Từ điển trích dẫn

1. Chỉ "hướng dương" (quay về phía mặt trời) và "bối âm" (chỗ ánh sáng mặt trời không chiếu tới). ◇ Vương Duy : "Phân dã trung phong biến, Âm tình chúng hác thù" , (Chung Nam san ).
2. Tỉ dụ đắc chí và thất ý. ◇ Tăng Thụy : "Nhân vị công danh khổ chiến tranh, đồ nhiên cạnh, bách niên thân thế, sổ độ âm tình" , , , (Tiêu biến , Thôn cư , Sáo khúc ).

Từ điển trích dẫn

1. Khuôn phép, chuẩn tắc. ◇ Quản Tử : "Pháp độ giả, vạn dân chi nghi biểu dã" , (Hình thế ) Pháp độ, đó là khuôn phép của muôn dân.
2. Làm mẫu mực, làm khuôn phép. ◇ Tân Văn Phòng : "Hựu như "Thái Bạch tửu lâu kí" đẳng văn, giai nghi biểu ư hậu thế" "", (Đường tài tử truyện , Trầm Quang ) Lại như bài "Thái Bạch tửu lâu kí" chẳng hạn, đều làm mẫu mực cho đời sau.
3. Dung mạo cử chỉ. ◇ Tống sử : "Dương Thừa Tín thân trường bát xích, mĩ nghi biểu" , (Dương Thừa Tín truyện ) Dương Thừa Tín thân cao tám thước, dung mạo cử chỉ đẹp đẽ.
4. Bộ phận trong nỏ dùng để nhắm bắn.
5. Cột đo bóng mặt trời, khí tượng (ngày xưa).
6. Khí cụ chỉ thị đo lường (tốc độ, điện lượng, áp suất, v.v.).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn mẫu, phép tắc để theo.
xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ đất chỗ Phật ở, chỉ "Thiên Trúc" , tức Ấn Độ cổ. ◇ Duy Ma Kinh lược sớ : "Ngôn Phật quốc giả, Phật sở cư vực, cố danh Phật quốc" , , (Quyển nhất).
2. Thế giới do Phật hóa độ. ◇ Đại Bảo Tích Kinh : "Phục thứ, Xá Lợi Phất, bỉ Phật thế giới công đức trang nghiêm, vô lượng Phật quốc tất vô dữ đẳng" , , , (Phật sát công đức trang nghiêm phẩm ).
3. Quốc gia lấy Phật giáo làm quốc giáo.
4. Chỉ ngôi chùa. ◇ Đái Thúc Luân : "Phật quốc tam thu biệt, Vân đài ngũ sắc liên" , (Kí thiền sư tự hoa thượng nhân thứ vận ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi Phật ở. Nước Phật — Củng chỉ nước Ấn Độ, quê hương của đức Phật.

Từ điển trích dẫn

1. Che giấu tình huống. ◇ Đông Quan Hán kí : "Bất gia tiên chủy, bất cảm ẩn tình, cung nhân hàm xưng thần minh" , , (Hòa Hi Đặng hậu truyện ).
2. Sự tình khó thể nói ra. ◇ Băng Tâm : "Tạo vật giả minh minh tại thượng, khán xuất liễu ngã đích ẩn tình" , (Kí tiểu độc giả , Thập tứ).
3. Thẩm độ xem xét tình thế. ◇ Lễ Kí : "Quân lữ tư hiểm, ẩn tình dĩ ngu" , (Thiếu nghi ) Việc quân phải biết suy nghĩ về sự hiểm nguy, xem xét tình thế mà lường tính.
hi, hy
xī ㄒㄧ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, hiếm. § Thông "hi" . ◎ Như: "ki hi" hầu ít, hiếm, "hi hãn" hiếm có, "hi kì" lạ lùng ít thấy.
2. (Tính) Lặng lẽ không tiếng động. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị chi bất kiến danh viết di, thính chi bất văn danh viết hi" , (Chương 14).
3. (Tính) Khô, ráo. § Thông "hi" .
4. (Động) Trông, ngóng, nhìn. ◇ Quản Tử : "Thượng huệ kì đạo, hạ đôn kì nghiệp, thượng hạ tương hi, nhược vọng tham biểu, tắc tà giả khả tri dã" , , , , (Quân thần thượng ).
5. (Động) Mong, cầu. ◎ Như: "hi kí" mong cầu, "hi vọng" mong ngóng.
6. (Động) Nghênh hợp. ◇ Tuân Duyệt : "(Khổng Quang) thủ pháp độ, tu cố sự. Thượng hữu sở vấn, cứ kinh pháp nhi đối, bất hi thượng chỉ cẩu hợp" (), . , , (Hán kỉ , Thành Đế kỉ tam ).
7. (Động) Ngưỡng mộ. ◇ Tả Tư : "Ngô hi Đoàn Can Mộc, Yển tức phiên Ngụy quân; Ngô mộ Lỗ Trọng Liên, Đàm tiếu khước Tần quân" , ; , (Vịnh sử , Chi tam ).
8. (Động) Ngừng, ngớt, thưa dần. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
9. (Phó) Biểu thị trình độ: rất, quá. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tương hoa mộc tận đả cá hi lạn, phương xuất giá khí" , (Quán viên tẩu vãn phùng tiên nữ ).
10. (Danh) Chỗ trống, không trung. ◇ Tả Tư : "Viên dứu đằng hi nhi cạnh tiệp, hổ báo trường khiếu nhi vĩnh vịnh" , (Thục đô phú ).
11. (Danh) Họ "Hi".

Từ ghép 7

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ít
2. mong muốn

Từ điển Thiều Chửu

① Ít, như ki hi hầu ít, hiếm, hi hãn hiếm có, hi kì lạ lùng ít thấy, v.v.
② Mong, như hi kí mong cầu, hi vọng mong ngóng, v.v.
③ Vô hình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếm, ít: Đất rộng người thưa (Sử kí); Vật hiếm là quý; Hầu ít, hiếm;
② Mong, mong cầu: Mong đến dự đúng giờ; Kính mong bạn đọc chỉ giáo;
③ (văn) Chờ xem, xem xét;
④ (văn) Ngưỡng mộ;
⑤ (văn) Đón ý hùa theo: Hoằng làm việc hùa theo thói đời, địa vị lên tới hàng công khanh (Sử kí);
⑥ Ngưng dần;
⑦ Im lặng;
⑧ Rất;
⑨ [Xi] (Họ) Hi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít — Thưa — Trông mong.

Từ ghép 3

khoái
kuài ㄎㄨㄞˋ

khoái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhanh nhẹn
2. sắp sửa
3. sướng, thích
4. sắc (dao)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui, mừng, thích thú, sướng thích. ◎ Như: "nhất sinh khoái hoạt" một đời sung sướng. ◇ Thủy hử truyện : "Lão gia khoái hoạt khiết tửu" (Đệ thập hồi) Lão gia hả hê uống rượu.
2. (Tính) Khoáng đạt, hào sảng. ◎ Như: "khoái nhân" người có tính tình hào sảng.
3. (Tính) Mau, chóng, lẹ. ◎ Như: "khoái tốc" mau lẹ. ◇ Thủy hử truyện : "Thảng hoặc bị nhãn tật thủ khoái đích nã liễu tống quan, như chi nại hà?" , ? (Đệ tứ thập tam hồi) Nếu mà bị người nhanh mắt lẹ tay bắt giải lên quan thì anh tính sao?
4. (Tính) Sắc, bén. ◎ Như: "khoái đao" dao sắc. ◇ Thủy hử truyện : "Bả nhân nhất đao khảm liễu, tịnh vô huyết ngân, chỉ thị cá khoái" : , , (Đệ thập nhị hồi) Chém một người, không có vết máu, vì đao sắc quá.
5. (Phó) Sắp, gần, sắp sửa. ◎ Như: "thiên khoái phóng tình liễu" trời sắp tạnh rồi, "ngã khoái tất nghiệp liễu" tôi sắp sửa tốt nghiệp rồi.
6. (Phó) Gấp, vội. ◎ Như: "khoái hồi gia ba" mau về nhà đi, "khoái truy" mau đuổi theo. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã bất tín hữu ma vương tại nội! Khoái tật dữ ngã đả khai, ngã khán ma vương như hà" ! , (Đệ nhất hồi) Ta không tin là có ma vương trong đó! Mau mau mở ra cho ta coi xem ma vương như thế nào.
7. (Danh) Tốc độ. ◎ Như: "giá thất mã năng bào đa khoái?" con ngựa đó chạy tốc độ bao nhiêu?
8. (Danh) Lính sai. ◎ Như: "bộ khoái" lính bắt giặc cướp, "hà khoái" lính tuần sông.
9. (Danh) Họ "Khoái".

Từ điển Thiều Chửu

① Sướng thích, như khoái hoạt .
② Chóng.
③ Sắc, như khoái đao dao sắc.
④ Lính sai, như bộ khoái lính bắt giặc cướp, hà khoái lính tuần sông, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh, chóng, mau lẹ, gấp: Anh ấy tiến bộ rất nhanh; Xe (tàu) tốc hành; Mau về nhà đi!;
② Sắp, gần: Trời sắp sáng rồi. 【】khoái yếu [kuàiyào] Sắp, sắp sửa, gần;
③ Sắc, bén: Con dao này sắc thật;
④ Vui, thích, sướng: Mọi người đều rất vui lòng, lòng người rất hồ hởi;
⑤ Thẳng thắn: Người ngay nói thẳng;
⑥ (văn) Lính sai: Lính bắt giặc cướp; Lính tuần sông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Thích ý — Mau lẹ. Nhanh. Nhọn sắc. Sắc sảo.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Cúi đầu và ngẩng đầu. ◇ Mặc Tử : "Thục tương thụ kì bất tường. Đại vương phủ ngưỡng nhi tư chi, viết: Ngã thụ kì bất tường" . , : (Lỗ vấn ) Ai sẽ chịu điều chẳng lành đó? Đại vương cúi đầu ngẩng đầu suy nghĩ, nói: Ta chịu điều chẳng lành đó.
2. Chớp mắt, khoảng thời gian rất ngắn. ◇ Nguyễn Tịch : "Khứ thử nhược phủ ngưỡng, Như hà tự cửu thu" , (Vịnh hoài ) Đi mới đó dường trong một chớp mắt, Sao mà tựa như đã bao nhiêu mùa thu.
3. Cử chỉ động tác, thái độ, phản ứng. ◇ Sử Kí : "Vị cảm ngôn nội, tiên ngôn ngoại sự, dĩ quan Tần vương chi phủ ngưỡng" , , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Chưa dám nói việc nội bộ, chỉ nói việc đối ngoại trước để dò xem thái độ của Tần vương như thế nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi và ngẩng. Chỉ cử động sinh hoạt hàng ngày. Cũng chỉ sự kính cẩn — Mạnh tử: Ngưỡng bất quý tư thiên phủ, bất tạc ư địa ( ngửa lên không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với đất ). » Lòng ai biết Hán hay Hàn, Phải biện bạch kẻo thẹn cùng phủ ngưỡng «. ( Nguyễn Hữu Chỉnh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung thế lực và địa vị. Nhị độ mai có câu: » Tuy quyền tước lớn mà phong độ hèn «.
vĩ, vị
wěi ㄨㄟˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sợi ngang
2. vĩ tuyến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi dệt ngang.
2. (Danh) Đường ngang tưởng tượng song song với xích đạo trên mặt địa cầu (địa lí học).
3. (Danh) Tên gọi tắt của "vĩ thư" . § Xem từ này.
4. (Danh) Dây đàn.
5. (Động) Đan, dệt. ◇ Trang Tử : "Hà thượng hữu gia bần, thị vĩ tiêu nhi thực giả" , (Liệt Ngự Khấu ) Trên sông có nhà nghèo, nhờ dệt cói kiếm ăn.
6. (Động) Trị lí. ◎ Như: "vĩ thế kinh quốc" trị đời làm việc nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợi ngang. Phàm thuộc về đường ngang đều gọi là vĩ. Xem chữ kinh .
② Tên sách, sáu kinh đều có vĩ, như dịch vĩ , thi vĩ , v.v. Tương truyền là chi lưu của kinh, cũng do tay đức Khổng Tử làm cả. Người sau thấy trong sách có nhiều câu nói về âm dương ngũ hành nên mới gọi sự chiêm nghiệm xấu tốt là đồ vĩ hay sấm vĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợi khổ, sợi ngang;
② Vĩ: Vĩ tuyến nam; Vĩ tuyến bắc;
③ (văn) Sách dựa theo nghĩa kinh để giảng về phù phép bói toán: Dịch vĩ; Thi vĩ; Vĩ sấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ ngang trên khung cửi — Giăng theo chiều ngang. Xem Vĩ độ. Vĩ tuyến — Sách phụ vào Ngũ kinh để giải nghĩa về bói toán — Dây của loại đàn tranh.

Từ ghép 8

vị

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bó lại — Một bó.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.