hậu
hòu ㄏㄡˋ

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời gian
2. tình hình, tình trạng
3. khí hậu
4. dò ngóng, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dò xét. ◎ Như: "trinh hậu" dò xét. ◇ Sử Kí : "Thái hậu diệc dĩ sử nhân hậu tí, cụ dĩ cáo thái hậu" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ).
2. (Động) Trực, chờ. ◎ Như: "đẳng hậu" chờ trực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công khanh giai hậu tống ư hoành môn ngoại" (Đệ bát hồi) Công khanh đều phải đứng trực đưa đón ở ngoài cửa Hoành Môn.
3. (Động) Thăm hỏi, bái vọng, vấn an. ◎ Như: "vấn hậu" thăm hỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Viện thường hữu tật, Lương Tùng lai hậu chi, độc bái sàng hạ, Viện bất đáp" , , , (Mã Viện truyện ).
4. (Động) Hầu hạ, chầu chực, phục thị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện khiếu Tử Quyên thuyết: Cô nương tỉnh liễu, tiến lai tứ hậu" 便: , (Đệ nhị thập lục hồi) Liền gọi (a hoàn) Tử Quyên nói: Cô dậy rồi, đi lên hầu.
5. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Hàn Dũ : "Thượng mỗi tiến kiến, hậu nhan sắc, triếp ngôn kì bất khả" , , (Thuận Tông Thật lục nhất ).
6. (Động) Tiếp đón.
7. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm hậu cát hung" .
8. (Động) Thanh toán (phương ngôn). ◎ Như: "hậu trướng" trả sạch nợ. ◇ Lão Xá : "Lí Tam, giá nhi đích trà tiền ngã hậu lạp!" , (Trà quán , Đệ nhất mạc).
9. (Danh) Khí hậu, thời tiết. § Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi tiết trời là "khí hậu" , "tiết hậu" .
10. (Danh) Tình trạng của sự vật, trưng triệu. ◎ Như: "hỏa hậu" thế lửa, "chứng hậu" tình thế chứng bệnh.
11. (Danh) Chức lại nhỏ, lo về kê khai, kiểm sát. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Hà Thang tự Trọng Cung, thường vi môn hậu" , (Thủy kinh chú , Cốc thủy ).
12. (Danh) Quan lại ở vùng biên giới, lo về cảnh báo.
13. (Danh) Quan lại phụ trách việc đón rước tân khách.
14. (Danh) Dịch trạm, dịch quán.
15. (Danh) § Thông "hậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dò ngóng, như vấn hậu tìm hỏi thăm bạn, trinh hậu dò xét, đều là cái ý nghĩa lặng đợi dò xét cả.
② Chực, như đẳng hậu chờ chực.
③ Khí hậu. Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi thì tiết trời là khí hậu , tiết hậu , v.v.
④ Cái tình trạng của sự vật gì cũng gọi là hậu, như hỏa hậu thế lửa, chứng hậu tình thế, chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đợi, chờ chực: Anh hãy đợi một lúc;
② Thăm, hỏi thăm, thăm hỏi: Gởi lời thăm (hỏi thăm); Hỏi thăm;
③ (Thời) gian, (khí) hậu: Thời gian; Khí hậu;
④ Tình hình, tình hình diễn biến, tình thế: Tình hình diễn biến của bệnh tật; Thế lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Thời giờ. Lúc — Tình trạng của sự vật theo thời gian.

Từ ghép 14

tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

hạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

hạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ sau
2. thứ, hạng
3. to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gáy (phần sau cổ). ◎ Như: "cường hạng" cứng đầu cứng cổ. ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc bức ép Quán Phu tạ tội với Vũ An Hầu.
2. (Danh) Chỉ chung cái cổ. ◇ Lạc Tân Vương : "Nga nga nga, Khúc hạng hướng thiên ca" , (Vịnh nga ) Ngỗng ngỗng ngỗng, Cong cổ hướng trời ca.
3. (Danh) Phần sau mũ. ◇ Nghi lễ : "Tân hữu thủ chấp hạng" (Sĩ quan lễ ) Tay phải khách cầm lấy sau mũ.
4. (Danh) Khoản tiền. ◎ Như: "khoản hạng" khoản tiền, "dụng hạng" khoản tiền chi dùng.
5. (Danh) Lượng từ: kiện, hạng, điều mục. ◎ Như: "thập hạng kiến thiết" mười hạng mục xây dựng, "chú ý sự hạng" các điều khoản chú ý.
6. (Danh) Họ người. ◎ Như: "Hạng Tịch" .
7. (Tính) To, lớn, to béo. ◇ Thi Kinh : "Giá bỉ tứ mẫu, Tứ mẫu hạng lĩnh" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Thắng bốn con ngựa đực này vào xe, Bốn con ngựa đực to lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ sau. Không chịu cúi đầu nhún lòng theo với người khác gọi là cường hạng cứng cổ.
② Hạng, thứ. Như ta nói hạng tốt, hạng xấu, hạng nhất, hạng nhì, v.v.
③ To, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phần sau cổ, gáy;
② Phần sau mũ;
③ Hạng, mục, điều: Năm điều chú ý;
④ (loại) Khoản tiền, số tiền: Khoản tiền còn thiếu;
⑤ Số hạng;
⑥ (văn) To lớn;
⑦ [Xiàng] (Họ) Hạng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía sau cổ. Cái cổ — To lớn — Cái điều mục — Họ người.

Từ ghép 13

đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng, nửa chừng ngừng lại. ◎ Như: "đình bạn" ngừng làm việc, "đình chỉ" dừng lại, "vũ đình liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Đỗ lại, đậu, ở tạm. ◎ Như: "đình lưu" ở lại, "đình bạc" đỗ lại bên bờ (thuyền). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vũ thủy bất trụ, doanh trung nê nính, quân bất khả đình, thỉnh di ư tiền diện san thượng" , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Mưa mãi không tạnh, trong trại lầy lội, quân không sao ở được, xin cho dời trại đến trên núi trước mặt.
3. (Động) Đặt, để. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bả quan tài tựu đình tại phòng tử trung gian" (Đệ nhị thập lục hồi) Đem quan tài đặt ở trong phòng.
4. (Phó) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không tương kim quan, kim giáp, vân lí đô xuyên đái đình đáng" , , 穿 (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không đội mũ vàng, mặc áo giáp, đi ủng đâu đấy xong xuôi.
5. (Danh) Phần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yết sa khán thì, thập đình phương hữu liễu tam đình" , (Đệ tứ thập bát hồi) Mở the (phủ trên bức tranh) ra xem, thấy mười phần mới xong được ba phần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng, nửa chừng đứng lại gọi là đình, như đình lưu dừng ở lại, đình bạc đỗ thuyền lại, v.v.
② Cư đình khách trọ.
③ Tục cho số người đã có định là đình, như thập đình trung khứ liễu cửu đình trong mười đình mất chín đình rồi (cũng như ta nói một nhóm một tốp vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng, ngừng: Một chiếc xe hơi dừng trước cửa; Không ngừng;
② Tạnh, im, đứng, ngưng chạy: Mưa tạnh rồi; Im gió rồi; Đồng hồ chết rồi;
③ (khn) Phần: Trong 10 phần đã trừ đi 9.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi — Trong Bạch thoại còn chỉ các thành phần của một đoàn thể. Chẳng hạn Thập đình khử liễu cửu đình ( mười phần bỏ đi chín phần ).

Từ ghép 28

hầu, hậu
hóu ㄏㄡˊ, hòu ㄏㄡˋ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tước Hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tước "Hầu". § Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước "Hầu" là tước thứ hai trong năm tước: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" . Đời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang. ◎ Như: "quân hầu" , "ấp hầu" .
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là .
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" . ◇ Thi Kinh : "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tước hầu. Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước hầu là tước thứ hai trong năm tước. Ðời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang, như quân hầu , ấp hầu , v.v.
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy .
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Hầu (chủ của một nước thời xưa), tước hầu (thời phong kiến): Chư hầu; Phong tước hầu;
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như (bộ ), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như (bộ ) để hỏi về nguyên nhân): ? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như (bộ ), (bộ ), không dịch): ? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem [hòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn cung — Tước thứ nhì trong năm trăm tước thời xưa. Chẳng hạn Nguyễn Gia Thiều được phong tước Hầu, tức Ôn Như Hầu — Ông vua nước nhỏ, lệ thuộc vua thiên tử.

Từ ghép 10

hậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đẹp: Thật ngay thẳng mà lại đẹp nữa (Thi Kinh: Trịnh phong, Cao cừu);
② [Hòu] Tên huyện: Mân Hậu (ở tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc). Xem [hóu].
đối
duì ㄉㄨㄟˋ

đối

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cặp
2. đúng
3. quay về phía
4. trả lời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thưa, đáp. ◎ Như: "đối sách" trả lời câu hỏi.
2. (Động) Ứng đáp. ◎ Như: "vô ngôn dĩ đối" không trả lời được.
3. (Động) Cư xử, đối đãi. ◎ Như: "đối nhân thành khẩn" cư xử với người một cách tận tình.
4. (Động) Hướng về, chĩa vào. ◎ Như: "đối chúng tuyên ngôn" nói rõ trước mọi người, "tương đối vô ngôn" (hướng mặt) nhìn nhau không nói. ◇ Tào Tháo : "Đối tửu đương ca, Nhân sanh ki hà?" , (Đoản ca hành ) Hướng về chén rượu hãy hát, Đời người có là bao?
5. (Động) Thích ứng, tương hợp, tùy theo. ◎ Như: "đối chứng hạ dược" tùy theo bệnh mà cho thuốc.
6. (Động) So sánh, kiểm nghiệm. ◎ Như: "hiệu đối" so sánh, đối chiếu, "đối chỉ văn" kiểm tra dấu tay.
7. (Động) Điều chỉnh. ◎ Như: "đối hảo vọng viễn kính đích cự li" điều chỉnh cự li ống nhòm.
8. (Động) Pha thêm, chế thêm. ◎ Như: "trà hồ lí đối điểm nhi khai thủy" pha chút nước sôi vào ấm trà.
9. (Động) Lắp, tra, khớp vào nhau. ◎ Như: "bả môn đối thượng" lắp cửa vào.
10. (Động) Chống, chọi. ◎ Như: "nhất cá đối nhất cá" một chọi một.
11. (Danh) Người hay vật sóng với nhau thành một đôi. ◎ Như: "tha môn chánh hảo phối thành đối" họ thật là xứng đôi.
12. (Danh) Nói tắt của "đối liên" câu đối. ◎ Như: "đối tử" câu đối, "hỉ đối" câu đối mừng.
13. (Danh) Lượng từ: cặp, đôi. ◎ Như: "tam đối phu thê" ba cặp vợ chồng.
14. (Tính) Bên kia, trước mặt. ◎ Như: "đối ngạn" bờ bên kia, "đối phương" phe bên kia, phe nghịch.
15. (Tính) Đúng, phải, bình thường. ◎ Như: "số mục bất đối" con số không đúng, "thần sắc bất đối" sắc mặt không bình thường.
16. (Giới) Với, về, trước. ◎ Như: "đại gia đối tha giá kiện sự ngận bất mãn ý" 滿 mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn, "tha đối nhĩ thuyết thập ma?" nó nói gì với anh vậy?

Từ điển Thiều Chửu

① Thưa, đáp. Như đối sách trả lời câu người ta hỏi, đối phó ứng phó, v.v.
② Ðối, như đối chúng tuyên ngôn đối trước mọi người mà nói rõ, tương đối vô ngôn cùng đối nhau mà không nói gì. Ðến trước cửa tòa để quan hỏi kiện là đối chất .
③ Ðối, hai bên sóng với nhau, gọi là đối. Như đối liên câu đối.
④ Hợp, sự gì không hợp lẽ gọi là bất đối .
⑤ Xét lại, như hiệu đối so sánh xét lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp, trả lời: Không trả lời được;
② Đối đãi, đối phó, chọi: Đối việc chứ không đối người; Tùy bệnh cắt thuốc; Một chọi một; Dao chọi với dao, súng chọi với súng;
③ Hướng về, đứng trước, trước, đối diện, đối mặt, nhắm vào: Soi gương vuốt lại mái tóc; Nói rõ trước mọi người; Đối mặt nhau không nói gì;
④ Lẫn nhau, qua lại: 調 Chuyển đổi lẫn nhau;
⑤ Bên kia, đối địch: Bờ bên kia; Gây chống đối, làm khó dễ;
⑥ Sóng đôi (khiến hai vật phối hợp hoặc tiếp xúc với nhau): Đối câu đối; Lắp cửa vào; Cho tôi xin tí lửa;
⑦ Phù hợp, thích hợp: Ăn ý; Hoàn toàn thích hợp; Đôi bên càng nói càng vừa lòng nhau; Không hợp lẽ;
⑧ Đối chiếu lại: Hiệu đính; Đối chiếu ảnh; Đối chiếu nét chữ; Đối chiếu số;
⑨ Điều chỉnh: Điều chỉnh cự li ống dòm;
⑩ Đúng: Anh nói rất đúng; Đúng, cứ thế mà làm; Con số không đúng;
⑪ Pha: Pha tí nước sôi vào ấm trà;
⑫ Chia đôi: Một nửa; Một phần hai tờ giấy; Bửa (bổ, chẻ) đôi;
⑬ Câu đối: Câu đối mừng; Câu đối ngũ ngôn;
⑭ (loại) Đôi, cặp: Đôi chim khách; Một cặp lọ hoa; Đôi vợ chồng gương mẫu;
⑮ (gt) Đối với, cho, về, trước: Quyết không khuất phục trước khó khăn; Mỗi lời anh nói đều có gợi ý cho tôi; 滿 Mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn. 【】đối vu [duìyú] Đối với, về...: Đối với (về) vấn đề đó mọi người đều nhất trí; Tôi rất thích học môn toán; Về việc học tập cổ Hán ngữ, phải hết sức coi trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trả lời. Chẳng hạn Đối đáp — Hướng về. Xoay mặt vào với nhau. Chẳng hạn Đối diện — Nghịch nhau. Chẳng hạn Đối đầu ( ghét nhau, không thuận ) — Hợp nhau. Thành đôi, thành cặp — Một đôi, một cặp — Ngang bằng với nhau — Lối văn đặc biệt, gồm hai câu nhang bằng nhau. Ta cũng gọi là câu đối — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là đúng. Chẳng hạn Bất đối ( sai, không đúng ).

Từ ghép 43

nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.
tạm
zàn ㄗㄢˋ

tạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

tạm thời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Trong một thời gian ngắn, không lâu. ◎ Như: "tạm trú" ở tạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương sanh bình vị lịch phong sương, ủy đốn bất kham, nhân tạm hưu lữ xá" , , (Vương Thành ) Vương xưa nay chưa từng trải sương gió, vất vả không chịu nổi, nên tạm nghỉ ở quán trọ.
2. (Phó) Hãy, cứ hãy. ◇ Lí Bạch : "Tạm bạn nguyệt tương ảnh, Hành lạc tu cập xuân" , (Nguyệt hạ độc chước ) Hãy cứ làm bạn trăng với bóng, Vui chơi cho kịp mùa xuân.
3. (Phó) Mới, vừa mới. ◇ Hàn Hoành : "Hiểu nguyệt tạm phi thiên thụ lí, Thu hà cách tại sổ phong tây" , 西 (Túc kí ấp san trung 宿) Trăng sớm vừa bay trong nghìn cây, Sông thu đã cách mấy non tây.
4. (Phó) Bỗng, thốt nhiên. ◇ Sử Kí : "Quảng tạm đằng nhi thượng Hồ nhi mã" (Lí tướng quân truyện ) (Li) Quảng bỗng nhảy lên ngựa của tên Hung Nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Chốc lát, không lâu, như tạm thì .
② Bỗng (thốt nhiên).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm (thời), không lâu, trong thời gian ngắn: Việc này tạm gác lại; Ở tạm.【】tạm thả [zànqiâ] Tạm, khoan: Anh ở tạm cơ quan vài hôm, đợi phân phối công tác rồi sẽ sắp xếp nhà ở; Đó là chuyện sau này, hãy khoan nhắc đến;【】tạm thời [zànshí] tạm thời: Khó khăn tạm thời; Hiện tượng tạm thời;
② (văn) Bỗng, thốt nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không lâu, trong chốc lát — Cho qua một thời gian ngắn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân « — Ta còn hiểu là gần được, gần xong. Đoạn trường tân thanh có câu: » Việc nhà tạm thong dong «.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Bảng hiệu cửa tiệm.
2. Tấm biển ghi sự hạng liên quan của người trình diễn kịch nghệ hoặc tổ chức hoạt động nào đó. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tương cập đáo gia chi tế, ngộ kiến nhất cá Toàn Chân tiên sanh, thủ chấp chiêu bài, thượng tả trứ "Phong Giám Thông Thần"" , , , <> (Quyển nhị thập).
3. Màn che, hình thức giả dối để lừa gạt. ◇ Lí Ngư : "Ngã tá tha tố cá chiêu bài, kết thức khởi sĩ đại phu lai" , (Ý trung duyên , Gian ngoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bảng treo trước cửa tiệm để mời khách — Điều đưa ra để mời gọi, dụ người khác theo.

Từ điển trích dẫn

1. Mệt nhọc, bơ phờ. ◇ Mạnh Tử : "Tống hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả, mang mang nhiên quy" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nước Tống có người lo mầm lúa của mình không lớn bèn nhón gốc nó lên, bơ phờ ra về.
2. Bao la, rộng lớn. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh huyền điểu, Giáng nhi sanh Thương, Trạch Ân thổ mang mang" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Trời sai chim én, Xuống sinh ra nhà Thương, Ở đất Ân rộng lớn.
3. Xa thăm thẳm. ◇ Tả Tư : "Mang mang chung cổ" (Ngụy đô phú ) Xa lắc muôn xưa.
4. Ngơ ngẩn, không biết gì. ◇ Vũ Đế : "Tiêu ngụ mộng chi mang mang" (Lí phu nhân phú ) Đêm tỉnh mộng mà ngẩn ngơ.
5. Nhiều. ◇ Thúc Tích : "Mang mang kì giá" (Bổ vong ) Đầy dẫy lúa má.
6. Mậu thịnh, sum suê, um tùm. ◇ Lục Cơ : "Tùng bách uất mang mang" (Môn hữu xa mã khách hành ) Tùng bách sum suê um tùm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.