thấu, tấu
zòu ㄗㄡˋ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Một âm là Tấu. Xem Tấu.

tấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tâu lên
2. tấu nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến hiến. ◇ Hán Thư : "Sổ tấu cam thuế thực vật" (Bính Cát truyện ) Mấy lần dâng lên thức ăn ngon ngọt.
2. (Động) Tâu. § Ngày xưa đại thần dâng thư hoặc trình với vua gọi là "tấu". ◎ Như: "khải tấu" bẩm cáo với vua. ◇ Bạch Cư Dị : "Bất tri hà nhân tấu hoàng đế, Đế tâm trắc ẩn tri nhân tệ" , (Đỗ Lăng tẩu ) Không biết ai đã tâu lên vua, Vua động lòng thương xót và biết được người làm chuyện xấu ác.
3. (Động) Cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Thiền thanh cung chủy tấu Ngu cầm" (Hạ nhật mạn thành ) Tiếng ve trầm bổng như tấu điệu đàn vua Ngu Thuấn.
4. (Động) Lập nên, đạt được. ◎ Như: "đại tấu kì công" lập nên công lớn.
5. (Động) Tiến hành, vận dụng. ◎ Như: "tấu đao" vận dụng dao.
6. (Động) Đi, chạy. § Thông "tẩu" .
7. (Danh) Văn thư do đại thần dâng lên vua. ◎ Như: "tấu trạng" , "tấu điệp" .
8. (Danh) Tiết phách cao thấp trầm bổng trong âm nhạc. ◎ Như: "tiết tấu khinh khoái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâu, kẻ dưới trình bầy với người trên gọi là tấu.
② Cử âm nhạc lên cũng gọi là tấu.
③ Sự gì tiến hành được cũng gọi là tấu. Như tấu hiệu dùng có hiệu, tấu đao vận dùng con dao.
④ Chạy.
⑤ Cũng như chữ tấu .
⑥ Cũng dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấu (nhạc), cử (nhạc): Độc tấu; Cử quốc ca;
② Tâu (lên vua), tấu: Tiên trảm hậu tấu;
③ Lập nên, làm nên, đạt được: Lập nên công lớn;
④ (văn) Chạy;
⑤ (văn) Như (bộ );
⑥ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên — Dâng lời nói lên vua. Tâu vua — Đánh nhạc lên. Td: Hòa tấu — Một âm là Thầu. Xem Thầu.

Từ ghép 20

tân
xīn ㄒㄧㄣ

tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. củi đun
2. tiền lương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Củi. ◎ Như: "mễ châu tân quế" gạo châu củi quế. ◇ Bạch Cư Dị : "Mại thán ông, phạt tân thiêu thán Nam San trung" , (Mại thán ông ) Ông già bán than, đốn củi đốt than trong núi Nam Sơn.
2. (Danh) Cỏ. ◇ Mạnh Tử : "Hủy thương kì tân mộc" (Li Lâu hạ ) Tổn hại cỏ cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tân thủy" hay "tân kim" . Chỉ củi nước, thù lao, lương bổng. ◎ Như: "gia tân" tăng lương. ◇ Lão Xá : "Tha một hữu tiền. Tam cá nguyệt một hữu phát tân liễu" . (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta không có tiền. Ba tháng rồi không được phát lương.
4. (Động) Nhặt củi, đốn củi. ◎ Như: "tân tô" đốn củi.

Từ điển Thiều Chửu

① Củi. Như mễ châu tân quế gạo châu củi quế.
② Cỏ.
③ Bổng cấp, lương tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Củi: Củi quế gạo châu;
② Tiền lương, lương: Tăng lương; Phát lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Củi đề đun nấu — Kiếm củi — Tiền cấp cho.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Ra tay, hạ thủ. ◇ Kỉ Quân Tường : "Thường hữu thương hại Triệu Thuẫn chi tâm, tranh nại bất năng nhập thủ?" , ? (Triệu thị cô nhi , Tiết Tử ).
2. Đến tay, vào tay. ◇ Lục Du : "Kim ấn hoàng hoàng vị nhập thủ, Bạch phát chủng chủng lai vô tình" , (Trường ca hành ).
3. Bắt đầu, khởi đầu. ◇ Tào Bá Khải : "Tân xuân tương nhập thủ, Quy kế định như hà?" , ? (Kí Cao Văn Phủ trị thư lược ngụ tự hặc chi ý ).
ngâm
yín ㄧㄣˊ

ngâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rên rỉ. ◇ Đái Đồng : "Thống vi thân ngâm" (Lục thư cố ) Đau thì rên rỉ.
2. (Động) Than van. ◇ Chiến quốc sách : "Tước lập bất chuyển, trú ngâm tiêu khốc" , (Sở sách nhất ) Đứng như con chim tước, ngày than đêm khóc.
3. (Động) Ngâm, vịnh, đọc. ◎ Như: "ngâm nga" , "ngâm vịnh" . ◇ Trang Tử : "Ỷ thụ nhi ngâm, cứ cảo ngô nhi minh" , (Đức sung phù ) Tựa cây mà ngâm nga, dựa gốc ngô đồng khô mà nhắm mắt.
4. (Động) Bày tỏ, trữ tả, diễn đạt. ◇ Văn tâm điêu long : "Cảm vật ngâm chí, mạc phi tự nhiên" , (Minh thi ).
5. (Động) Kêu. ◇ Tào Thực : "Cô nhạn phi nam du, Quá đình trường ai ngâm" , (Tạp thi ) Nhạn lẻ bay về nam, Qua sân kêu thương dằng dặc.
6. (Động) Thổi, xuy tấu. ◇ Khương quỳ : "Dư mỗi tự độ khúc, ngâm đỗng tiêu, Thương Khanh triếp ca nhi họa chi" , , (Giác chiêu , Từ tự ).
7. (Động) Nói lắp bắp, nói không rõ ràng.
8. (Danh) Một thể thơ cổ. ◎ Như: "Lương phụ ngâm" của Khổng Minh, "Bạch đầu ngâm" của Văn Quân.
9. (Danh) Họ "Ngâm".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm. Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm, như ngâm nga , ngâm vịnh , v.v. Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rên rỉ. Tiếng rên — Đọc kéo dài và lên giọng xuống giọng — Tên một thể văn vần, ở Việt Nam là thể Song Thất Lục bát. Td: Chinh phụ ngâm khúc — Đọc thơ với âm điệu dễ nghe. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thông minh vốn sẵn tính trời, pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm «.

Từ ghép 14

cảnh, huỳnh, quýnh
gěng ㄍㄥˇ, jiǒng ㄐㄩㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng
2. thắc mắc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng, sáng tỏ. ◎ Như: "cảnh nguyệt" trăng sáng.
2. (Tính) Chính trực, không theo hùa. ◎ Như: "cảnh giới" chính trực, có chí tiết không a dua với người.
3. (Tính) Đau lòng, bi thương. ◎ Như: "thậm dĩ toan cảnh" thật là đau xót.
4. (Động) Chiếu sáng. ◇ Lục Du : "Tế vân tân nguyệt cảnh hoàng hôn" (Tây thôn 西) Mây mịn trăng non chiếu hoàng hôn.
5. (Danh) Họ "Cảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng. Bạch Cư Dị : Trì trì chung cổ sơ trường dạ, Cảnh cảnh tinh hà dục thự thiên tiếng chuông, trống điểm thong thả báo hiệu mới đêm dài, những ngôi sao trên sông ngân (tinh hà) sáng lấp lánh như muốn là rạng đông. Tản Ðà dịch thơ: Tiếng canh tối tùng tùng điểm trống, Năm canh dài chẳng giống đêm xưa, Sông Ngân lấp lánh sao thưa, Trời như muốn sáng, sao chưa sáng trời?
② Thắc mắc, như trung tâm cảnh cảnh trong lòng thắc mắc không yên.
③ Cảnh giới chính trực, có chí tiết không a dua với người (thanh cảnh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sủa;
② Trung thành;
③ 【】cảnh cảnh [gânggâng] a. Trung thành: Trung thành phục vụ; b. Canh cánh, thắc mắc không yên: Canh cánh bên lòng; Trong lòng thắc mắc không yên; c. (Sáng) lấp lánh: Sông ngân lấp lánh;
④ [Gâng] (Họ) Cảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa.

Từ ghép 2

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ

quýnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

sáng chói, soi tỏ

Từ điển trích dẫn

1. Sa, rớt, xuống thấp. ◎ Như: "phiến phiến tuyết hoa hạ lạc" , "vật giá hạ lạc" .
2. Quy thuộc, theo về. ◇ Lí Ngư : "Nhĩ như kim bất tằng hữu cá hạ lạc, giáo ngã như hà độc tự tiên hành" , (Liên hương bạn , Tứ nhân ).
3. Đi tới (chỗ nào đó), hướng về. ◇ Vô danh thị : "Trượng phu thị Lạc Dương Vương Hoán, đáo Tây Diên biên lai đầu quân, thử hậu bất tri hạ lạc" , 西, (Bách hoa đình , Đệ tứ chiết).
4. Kết cục, kết quả. ◇ Trần Tàn Vân : "Đỗ Thẩm kế tục khốc tố thuyết: Ngã đích Đại Trụ a, hảo đoan đoan đích, bị nhĩ lão tử hòa Xuyên San Cẩu bảng khứ đương binh, sanh tử vô hạ lạc" : , , 穿, (San cốc phong yên , Đệ thập tam chương).
5. Xử trí, đối phó. ◇ Thôi Thì Bội : "Ngã khán na tiểu thư dữ Trương Sanh lưỡng hạ lí hợp tình, ba bất đắc đáo vãn, khán tha chẩm ma hạ lạc" , , (Nam tây sương kí 西, Thừa dạ du viên ).
6. Làm hại, thương tổn. ◇ Vô danh thị : "Nhĩ ca ca bất nhân bất nghĩa, nhất định yếu hạ lạc tha tính mệnh, chẩm ma dưỡng đắc đáo ngũ tuế thập tuế" , , (Bạch thố kí , Tống tử ).
7. Cười nhạo, trào lộng. ◇ Kim Bình Mai : "Tạc nhật nhân đối nhĩ thuyết đích thoại nhi, nhĩ tựu cáo tố dữ nhân, kim nhật giáo nhân hạ lạc liễu ngã nhẫm nhất đốn" , , (Đệ nhị tam hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Chia sẻ buồn thương với người gặp nạn hoặc có chuyện đau lòng, giúp đỡ người khác giải quyết khó khăn.
2. Mượn chỉ chức "Quận thú" . § Do lời vua Hán "Hiếu Tuyên" thường nói với quận thú cùng chia sẻ mối lo giúp dân khỏi mang lòng than thở sầu hận mà hãy an cư lạc nghiệp. ◇ Bạch Cư Dị : "Thần danh tham cộng lí, Chức thiểm Phân ưu" , (Hạ bình truy thanh biểu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia buồn.

Từ điển trích dẫn

1. Vải trắng. ◇ Quản Tử : "Dân bị bạch bố" (Khinh trọng mậu ) Dân khoác áo vải trắng.
2. Hoành hành phóng túng. ◇ Vương Sung : "Thì hoặc bạch bố hào dân, hoạt lại bị hình khất thải giả, uy thắng ư quan, thủ đa ư lại, kì trùng hình tượng hà như trạng tai?" , , , , (Luận hành , Thương trùng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vải trắng.
khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).
nha
yá ㄧㄚˊ

nha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mầm, chồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm, chồi. ◎ Như: "đậu nha" mầm đậu. ◇ Bạch Cư Dị : "Thực đào chủng kì hạch, Nhất niên hạch sanh nha" , (Chủng đào ca ) Ăn trái đào trồng hột của nó, Một năm sau hột mọc mầm.
2. (Danh) Sự vật gì mới nhú ra (như cái mầm). ◎ Như: "nhục nha" mộng thịt (ở chỗ vết thương sắp lành).
3. (Danh) Họ "Nha".
4. (Động) Nẩy mầm.
5. (Động) Phát sinh, khởi đầu. ◇ Giang Thống : "Át gian quỹ vu vị nha" (Hàm Cốc quan phú ) Ngăn cấm gian tà từ chỗ chưa phát sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm. Như đậu nha mầm đậu.
② Sự vật gì mới phát ra cũng gọi là nha.
③ Quặng mỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm, chồi, mầm non, búp non, nõn lộc: Nảy mầm, đâm chồi nảy lộc; Mầm đậu;
② (Sự vật) mới phát ra, mới manh nha;
③ (văn) Quặng mỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầm cây — Đầu mối của sự việc — Bắt đầu. Td: Manh nha.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.