ngâm
yín ㄧㄣˊ

ngâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rên rỉ. ◇ Đái Đồng : "Thống vi thân ngâm" (Lục thư cố ) Đau thì rên rỉ.
2. (Động) Than van. ◇ Chiến quốc sách : "Tước lập bất chuyển, trú ngâm tiêu khốc" , (Sở sách nhất ) Đứng như con chim tước, ngày than đêm khóc.
3. (Động) Ngâm, vịnh, đọc. ◎ Như: "ngâm nga" , "ngâm vịnh" . ◇ Trang Tử : "Ỷ thụ nhi ngâm, cứ cảo ngô nhi minh" , (Đức sung phù ) Tựa cây mà ngâm nga, dựa gốc ngô đồng khô mà nhắm mắt.
4. (Động) Bày tỏ, trữ tả, diễn đạt. ◇ Văn tâm điêu long : "Cảm vật ngâm chí, mạc phi tự nhiên" , (Minh thi ).
5. (Động) Kêu. ◇ Tào Thực : "Cô nhạn phi nam du, Quá đình trường ai ngâm" , (Tạp thi ) Nhạn lẻ bay về nam, Qua sân kêu thương dằng dặc.
6. (Động) Thổi, xuy tấu. ◇ Khương quỳ : "Dư mỗi tự độ khúc, ngâm đỗng tiêu, Thương Khanh triếp ca nhi họa chi" , , (Giác chiêu , Từ tự ).
7. (Động) Nói lắp bắp, nói không rõ ràng.
8. (Danh) Một thể thơ cổ. ◎ Như: "Lương phụ ngâm" của Khổng Minh, "Bạch đầu ngâm" của Văn Quân.
9. (Danh) Họ "Ngâm".

Từ điển Thiều Chửu

Ngâm. Ðọc thơ đọc phú kéo giọng dài ra gọi là ngâm, như ngâm nga , ngâm vịnh , v.v. Người ốm đau rên rỉ gọi là thân ngâm .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rên rỉ. Tiếng rên — Đọc kéo dài và lên giọng xuống giọng — Tên một thể văn vần, ở Việt Nam là thể Song Thất Lục bát. Td: Chinh phụ ngâm khúc — Đọc thơ với âm điệu dễ nghe. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thông minh vốn sẵn tính trời, pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm «.

Từ ghép 14

thầm, tiêm, trạm, trầm, đam
chén ㄔㄣˊ, dān ㄉㄢ, jiān ㄐㄧㄢ, jìn ㄐㄧㄣˋ, tán ㄊㄢˊ, zhàn ㄓㄢˋ

thầm

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngâm: Ngâm vào rượu ngon (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào — Các âm khác là Đam, Trậm, Trầm. Xem các âm này.

trạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. trong, sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điêu luyện: Kĩ thuật biểu diễn điêu luyện;
② Trong, thanh: Trong suốt, trong vắt; Thần chí sáng sủa;
③ (văn) Sâu dày, dày đặc: Ơn sầu dày; Sương dày đặc;
④ [Zhàn] (Họ) Trạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước thật yên lặng — Dày dặn — Nước sâu — Xem Trầm.

Từ ghép 3

trầm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trầm — Xem Trạm.

Từ ghép 1

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vui: Vui vẻ và thỏa thích (Thi Kinh);
② Chìm đắm: Chìm đắm trong rượu chè (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Các âm khác là Tiêm, Trạm, Trầm. Xem các âm này.
tiên, tiễn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên cho cạn. Ta còn đọc Tiễn — Một âm là Tiễn. Xem Tiễn.

Từ ghép 2

tiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mứt trái cây — Món ăn ngào đường rồi chưng lên — Một âm là Tiên. Xem Tiên.

Từ ghép 1

thâm, tẩm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qīn ㄑㄧㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ ghép 1

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngâm, thấm (nước)
2. dần dần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩm, ngâm.
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm, nhúng, tẩm: Ngâm nước; Ngâm giống;
② Đầm, thấm: Áo đầm nước mắt; Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: ! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngâm cho thấm vào — Tưới, dội — Dần dần — Càng thêm.

Từ ghép 10

yêm, yểm
yān ㄧㄢ, yǎn ㄧㄢˇ

yêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm nước, ngập nước, chìm đắm. ◇ Hàn Ác : "Du giáp đôi tường thủy bán yêm" (Xuân tận nhật ) Cây du cây giáp chất đống bên tường, nước ngập một nửa.
2. (Động) Kéo dài, để lâu ngày. ◎ Như: "yêm lưu" ở lâu, "yêm trệ" đọng mãi.
3. (Động) Rịn, thấm. ◎ Như: "cách chi oa bị hãn yêm đắc nan thụ" nách rịn mồ hôi rất khó chịu.
4. (Phó) Sâu xa, sâu sắc. ◎ Như: "yêm thông" thông hiểu sâu xa, "học vấn yêm bác" học vấn sâu rộng.
5. Một âm là "yểm". (Động) Mất, chìm mất.

Từ điển Thiều Chửu

Ngâm nước.
② Ðể lâu, như yêm lưu ngâm mãi, yêm trệ đọng mãi, v.v.
③ Sâu, như yêm thông thông hiểu sâu xa.
④ Một âm là yểm. Mất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm nước, ngập: Mùa màng bị ngập rồi;
② Rịn, thấm: Mồ hôi rịn ướt cả nách rất khó chịu;
③ (văn) Uyên bác, sâu rộng, tinh thâm: Thông hiểu sâu xa.【】 yêm bác [yanbó] (văn) Uyên bác, sâu rộng: Học sâu biết rộng, học thức sâu rộng (uyên bác);
④ (văn) Để lâu, kéo dài: Ngâm mãi;
⑤ (văn) Chìm đắm: Niềm hoan lạc trầm mê (Mai Thừa: Thất phát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm vào — Ngâm lâu trong nước. Ở lại lâu. Trì hoãn lại — Sâu dưới nước — Sâu xa — Một âm là Yểm. Xem Yểm.

Từ ghép 14

yểm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm nước, ngập nước, chìm đắm. ◇ Hàn Ác : "Du giáp đôi tường thủy bán yêm" (Xuân tận nhật ) Cây du cây giáp chất đống bên tường, nước ngập một nửa.
2. (Động) Kéo dài, để lâu ngày. ◎ Như: "yêm lưu" ở lâu, "yêm trệ" đọng mãi.
3. (Động) Rịn, thấm. ◎ Như: "cách chi oa bị hãn yêm đắc nan thụ" nách rịn mồ hôi rất khó chịu.
4. (Phó) Sâu xa, sâu sắc. ◎ Như: "yêm thông" thông hiểu sâu xa, "học vấn yêm bác" học vấn sâu rộng.
5. Một âm là "yểm". (Động) Mất, chìm mất.

Từ điển Thiều Chửu

Ngâm nước.
② Ðể lâu, như yêm lưu ngâm mãi, yêm trệ đọng mãi, v.v.
③ Sâu, như yêm thông thông hiểu sâu xa.
④ Một âm là yểm. Mất.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước — Chìm đắm — Một âm là Yêm. Xem Yêm.

Từ ghép 1

nga
é , ó , ò , o

nga

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngâm nga )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm nga, ngâm vịnh. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn lai vô sự bất thanh nga" (Hí đề ) Khi nhàn rỗi, không việc gì mà không ngâm nga thanh nhã.
2. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên hoặc ý đã hiểu ra: ô, ồ, a, à, ơ. ◎ Như: "nga! nhĩ dã lai liễu, chân nan đắc" , , ô, anh cũng đến, thật là quý hóa, "nga! ngã minh bạch liễu" ! à, tôi đã hiểu ra rồi. ◇ Lỗ Tấn : "Nga, giá dã thị nữ nhân khả ố chi nhất tiết" , (A Q chánh truyện Q) A, đó cũng là một điều làm cho đàn bà đáng ghét thật.

Từ điển Thiều Chửu

Ngâm nga.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngâm nga: Ngâm nga. Xem [ó], [ò].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ồ, ơ: ! Ơ, anh cũng đến, thật là quý! Xem [é], [ò].

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) À, ồ, ơ: À tôi hiểu rồi; Ồ, tôi nhớ ra rồi. Xem [é]; [ó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc to lên với giọng lên xuống trầm bổng. Td: Ngâm nga. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Thơ Lí ngâm nga khi mở quyển, đàn nha tình tính lúc lần dây «.

Từ ghép 1

bào, phao, pháo
pāo ㄆㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóng, bọt: Bóng nước; Bọt xà phòng;
② Sủi bọt, sủi tăm: Nước đun mới sủi bọt, chưa thật sôi;
③ Phồng: Mới đi có một ngày đường đã phồng cả chân;
④ Rộp, dộp: Bỏng rộp, dộp da;
Ngâm (nước): Đem vải mới mua về ngâm một đêm;
⑥ Pha: Pha chè; Trà pha đậm lắm rồi;
⑦ Giết thì giờ: Ngồi ỳ đấy giết thì giờ. Xem [pao].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phồng: Đậu phụ rán phồng;
② Mềm xốp: Tấm gỗ này đã mềm xốp;
③ Bãi: 尿 Một bãi phân. Xem [pào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọt nước — Thịnh, nhiều — Một âm khác là Pháo.

Từ ghép 5

phao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bọt nước, bong bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thịnh — Các âm khác là Bào, Pháo. Xem các âm này.

Từ ghép 3

pháo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy nước nóng mà dội lên. Trụng nước sôi— Các âm khác là Bào, Phao. Xem các âm này.
dịch, thích
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô cô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dịch — Một âm là Thích.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giảng cho rõ
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô cô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giải thích: Giải thích câu;
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: Băng tan;
③ Tha: Tha; Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: Tay không rời sách; Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): Phật Thích Ca; Nhà sư; Đạo Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thả ra. Td: Phóng thích — Giảng rõ nghĩa — Chú thích — Chỉ đức Phật, đạo Phật. Nói tắt của Thích ca.

Từ ghép 10

vịnh
yǒng ㄧㄨㄥˇ

vịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vịnh thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ca hát, ngâm, đọc văn thơ có âm điệu ngân nga trầm bổng. ◎ Như: "ngâm vịnh" ca ngâm. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hứng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
2. (Động) Diễn tả, biểu đạt. ◇ Tấn Thư : "Hoành hữu dật tài, văn chương tuyệt mĩ, tằng vi vịnh sử thi, thị kì phong tình sở kí" , , , (Viên Hoành truyện ) Hoành có biệt tài, văn chương tuyệt mĩ, đã từng diễn dịch sử thi, để gửi gắm tâm tình của mình.
3. (Động) Ca tụng, tán dương. ◇ Ban Cố : "Há vũ thướng ca, đạo đức vịnh nhân" , (Đông đô phú ) Xuống múa lên ca, Tán dương nhân đức.
4. Cũng viết là "vịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

Ngâm vịnh, đọc văn thơ đến chỗ có âm điệu phải kéo dài giọng đọc ra gọi là vịnh. Có khi viết là vịnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm vịnh, hát: Hát, ca hát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát lên. Ngâm lên. Td: Ngâm vịnh. Kêu hót ( nói về loài chim ) — Dùng thơ để bày tỏ tình cảm của mình về một việc hay một sự vật. Đoạn trường tân thanh : » Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần «.

Từ ghép 11

tao
zāo ㄗㄠ

tao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cặn rượu
2. ngâm rượu
3. ướp, muối, ngâm
4. mục nát, mủn
5. hỏng, yếu kém, bại hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cặn rượu. ◎ Như: "tửu tao" cặn rượu, bã rượu.
2. (Danh) Cặn bã, đồ vô dụng, thứ không có giá trị gì cả. ◎ Như: "tao phách" cặn bã, thừa bỏ (trái nghĩa với "tinh hoa" ).
3. (Danh) Họ "Tao".
4. (Động) Ngâm với rượu. ◎ Như: "tao ngư" ngâm rượu, "tao nhục" thịt ngâm rượu.
5. (Tính) Kém, hỏng, hư nát, bại hoại. ◎ Như: "tao cao" sự tình hư hỏng, "tha giá học kì đích thành tích ngận tao" kết quả kì học này của nó tệ lắm.
6. (Tính) Mục nát. ◎ Như: "bố tao liễu" vải mục rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cặn rượu. Câu nói không có tinh thần gì gọi là tao phách .
② Vợ. Tống Hoằng có câu: Tao khang chi thê bất khả hạ đường người vợ cùng chịu cảnh nghèo hèn với mình không thể bỏ được, vì thế nên vợ cả gọi là tao khang chi thê.
Ngâm rượu, như tao ngư lấy rượu ngâm cá.
④ Bại hoại, hỏng, tan nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bã, hèm: Bã rượu, hèm rượu;
② Ướp, muối, ngâm (rượu): Cá ướp (bằng bã rượu hoặc rượu);
③ Mục, mục nát, mủn: Gỗ đã mục rồi; Vải đã mủn rồi;
④ Hỏng, kém, yếu, bại hoại, tan nát: Hỏng việc rồi; (Người) chị ấy yếu lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bã rượu. Hèm rượu.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.