nhung
róng ㄖㄨㄥˊ

nhung

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhung, bằng lông thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải mịn.
2. (Danh) Đồ dệt bằng lông thú. ◎ Như: "ti nhung y" áo nhung.
3. (Danh) Sợi tơ. ◎ Như: "nhung tuyến" sợi tơ bông. ◇ Dương Cơ : "Tiếu tước tàn nhung thóa bích song" (Mĩ nhân thích tú ) Cười nhấm sợ chỉ thừa phun qua song cửa biếc

Từ điển Thiều Chửu

① Nhung, một thứ dệt bằng lông giống thú vừa dày vừa ấm gọi là nhung.
② Sợi tơ bông gọi là nhung tuyến .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông tơ, lông măng, lông mịn: Sợi tơ bông;
② Nhung (hàng dệt bằng bông, tơ, hoặc lông thú, rất mềm và mượt): Thảm nhung; Áo nhung; Nhung kẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ vải mịn mặt — Thứ vải quý, mặt có một lớp long thật mịn. Ta cũng gọi là Nhung — Chỉ chung các loại len, dạ ( nỉ ).

Từ ghép 1

lập
lì ㄌㄧˋ

lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng lợn
2. cỏ lập, cỏ bạch nhĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tức là cỏ "bạch chỉ" .
2. (Danh) Chuồng lợn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chuồng lợn.
② Cỏ lập, tức cỏ Bạch nhĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chuồng lợn, chuồng heo;
② (thực) Cỏ lập, cỏ bạch nhĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuồng lợn. Chuồng nuôi thú vật — Tên cây, cũng gọi là Bạch chỉ.
kế
jì ㄐㄧˋ

kế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

len, dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Len, dạ, hàng dệt bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Len, dạ, hàng dệt bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Len, dạ, hàng dệt bông;
② Thảm lông;
③ Lưới đánh cá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ dệt bằng lông thú.
bào
páo ㄆㄠˊ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầm thét, gầm gừ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gầm, thét. ◎ Như: "bào hao" gầm thét, kêu rống. ◇ Tây du kí 西: "Luân thương vũ kiếm, tại na lí khiêu đấu bào hao" , (Đệ tứ hồi) (Bầy thú rừng) quơ giáo múa gươm, ở đó nhảy nhót hò hét.

Từ điển Thiều Chửu

① Bào hao gầm hét, gầm ghè, tiếng giống thú dữ tức mà hét lên, kẻ phàm phũ gào hét cũng gọi là bào hao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gầm thét. 【】 bào hao [páoxiao] Gầm, gầm thét, gầm gừ, rống: Sông Cửu Long gầm thét; Sư tử rống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng mãnh thú gầm, kêu lớn.

Từ ghép 3

du, thâu, thú
shū ㄕㄨ

du

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải: Vận tải, chuyên chở;
② Tiếp dẫn: Tiếp máu; Ống dẫn dầu;
③ Biếu, cho, đưa cho: Quyên cho;
④ Thua: Thua 2 điểm (2 quả).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

thâu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chở đồ đi
2. nộp, đưa đồ
3. thua bạc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải: Vận tải, chuyên chở;
② Tiếp dẫn: Tiếp máu; Ống dẫn dầu;
③ Biếu, cho, đưa cho: Quyên cho;
④ Thua: Thua 2 điểm (2 quả).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

thú

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
thư
cī ㄘ, cí ㄘˊ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim mái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim mái. ◇ Thi Kinh : "Trĩ chi triêu cẩu, Thượng cầu kì thư" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Con trĩ trống buổi sáng kêu, Mong tìm chim mái.
2. (Danh) Giống cái, nữ tính.
3. (Tính) Mái, cái (giống). § Đối lại với "hùng" . ◎ Như: "thư nhị" nhụy cái, "thư thố" thỏ cái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quang Hòa nguyên niên, thư kê hóa hùng" , (Đệ nhất hồi ) Năm Quang Hòa thứ nhất, một con gà mái hóa ra gà trống.
4. (Tính) Yếu đuối, mềm mỏng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tri kì hùng, thủ kì thư, vi thiên hạ khê" , , 谿 (Chương 28) Biết mình cứng mạnh, nhưng vẫn giữ ở chỗ mềm mỏng, làm khe nước cho thiên hạ.
5. (Tính) Mặt dày, trơ trẽn, vô liêm sỉ. ◇ Vô danh thị : "Ngã kim nhật hựu một thỉnh nhĩ, tự thư tương lai" , (Nam lao kí , Đệ tam chiệp ) Ta hôm nay nào có mời mi mà mi tự vác cái mặt dày tới.
6. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Trần Tử Ngang : "Ư thì thiên hạ thư Hàn nhi hùng Ngụy, tráng vũ nhi nhu văn" , (Đường cố triều nghị đại phu tử châu trưởng sử dương phủ quân bi ).
7. (Động) Đánh bại, khuất phục. ◇ Tô Thức : "Trí cùng binh bại, thổ cương nhật xúc, phản vi Hán thư, đại vương thường tự tri kì sở dĩ thất hồ?" , , , ? (Đại Hầu Công thuyết Hạng Vũ từ ).
8. (Động) Trách mắng.
9. (Động) Chần chờ, ỳ ra, ườn ra. ◇ Kim Bình Mai : "Xuân Mai đạo: Nhĩ vấn tha. Ngã khứ thì hoàn tại trù phòng lí thư trước..." : , ... (Đệ thập nhất hồi) Xuân Mai nói: Bà chủ cứ hỏi nó. Lúc tôi xuống, nó vẫn cứ ườn ra trong nhà bếp (chưa nấu nướng xong xuôi gì cả)...
10. (Động) Nhe (răng). § Thông "thử" . ◎ Như: "thư nha lộ chủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con mái, loài có lông cánh thuộc về tính âm (giống cái) gọi là thư, con thú cái cũng gọi là thư.
② Yếu lướt. Như thủ thư giữ lối mềm nhũn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Giống) cái, mái: Thỏ cái; Gà mái;
② (văn) Mềm yếu, yếu ớt;
③ (văn) Bị đánh bại;
④ (văn) Trách mắng;
⑤ (văn) Nhe ra (răng...) (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim mái. Chỉ chung con vật cái — Chỉ đàn bà con gái — Mềm yếu.

Từ ghép 3

đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móng, vó (ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú. ◎ Như: "mã đề" móng ngựa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nê hãm mã đề, bất năng tiền tiến" , (Đệ ngũ thập hồi) Bùn ngập vó ngựa, không đi tới trước được.
2. (Danh) Đồ để bắt thú vật thời xưa. ◎ Như: "thuyên đề" nơm và lưới.
3. (Danh) "Đề tử" : (1) Giò heo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Quỹ thai thượng bàn tử lí thịnh trước cổn nhiệt đích đề tử, hải sâm, tao áp, tiên ngư" , , , (Đệ thập tứ hồi) Trên mâm bàn đầy giò heo nóng hổi, hải sâm, vịt ngâm rượu, cá tươi. (2) Tiếng để mắng đàn bà con gái: con ranh... ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hổ khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
4. (Động) Đá. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Lư bất thăng nộ, đề chi" , (Tam giới , Kiềm chi lư ) Lừa tức giận hết sức, đá cho một cái.

Từ điển Thiều Chửu

① Móng chân giống thú. Như mã đề vó ngựa.
② Cái lưới đánh thỏ.
③ Hai chân sát vào nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Móng, chân loài vật: Chân giò (heo); Vó ngựa;
② (văn) Lưới đánh thỏ;
③ (văn) Chập chân sát vào nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Móng chân loài vật — Cái móng ngựa. Ví dụ như Đề hình từ thiết ( Sắt nam châm hình móng ngựa ).

Từ ghép 3

vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao vây, vây chận. ◎ Như: "vi thành" bao vây thành. ◇ Sử Kí : "Hán Vương toại định Ung địa. Đông chí Hàm Dương, dẫn binh vi Ung Vương Phế Khâu" . , (Cao Tổ bổn kỉ ) Hán Vương bình định đất Ung xong. Phía đông đến Hàm Dương, dẫn quân bao vây Ung Vương ở Phế Khâu.
2. (Động) Bao quanh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm nhật, Giả mẫu đái trước Dung thê tọa nhất thừa đà kiệu, Vương phu nhân tại hậu diệc tọa nhất thừa đà kiệu, Giả Trân kị mã, suất liễu chúng gia đinh vi hộ" , , , , (Đệ ngũ thập cửu hồi) Đến ngày ấy, Giả mẫu dẫn vợ Giả Dung ngồi một kiệu, Vương phu nhân ngồi một kiệu theo sau, Giả Trân cưỡi ngựa dẫn bọn gia đinh đi bao quanh hộ vệ.
3. (Động) Phòng thủ. ◇ Công Dương truyện : "Vi bất ngôn chiến" (Trang Công thập niên ) Phòng thủ, không nói đánh.
4. (Danh) Vòng bao bọc chung quanh. ◎ Như: "chu vi" đường vòng quanh, "ngoại vi" vòng ngoài.
5. (Danh) Màn che chung quanh. ◎ Như: "sàng vi" màn che quanh giường, "kiệu vi" màn che kiệu.
6. (Danh) Vòng vây chận (chiến tranh). ◎ Như: "đột vi" phá vòng vây. ◇ Sử Kí : "Cao đế dụng Trần Bình kì kế, tiện Thiền Vu Yên Chi, vi dĩ đắc khai" , 便, (Trần Thừa tướng thế gia ) Cao Đế dùng kế lạ của Trần Bình, cho người đi sứ đến Yên Chi của Thiền Vu, (do đó) được giải vây.
7. (Danh) Thước tròn, dùng để đo các đồ tròn.
8. (Danh) (1) Đơn vị 5 tấc là một "vi". ◇ Thủy hử truyện : "Thân trường bát xích, yêu khoát thập vi" , (Đệ tam hồi) Thân cao tám thước, lưng rộng mười vi. (2) Ôm (vòng), chét tay. ◎ Như: "thụ đại thập vi" cây to mười ôm.

Từ ghép 22

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

vây quanh

Từ điển Thiều Chửu

① Vây quanh, như vi thành vây thành.
② Vây bắt, chăng lưới bắt các giống thú gọi là đả vi .
③ Thước tròn, dùng để đo các đồ tròn gọi là vi. Hoặc cho 5 tấc là một vi hoặc cho một chét là một vi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vây, bao vây, vây bắt: Vây mà không đánh; Giăng lưới bắt thú;
② Xung quanh: Xung quanh đều là núi;
③ Khoanh tròn, cuộn, quàng: Vải khoanh giường; Quàng khăn quàng đỏ;
④ Ôm: Cây to đến 10 ôm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vây bọc xung quanh — Vòng vây — Vách nhà. Truyện Hoa Tiên : » Tại đây giáp vách liền vi « — Đường chạy xung quanh. Td: Chu vi — Khu đất có tường hoặc hàng rào xung quanh.
thú, thúc
shù ㄕㄨˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ ghép 16

thúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bó, buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc, thắt, bó lại: Lưng thắt dây da;
② (loại) Bó: Một bó hoa tươi; Bó lụa; Bó nem;
③ Bó buộc: Bó tay bó chân; Ràng buộc;
④ [Shù] (Họ) Thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột trói lại — Ràng buộc — Một bó.

Từ ghép 16

vi, vy
wéi ㄨㄟˊ

vi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ ghép 8

vy

giản thể

Từ điển phổ thông

vây quanh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vây, bao vây, vây bắt: Vây mà không đánh; Giăng lưới bắt thú;
② Xung quanh: Xung quanh đều là núi;
③ Khoanh tròn, cuộn, quàng: Vải khoanh giường; Quàng khăn quàng đỏ;
④ Ôm: Cây to đến 10 ôm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.