đế, để
dǐ ㄉㄧˇ

đế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cây. ◎ Như: "thâm căn cố để" rễ sâu gốc vững.
2. (Danh) Cơ sở, bổn nguyên. ◇ Tả Tư : "Bá vương chi sở căn để, khai quốc chi sở cơ chỉ" , (Ngô đô phú ) Cơ sở của bá vương, nền móng gây dựng nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ cây.
② Sự gì bền chắc gọi là thâm căn cố để . Một âm là đế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rễ (cây), đế: Gốc sâu rễ chặt, sâu rễ bền gốc, thâm căn cố đế.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rễ cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cây. ◎ Như: "thâm căn cố để" rễ sâu gốc vững.
2. (Danh) Cơ sở, bổn nguyên. ◇ Tả Tư : "Bá vương chi sở căn để, khai quốc chi sở cơ chỉ" , (Ngô đô phú ) Cơ sở của bá vương, nền móng gây dựng nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ cây.
② Sự gì bền chắc gọi là thâm căn cố để . Một âm là đế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rễ (cây), đế: Gốc sâu rễ chặt, sâu rễ bền gốc, thâm căn cố đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc rễ. Chẳng hạn Căn để ( gốc rễ của sự việc ).

Từ ghép 1

cách, khách, khạc, lạc
gē ㄍㄜ, kǎ ㄎㄚˇ, lō ㄌㄛ, ló ㄌㄛˊ, lo , luò ㄌㄨㄛˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Tiếng ho khạc, tiếng cười hoặc tiếng chim kêu.【】cách đăng [gedeng] (thanh) Lách cách, lóc cóc, rầm rập, thình thịch, lộp cộp: Tiếng giày lộp cộp; Tiếng chân thình thịch; Tiếng vó ngựa lóc cóc. Xem [kă], [lo].

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khạc ra máu

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho ra máu. Cũng gọi là Khách huyết — Một âm là Lạc.

Từ ghép 1

khạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cãi lý, cãi lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Như [le] nghĩa ② (biểu thị sự khẳng định): Đương nhiên rồi; Cách làm này tốt lắm;
② (văn) Lời cãi lại. Xem [ge], [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đọc ê a, giọng đọc lên xuống — Trợ từ cuối câu ( trong Bạch thoại ) — Một âm là Khách.
chuy, tri, truy
zī ㄗ

chuy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa đen.

Từ ghép 5

tri

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen. ◇ Vương Sung : "Bạch sa nhập tri, bất nhiễm tự hắc" , (Luận hành , Trình tài ) Lụa trắng vào chỗ màu đen, không nhuộm cũng tự thành đen.
2. (Danh) Áo nhà sư. ◎ Như: "phi truy" khoác áo nhà sư (đi tu). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tự thử canh cải tính danh, tước phát phi tri khứ liễu" , (Đệ bát hồi) Từ nay thay đổi họ tên, cạo tóc mặc áo sư đi tu.
3. (Danh) Chỉ các sư, tăng lữ. ◎ Như: "tri lưu" tăng lữ.
4. (Động) Nhuộm đen. ◇ Luận Ngữ : "Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lân; bất viết bạch hồ, niết nhi bất tri" , ; , (Dương Hóa ) Đã chẳng nói cái gì (thực) cứng dắn thì mài cũng không mòn sao? Đã chẳng nói cái gì (thực) trắng thì nhuộm cũng không thành đen sao?
5. (Tính) Đen, thâm. ◇ Thi Kinh : "Tri y chi tịch hề, Tệ dư hựu cải tác hề" , (Trịnh phong , Tri y ) Áo đen rộng lớn hề, (Hễ) rách thì chúng tôi đổi cho hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).

truy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa thâm.
② Nhà chùa hay mặc áo đen nên gọi các sư là truy lưu , cắt tóc đi tu gọi là phi truy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương sư" bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ dã tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Thành cao ao sâu. Tỉ dụ việc phòng thủ vững chắc. § Còn nói là "cao thành thâm câu" , "cao thành thâm tiệm" , "kiên thành thâm trì" . ◇ Tuân Tử : "Kiên giáp lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố" , (Nghị binh ).
cao
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao
2. kiêu, đắt
3. cao thượng, thanh cao
4. nhiều, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. Trái lại với "đê" thấp. ◎ Như: "sơn cao thủy thâm" núi cao sông sâu.
2. (Tính) Kiêu, đắt. ◎ Như: "cao giá" giá đắt.
3. (Tính) Nhiều tuổi. ◎ Như: "cao niên" bậc lão niên, nhiều tuổi.
4. (Tính) Giọng tiếng lớn. ◎ Như: "cao ca" tiếng hát to, tiếng hát lên giọng.
5. (Tính) Giỏi, vượt hơn thế tục, khác hẳn bực thường. ◎ Như: "cao tài sanh" học sinh ưu tú, "cao nhân" người cao thượng. ◇ Nguyễn Du : "Thạch ẩn cao nhân ốc" (Đào Hoa dịch đạo trung ) Đá che khuất nhà bậc cao nhân.
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "vị cao niên ngải" địa vị tôn quý, tuổi lớn.
7. (Danh) Chỗ cao. ◎ Như: "đăng cao vọng viễn" lên cao trông ra xa.
8. (Danh) Họ "Cao". ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
9. (Động) Tôn sùng, kính trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao. Trái lại với thấp. Như sơn cao thủy thâm núi cao sông sâu.
② Kiêu, đắt. Như nói giá kiêu giá hạ vậy.
③ Không thể với tới được gọi là cao. Như đạo cao .
④ Cao thượng, khác hẳn thói tục. Như cao nhân người cao thượng. Nguyễn Du : Thạch ẩn cao nhân ốc (Ðào Hoa dịch đạo trung ) đá che khuất nhà bậc cao nhân.
⑤ Giọng tiếng lên cao. Như cao ca hát to, hát lên giọng.
⑥ Quý, kính.
⑦ Nhiều, lớn hơn. Như cao niên bậc lão niên, nhiều tuổi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao: Tôi cao hơn anh; Tinh thần lên cao; Tháp cao 20 mét; Chất lượng cao; Phong cách cao;
② Giỏi, hay, hơn, cao cường, cao thượng; Tầm suy nghĩ của anh ấy hơn tôi; Chủ trương này rất hay; Bản lĩnh cao cường;
③ Lớn tiếng, (tiếng) cao to, to tiếng: Lớn tiếng gọi; °q Hát to tiếng;
④ Đắt đỏ: Giá đắt quá;
⑤ Nhiều tuổi, tuổi cao: Cụ ấy tuổi đã bảy mươi;
⑥ [Gao] (Họ) Cao;
⑦ [Gao] 【】Cao Li [Gaolí] Nước Cao Li (tức Hàn Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở trên, lên tới phía trên. Trái với thấp — Quý trọng. Đáng tôn kính — Họ người.

Từ ghép 92

ba cao vọng thượng 巴高望上bằng cao vọng viễn 憑高望遠cao ẩn 高隱cao bình 高平cao cấp 高級cao chẩm 高枕cao chẩm vô ưu 高枕無憂cao củng 高拱cao cư 高居cao cử 高舉cao cường 高強cao danh 高名cao dật 高逸cao diệu 高妙cao đài 高臺cao đàm 高談cao đàm khoát luận 高談闊論cao đáng 高檔cao đạo 高蹈cao đẳng 高等cao đệ 高弟cao đệ 高第cao điệu 高調cao đình 高亭cao độ 高度cao đồ 高徒cao đường 高堂cao giá 高價cao hạnh 高行cao hoài 高懷cao hội 高會cao hứng 高興cao kì 高奇cao lâu 高樓cao li 高麗cao luận 高論cao lũy thâm bích 高壘深壁cao lương 高粱cao lương tửu 高粱酒cao ly 高丽cao ly 高麗cao mạo 高帽cao minh 高明cao môn 高門cao nghĩa bạc vân 高義薄雲cao ngọa 高臥cao nguyên 高原cao nhã 高雅cao nhân 高人cao niên 高年cao ốc kiến linh 高屋建瓴cao phẩm 高品cao phi viễn tẩu 高飛遠走cao phi viễn tẩu 高飞远走cao quan 高官cao quý 高貴cao quỹ 高軌cao sĩ 高士cao siêu 高超cao sơn lưu thủy 高山流水cao tăng 高僧cao tằng 高層cao thành thâm trì 高城深池cao thủ 高手cao thượng 高尚cao tiêu 高標cao tổ 高祖cao tuấn 高峻cao túc 高足cao tung 高蹤cao vọng 高望cao xướng 高唱cô cao 孤高công cao vọng trọng 功高望重đái cao mạo 戴高帽đăng cao vọng viễn 登高望遠đề cao 提高đức cao vọng trọng 德高望重hảo cao vụ viễn 好高騖遠nhãn cao thủ đê 眼高手低sơn cao thủy trường 山高水長sùng cao 崇高tài trí cao kì 材智高奇tăng cao 增高tâm cao 心高thanh cao 清高tiêu cao 标高tiêu cao 標高tối cao 最高tối cao pháp viện 最高法院tự cao 自高平地起 vạn trượng cao lâu bình địa khởi 萬丈高樓
nhẫm, nẫm
rěn ㄖㄣˇ

nhẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa chín, được mùa
2. năm
3. tội ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chín (lúa, hoa màu). ◎ Như: "phong nhẫm" được mùa.
2. (Danh) Thu hoạch, mùa (gặt hái). ◇ Nam sử : "Ngô Hưng tần tuế thất nhẫm, kim tư vưu cận" , (Cố Nghĩ Chi truyện ) Huyện Ngô Hưng nhiều năm mất mùa, nay càng thêm đói kém.
3. (Danh) Năm. § Lúa một năm chín một mùa cho nên gọi "nhẫm" là năm. ◇ Tả truyện : "Sở vị bất cập ngũ nhẫm giả" (Tương Công nhị thập thất niên ) Lời nói đó không tới năm năm.
4. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "vị nhẫm" chưa biết.
5. (Động) Quen, quen thuộc. ◎ Như: "tố nhẫm" vốn đã quen biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhật tiệm nhẫm, thân ái như kỉ xuất" , (Niếp Tiểu Thiến ) Ngày dần dần quen, thương yêu như con đẻ.
6. (Động) Tích chứa lâu. ◎ Như: "nhẫm ác" tội ác đã thâm. § Ta quen đọc là "nẫm". ◇ Nguyễn Trãi : "Tích hung nẫm ác dĩ đa niên" (Hạ tiệp ) Chứa hung dồn ác đã nhiều năm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa chín, được mùa.
② Năm, lúa một năm chín một mùa cho nên gọi nhẫm là năm.
③ Tích lâu, như nhẫm ác tội ác đã thâm. Ta quen đọc là chữ nẫm.
④ Hiểu ra, thuộc cả. Vị nhẫm chưa hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lúa chín, được mùa: Lúa chín đầy đồng;
② Năm: Không đầy 5 năm;
③ Hiểu rõ, quen thuộc (người nào): Quen biết, quen thuộc; Vốn đã quen thuộc (với ai) từ lâu;
④ (văn) Tích chứa: Tội ác chồng chất đã lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín — Chỉ một năm — Lâu ngày.

nẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa chín, được mùa
2. năm
3. tội ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chín (lúa, hoa màu). ◎ Như: "phong nhẫm" được mùa.
2. (Danh) Thu hoạch, mùa (gặt hái). ◇ Nam sử : "Ngô Hưng tần tuế thất nhẫm, kim tư vưu cận" , (Cố Nghĩ Chi truyện ) Huyện Ngô Hưng nhiều năm mất mùa, nay càng thêm đói kém.
3. (Danh) Năm. § Lúa một năm chín một mùa cho nên gọi "nhẫm" là năm. ◇ Tả truyện : "Sở vị bất cập ngũ nhẫm giả" (Tương Công nhị thập thất niên ) Lời nói đó không tới năm năm.
4. (Động) Hiểu, biết. ◎ Như: "vị nhẫm" chưa biết.
5. (Động) Quen, quen thuộc. ◎ Như: "tố nhẫm" vốn đã quen biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhật tiệm nhẫm, thân ái như kỉ xuất" , (Niếp Tiểu Thiến ) Ngày dần dần quen, thương yêu như con đẻ.
6. (Động) Tích chứa lâu. ◎ Như: "nhẫm ác" tội ác đã thâm. § Ta quen đọc là "nẫm". ◇ Nguyễn Trãi : "Tích hung nẫm ác dĩ đa niên" (Hạ tiệp ) Chứa hung dồn ác đã nhiều năm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa chín, được mùa.
② Năm, lúa một năm chín một mùa cho nên gọi nhẫm là năm.
③ Tích lâu, như nhẫm ác tội ác đã thâm. Ta quen đọc là chữ nẫm.
④ Hiểu ra, thuộc cả. Vị nhẫm chưa hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lúa chín, được mùa: Lúa chín đầy đồng;
② Năm: Không đầy 5 năm;
③ Hiểu rõ, quen thuộc (người nào): Quen biết, quen thuộc; Vốn đã quen thuộc (với ai) từ lâu;
④ (văn) Tích chứa: Tội ác chồng chất đã lâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín — Chỉ một năm — Cũng đọc Nhẫm.

Từ ghép 2

sế, thệ, tiết, tuyệt
chì ㄔˋ, xué ㄒㄩㄝˊ

sế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Co một chân lên mà nhảy. Nhảy lò cò. Một âm khác là Tiết. Xem tiết.

thệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay liệng. ◇ Chu Quyền : "Bích thiên biên tịch dương tiệm tà, Sơ lâm ngoại hôn nha loạn tuyệt" , (Trác Văn Quân ) Bên trời biếc bóng chiều dần dần đổ nghiêng, Ngoài rừng thưa quạ tối liệng bay loạn xạ.
2. (Động) Xoay, chuyển. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đề liễu thiền trượng, tuyệt quá hậu diện đả nhất khán" , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm xách thiền trượng, xoay mình về phía sau nhìn một cái.
3. (Động) Đi qua đi lại. ◎ Như: "tha tại đại môn khẩu tuyệt lai tuyệt khứ" anh ta cứ đi qua đi lại trước cổng.
4. Một âm là "thệ". (Động) Đi một chân.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã quay xuống đất.

tuyệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi đi lại lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay liệng. ◇ Chu Quyền : "Bích thiên biên tịch dương tiệm tà, Sơ lâm ngoại hôn nha loạn tuyệt" , (Trác Văn Quân ) Bên trời biếc bóng chiều dần dần đổ nghiêng, Ngoài rừng thưa quạ tối liệng bay loạn xạ.
2. (Động) Xoay, chuyển. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đề liễu thiền trượng, tuyệt quá hậu diện đả nhất khán" , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm xách thiền trượng, xoay mình về phía sau nhìn một cái.
3. (Động) Đi qua đi lại. ◎ Như: "tha tại đại môn khẩu tuyệt lai tuyệt khứ" anh ta cứ đi qua đi lại trước cổng.
4. Một âm là "thệ". (Động) Đi một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi đi lại lại.
phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

tri, truy
zī ㄗ

tri

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).

truy

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lụa thâm
2. màu đen

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa thâm;
② (Màu) đen: Áo đen; Những người mặc áo đen (chỉ các nhà sư); Khoác áo đen (cắt tóc đi tu).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.