Từ điển trích dẫn

1. Nắm hai đầu mà dùng cái ở giữa, ý nói không thái quá, không bất cập. § Nguồn gốc: ◇ Lễ Kí : "Chấp kì lưỡng đoan, dụng kì trung ư dân" , (Trung Dung ) ý nói xử sự không thiên lệch, cẩn thận giữ đạo trung dung, không nên cực đoan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm hai đầu mà dùng cái ở giữa, ý nói không thái quá, không bất cập.
tây, tê
xī ㄒㄧ

tây

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phía tây, phương tây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía tây, hướng tây: 西 Mặt trời lặn ở hướng Tây;
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西 Bánh ngọt kiểu tây; 西 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng mặt trời lặn. Đoạn trường tân thanh : » Tà tà bóng ngã về tây « — Chỉ các nước Âu, Mĩ. Td: Tây xan ( cơm tây ) — Ta còn đọc trại là Tê.

Từ ghép 53

ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞âu tây 歐西ba tây 巴西bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织chỉ đông hoạch tây 指東畫西chinh tây kỉ hành 征西紀行đại tây dương 大西洋đông tây 东西đông tây 東西giang tây 江西mặc tây ca 墨西哥nữu tây lan 紐西蘭nữu tây lan 纽西兰pháp lan tây 法蘭西quảng tây 广西quảng tây 廣西quy tây 歸西sơn tây 山西tân tây lan 新西蘭tây bá lợi á 西伯利亞tây ban nha 西班牙tây cống 西貢tây cung 西宮tây cực 西極tây du 西遊tây dương 西洋tây đô 西都tây hành kỉ lược 西行紀略tây hiên 西軒tây học 西學tây hồ thi tập 西湖詩集tây nam đắc bằng 西南得朋tây nguyên 西元tây ninh 西寧tây phù thi thảo 西浮詩草tây phương 西方tây qua 西瓜tây sơn 西山tây tạng 西藏tây thi 西施tây thiên 西天tây thức 西式tây tịch 西席tây trúc 西竺tây tuần kí trình 西巡記程tây tử 西子tây vực 西域thiểm tây 陝西tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天tụng tây hồ phú 頌西湖賦việt tây 越西

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.

bi thảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

bi thảm, thảm thương

Từ điển trích dẫn

1. Thương xót đau đớn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đế hậu giai hào khốc, quần thần vô bất bi thảm" , (Đệ tứ hồi) Vua và Thái Hậu kêu khóc, quần thần ai cũng xót xa đau đớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu cực khổ.

bút kí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Văn chương tùy bút mà biên chép. ◎ Như: "Lão học am bút kí" của Lục Du .
2. Bài ghi chép, kí lục. ◎ Như: "diễn giảng bút kí" .
3. Một thể văn tạp kí, chú thích cổ ngữ. ◇ Vương Tăng Nhụ : "Từ phú cực kì tinh thâm, bút kí vưu tận điển thật" , (Thái thường kính tử nhậm phủ quân truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối văn ghi lại những việc đã qua.
vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.
hôi, khôi
huī ㄏㄨㄟ

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tro

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" (Vô đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro — Than — Màu xám tro — Chỉ sự nguội lạnh — Ta quen đọc Khôi.

Từ ghép 15

khôi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" (Vô đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro. Tro than — Màu xám tro — Cũng đọc Hôi.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Tinh thần, thần thái. ◇ Tấn Thư : "Tinh thải tú phát, dong chỉ khả quan" , (Mộ Dong Siêu tái kí ).
3. Văn thái, vẻ đẹp. ◇ Đường nhân tiểu thuyết : "Uông Tích Cương án ngữ: Văn trung tự hành vũ nhất đoạn, cực hữu tinh thải" : , (Lí Vệ Công Tĩnh ).
4. Rực rỡ, sáng đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu nhân kiến nguyệt chí trung thiên, bỉ tiên việt phát tinh thải khả ái, nhân thuyết: Như thử hảo nguyệt, bất khả bất văn địch" , , : , (Đệ thất thập lục hồi) Giả mẫu thấy trăng đã lên đến giữa trời, so với lúc nãy càng sáng đẹp đáng yêu, liền nói: Trăng đẹp thế này, phải nghe tiếng sáo mới hay.
5. Đẹp đẽ, xuất sắc. ◎ Như: "tha môn đích biểu diễn thái tinh thải liễu" .

Từ điển trích dẫn

1. Sức sống, sức sinh sôi phát triển. ◇ Cung Thiên Đĩnh : "Âm dương vận, vạn vật phân phân, sinh ý vô cùng tận" , , (Phạm Trương kê thử , Đệ nhất chiệp).
2. Tư thái thần tình. ◇ Phạm Công Xưng : "(Vương Tề Tẩu) thường họa mai ảnh đồ, hình ảnh hào li bất sai, vạn hà đồ trạng cực tiêm tế, sinh ý các thù, thức giả kì bảo chi" (), , , , (Quá đình lục ).
3. Cuộc sống, sinh kế, sinh hoạt. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Tần dân trước bạo liễm, Thảm thảm sanh ý túc" , (Tống An Tố xử sĩ Cao Văn Duyệt ).
4. Việc làm, công tác. ◇ Thi Anh : "Xưởng trung bất dong lão niên công nhân, kiến công nhân niên linh sảo đại, tức đình hiết kì sinh ý, hào bất cố kì sinh kế" , , , (Thất luận Thượng Hải đích bãi công triều ).
5. Cảnh ngộ. ◇ Đỗ Phủ : "Lão bệnh hoài cựu, sinh ý khả tri" , (Truy thù cố cao thục châu nhân nhật kiến kí , Thi tự ).
6. Chủ trương. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hương gian nhân phân phân đô lai cáo hoang. Tri huyện tướng công chỉ đắc các xứ khứ đạp khám, dã một thậm đại sinh ý" . , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đồng ).
7. Ý nói cảm thấy hứng thú.
8. Thêm vào ý khác.
9. Buôn bán, giao dịch, làm ăn. ◇ Khang Tiến Chi : "Lão hán tính Vương danh Lâm, tại giá Hạnh Hoa Trang cư trụ, khai trứ nhất cá tiểu tửu vụ nhi, tố ta sinh ý" , , , (Lí quỳ phụ kinh , Đệ nhất chiệp).
10. Chỉ tiền tài. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Giá dạng phú gia, nhất điều nhân mệnh, hảo đãi dã khởi phát tha kỉ bách lượng sinh ý, như hà tiện thị giá dạng trụ liễu" , , , 便 (Quyển tam nhất).

Từ điển trích dẫn

1. Không tự do, không tự tại, bị bó buộc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tại thượng đầu câu thúc quán liễu, giá nhất xuất khứ, tự nhiên yếu đáo các xứ khứ ngoan ngoan cuống cuống" , , (Đệ tam thập nhị hồi) Nó ở trên đầu bị bó buộc quen rồi, bây giờ được ra ngoài, tất là đi chơi đùa các nơi cho thỏa thích.
2. Gò bó, không nhanh nhẹn, thiếu linh hoạt. ◇ Tấn Thư : "Lãm kì bút tung câu thúc, nhược nghiêm gia chi ngạ lệ" , (Vương Hi Chi truyện ).
3. Quản thúc, hạn chế. ◇ Tấn Thư : "Điện hạ thành khả cập tráng thì cực ý sở dục, hà vi tự câu thúc?" 殿, ? (Mẫn Hoài thái tử truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc.
cấp, cập, cực, kiệp
jí ㄐㄧˊ

cấp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giá gỗ chở đồ trên lưng lừa
2. hòm đựng sách

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giá gỗ chở đồ trên lưng lừa;
② Như (bộ ). Xem [jí].

cập

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đội, vác. Cũng đọc Kiệp.

cực

giản thể

Từ điển phổ thông

cực, tột cùng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc nhà;
② Chỗ cùng tột, chỗ tối cao, cực: Bắc cực; Cực dương;
③ Tột bực, hết mức: Mọi sự vật khi đạt đến chỗ cùng cực thì quay trở lại; Cực kì hung ác;
④ (pht) Rất, lắm, quá, vô cùng, rất mực, hết sức, tột bực...: Vô cùng căm phẫn; Rất vui mừng; Ngon quá, ngon ghê; Hay quá, hay ghê; Nóng quá, nóng chết người; Đến khi nghe Lương vương qua đời, Đậu thái hậu khóc rất bi ai (Sử kí: Lương Hiếu vương thế gia);
⑤ (văn) Mỏi mệt, mệt nhọc: Hơi mệt nhọc;
⑥ (văn) Sự xấu nhất khổ nhất, cùng cực;
⑦ (văn) Trọn, hết;
⑧ (văn) Đến;
⑨ (văn) Tiêu chuẩn: Lập nên tiêu chuẩn;
⑩ (văn) Như (bộ ). Xem [jí].

kiệp

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đội, vác. Cũng đọc Cập.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.