du, thâu, thú
shū ㄕㄨ, shù ㄕㄨˋ

du

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải: Vận tải, chuyên chở;
② Tiếp dẫn: Tiếp máu; Ống dẫn dầu;
③ Biếu, cho, đưa cho: Quyên cho;
④ Thua: Thua 2 điểm (2 quả).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật từ nơi này tới nơi khác — Vâng. Tiếng trả lời khi được gọi, hoặc tỏ ý ưng thuận — Một âm khác là Thâu.

Từ ghép 2

thâu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chở đồ đi
2. nộp, đưa đồ
3. thua bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vận chuyển, chuyên chở. ◎ Như: "thâu tống" vận tải đưa đi, "thâu xuất" chuyên chở ra, xuất cảng.
2. (Động) Truyền, tiếp, dẫn. ◎ Như: "thâu huyết" tiếp máu.
3. (Động Nộp, quyên, góp. ◎ Như: "quyên thâu" quyên cho. ◇ Đỗ Mục : "Thâu lai kì gian" (A Phòng cung phú ) Phải đưa nộp tại nơi này.
4. (Động) Thua, thất bại. ◎ Như: "thâu doanh" thua được. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân vi liên nhật đổ tiền thâu liễu, khứ lâm tử lí tầm ta mãi mại" , (Đệ tam thập nhất hồi) Vì mấy bữa nay đánh bạc thua nên vào rừng định kiếm chác.
5. (Danh) Sự thua, bại. ◎ Như: "nhận thâu" chịu thua.
6. (Danh) Họ "Thâu".

Từ điển Thiều Chửu

① Chuyển vần, lấy xe vận tải đồ đi. Như thâu tống vận tải đưa đi, thâu xuất vận tải ra, v.v.
② Nộp, đưa đồ gì cho ai gọi là thâu. Lấy ý thành thực đối với người cũng gọi là thâu. Như thâu trung dốc hết lòng thực.
③ Thua. Như thâu doanh được thua. Một âm là thú. Cái đồ đưa cho người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải: Vận tải, chuyên chở;
② Tiếp dẫn: Tiếp máu; Ống dẫn dầu;
③ Biếu, cho, đưa cho: Quyên cho;
④ Thua: Thua 2 điểm (2 quả).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vận chuyển — Thua cuộc — Góp nạp tiền của.

Từ ghép 5

thú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vận chuyển, chuyên chở. ◎ Như: "thâu tống" vận tải đưa đi, "thâu xuất" chuyên chở ra, xuất cảng.
2. (Động) Truyền, tiếp, dẫn. ◎ Như: "thâu huyết" tiếp máu.
3. (Động Nộp, quyên, góp. ◎ Như: "quyên thâu" quyên cho. ◇ Đỗ Mục : "Thâu lai kì gian" (A Phòng cung phú ) Phải đưa nộp tại nơi này.
4. (Động) Thua, thất bại. ◎ Như: "thâu doanh" thua được. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân vi liên nhật đổ tiền thâu liễu, khứ lâm tử lí tầm ta mãi mại" , (Đệ tam thập nhất hồi) Vì mấy bữa nay đánh bạc thua nên vào rừng định kiếm chác.
5. (Danh) Sự thua, bại. ◎ Như: "nhận thâu" chịu thua.
6. (Danh) Họ "Thâu".

Từ điển Thiều Chửu

① Chuyển vần, lấy xe vận tải đồ đi. Như thâu tống vận tải đưa đi, thâu xuất vận tải ra, v.v.
② Nộp, đưa đồ gì cho ai gọi là thâu. Lấy ý thành thực đối với người cũng gọi là thâu. Như thâu trung dốc hết lòng thực.
③ Thua. Như thâu doanh được thua. Một âm là thú. Cái đồ đưa cho người.
cáp, hiệp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách - giản thể của chữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đềxilít (= một phần mười lít). Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thể tích thời xưa, bằng 1/10 thăng tức một lẻ — Một âm khác là Hợp. Xem vần Hợp.

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hợp.

Từ ghép 3

hạp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Bao gồm cả — Vừa với, đúng với — Một âm là Cáp. Xem Cáp.

Từ ghép 93

ám hợp 暗合bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách niên hảo hợp 百年好合bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất mưu nhi hợp 不謀而合cẩu hợp 苟合châu hoàn hợp phố 珠還合圃châu hoàn hợp phố 珠還合浦châu liên bích hợp 珠聯璧合chỉnh hợp 整合củ hợp 糾合cưu hợp 鳩合dã hợp 野合dũ hợp 愈合dung hợp 容合dung hợp 融合giao hợp 交合hảo hợp 好合hóa hợp 化合hòa hợp 和合hội hợp 會合hỗn hợp 混合hợp bích 合璧hợp cách 合格hợp cẩn 合卺hợp cẩn 合巹hợp chúng 合衆hợp chúng quốc 合衆國hợp chưởng 合掌hợp đồng 合同hợp hoan 合歡hợp kim 合金hợp lệ 合例hợp lí 合理hợp lực 合力hợp lý 合理hợp nhất 合一hợp pháp 合法hợp quần 合羣hợp tác 合作hợp tác xã 合作社hợp tấu 合奏hợp thành 合成hợp thì 合時hợp thích 合適hợp thời 合時hợp thức 合式hợp thức hóa 合式化hợp xướng 合唱hợp ý 合意kết hợp 結合khế hợp 契合li hợp 離合liên hợp 联合liên hợp 聯合liên hợp 連合lục hợp 六合mạo hợp tâm li 貌合心離nghênh hợp 迎合ngõa hợp 瓦合ngộ hợp 遇合ô hợp 烏合phán hợp 牉合phối hợp 配合phù hợp 符合phu phụ hảo hợp 夫婦好合phức hợp 複合quả hợp 寡合tác hợp 作合tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tập hợp 集合thích hợp 適合thu hợp 收合tiếp hợp 接合toát hợp san 撮合山tổ hợp 組合tống hợp 綜合tổng hợp 總合tri hành hợp nhất 知行合一trường hợp 场合trường hợp 場合tụ hợp 聚合xảo hợp 巧合xứng hợp 稱合ý hợp 意合

Từ điển trích dẫn

1. Ban thưởng của triều đình. ◇ Hậu Hán Thư : "(Đế) thì hạnh kì đệ, ân tứ đặc dị" (), (An Thành Hiếu hầu tứ truyện ).
2. Phiếm chỉ ra ơn, giúp đỡ, thi xả. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng hướng tiền xưng tạ đạo: Dạ lai trọng mông ân tứ, bái nhiễu bất đương" : , (Đệ thập cửu hồi) Ngô Dụng tiến lên nói lời cảm ơn: Đêm qua được nhờ giúp đỡ, thật là quấy quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng ơn mà ban cho, chỉ việc vua ban chức tước của cải.
thiết
dié ㄉㄧㄝˊ, tiě ㄊㄧㄝˇ

thiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

sắt, Fe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sắt, một loài kim dùng nhiều nhất (iron, Fe). ◎ Như: "cương thiết" thép và sắt. ◇ Đỗ Phủ : "Bố khâm đa niên lãnh tự thiết" (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Chăn vải lâu năm lạnh như sắt.
2. (Danh) Vũ khí. ◎ Như: "thủ vô thốn thiết" tay không có một tấc sắt, không có vũ khí.
3. (Danh) Họ "Thiết".
4. (Tính) Cứng, vững chắc, kiên cố. ◎ Như: "đồng tường thiết bích" tường đồng vách sắt.
5. (Tính) Cứng cỏi, kiên định, không chịu khuất phục. ◎ Như: "thiết thạch tâm tràng" tấm lòng vững mạnh như sắt đá, "thiết án nan phiên" án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa. ◇ Nguyễn Trãi : "Phong ba bất động thiết tâm can" (Vân Đồn ) Sóng gió không lay chuyển nổi tấm lòng gang thép.
6. (Tính) Dữ mạnh, hung hãn. ◎ Như: "thiết đề" gót sắt, chỉ hành vi xâm lăng hung bạo.
7. (Tính) Đen.
8. (Phó) Nhất định, tất nhiên, chắc chắn. ◎ Như: "thiết định" nhất định.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắt, một loài kim dùng nhiều nhất.
② Cứng cỏi, không chịu khuất ai. Như thiết hán anh chàng cứng như sắt, thiết diện mặt sắt, v.v.
③ Không thể mài mất đi được. Như thiết án nan phiên án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa.
④ Đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắt, gang: Gang thép; Thùng sắt, thùng tôn; Nấu gang;
② Cứng như sắt, cứng cõi, vững chắc, đanh thép, sắt đá: Ý chí sắt đá; Con người cứng cõi (đanh thép); Án đã rành rành (có chứng cớ vững chắc khó lật lại được); Quả đấm sắt; Kỉ luật sắt;
③ (văn) Vũ khí, binh khí;
④ (văn) Đen;
⑤ [Tiâ] (Họ) Thiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắt ( tên một thứ kim loại ) — Chỉ màu đen — Chỉ sự cứng cỏi.

Từ ghép 10

san, sơn
shān ㄕㄢ

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái núi, hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Dưới thiều quang thấp thoáng bóng nam san, ngoảnh mặt lại cửu hoàn coi cũng nhỏ « — Cũng đọc Sơn. Xem Sơn.

Từ ghép 9

sơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn núi. Trái núi — Ngôi mộ cao, to — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sơn — Cũng đọc San.

Từ ghép 102

á lịch sơn đại 亞歷山大bác sơn hương lô 博山香爐bạch sơn 白山bạt sơn cử đỉnh 拔山舉鼎băng sơn 冰山bồng sơn 蓬山cao sơn lưu thủy 高山流水côn sơn 崑山côn sơn ca 崑山歌cử đỉnh bạt sơn 舉鼎拔山cựu kim sơn 舊金山danh sơn 名山du sơn 遊山đường sơn 唐山giả sơn 假山giang sơn 江山hỏa diệm sơn 火焰山hỏa sơn 火山hoành sơn 橫山khai sơn 開山lam sơn 藍山lam sơn thực lục 藍山實錄lạng sơn 諒山mi sơn 眉山minh sơn 盟山na sơn 那山ngọc sơn 玉山nùng sơn 濃山phún hỏa sơn 噴火山quá sơn pháo 過山礮quế sơn 桂山quế sơn thi tập 桂山詩集sầm sơn 岑山sơn cao thủy trường 山高水長sơn căn 山根sơn chúng 山衆sơn cốc 山谷sơn công 山公sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn cư 山居sơn cước 山脚sơn cước 山腳sơn cước 山踋sơn dã 山野sơn dân 山民sơn dược 山藥sơn dương 山羊sơn đẩu 山斗sơn đỉnh 山頂sơn đỉnh 山顶sơn động 山洞sơn hà 山河sơn hải 山海sơn hào 山餚sơn hệ 山系sơn hô 山呼sơn hồ 山湖sơn kê 山雞sơn khê 山溪sơn lăng 山陵sơn lâm 山林sơn lĩnh 山嶺sơn lộc 山麓sơn mạch 山脈sơn man 山蠻sơn minh 山明sơn minh 山盟sơn môn 山門sơn nhạc 山嶽sơn nhai 山崖sơn nhân 山人sơn phong 山峰sơn phong 山風sơn quân 山君sơn quynh 山扃sơn tây 山西sơn thanh 山青sơn thần 山神sơn thù du 山茱萸sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫sơn trà 山茶sơn tra tử 山查子sơn trang 山莊sơn trân 山珍sơn viên 山園sơn vu 山芋sơn xuyên 山川sùng sơn 崇山suy sơn bại thủy 衰山敗水sử văn phụ sơn 使蚊負山tam sơn 三山tây sơn 西山thái sơn 泰山thanh sơn 青山thệ hải minh sơn 誓海盟山thiên sơn 千山thiên sơn vạn thủy 千山萬水tiên sơn tập 仙山集vu sơn 巫山xuân sơn 春山xuyên sơn giáp 穿山甲
nhương, nhưỡng
ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, réng ㄖㄥˊ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân cây lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân cây lúa.
2. (Danh) Phần cơm trái ăn được của dưa, quả. § Thông "nhương" .
3. (Tính) Được mùa. ◇ Lục Du : "Lão bệnh gia cư hạnh tuế nhương, Vị kiêm nam bắc ứ khô tràng" , (Nhàn cư đối thực thư quý 媿) Già bệnh ở nhà may năm được mùa, Mùi vị gồm cả nam bắc ăn no nê cái ruột rỗng khô (đói).
4. Một âm là "nhưỡng". (Tính) Đông nhiều, phồn thịnh. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Đường châu thành trì tuy tiểu, nhân vật trù nhưỡng, quân quảng lương đa, bất khả khinh địch" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Châu Cao Đường thành trì tuy nhỏ, người vật phồn thịnh, quân đông lương nhiều, không thể coi thường quân địch.
5. (Tính) Rối loạn, phiền loạn. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Bất do cha tâm tự nhưỡng" (Ma hợp la , Đệ tam chiết ) Chẳng phải vì mối lòng ta bối rối.
6. (Động) Cầu phúc, cầu đảo. ◎ Như: "chúc nhưỡng" cầu phúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân cây lúa. Nhương nhương bông lúa sai núc nỉu, suy rộng ra, phàm vật gì nhiều tốt đều gọi là nhương nhương cả.
② Một âm là nhưỡng. Hạo nhưỡng đông đúc nhiều nhõi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thân lúa;
② Sum sê, um tùm;
③ Được mùa: Đời có đói kém có mất mùa, đó là sự vận hành tự nhiên (quy luật) của trời đất (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cọng lúa — Nhiều. Thịnh.

Từ ghép 2

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân cây lúa.
2. (Danh) Phần cơm trái ăn được của dưa, quả. § Thông "nhương" .
3. (Tính) Được mùa. ◇ Lục Du : "Lão bệnh gia cư hạnh tuế nhương, Vị kiêm nam bắc ứ khô tràng" , (Nhàn cư đối thực thư quý 媿) Già bệnh ở nhà may năm được mùa, Mùi vị gồm cả nam bắc ăn no nê cái ruột rỗng khô (đói).
4. Một âm là "nhưỡng". (Tính) Đông nhiều, phồn thịnh. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Đường châu thành trì tuy tiểu, nhân vật trù nhưỡng, quân quảng lương đa, bất khả khinh địch" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Châu Cao Đường thành trì tuy nhỏ, người vật phồn thịnh, quân đông lương nhiều, không thể coi thường quân địch.
5. (Tính) Rối loạn, phiền loạn. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Bất do cha tâm tự nhưỡng" (Ma hợp la , Đệ tam chiết ) Chẳng phải vì mối lòng ta bối rối.
6. (Động) Cầu phúc, cầu đảo. ◎ Như: "chúc nhưỡng" cầu phúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân cây lúa. Nhương nhương bông lúa sai núc nỉu, suy rộng ra, phàm vật gì nhiều tốt đều gọi là nhương nhương cả.
② Một âm là nhưỡng. Hạo nhưỡng đông đúc nhiều nhõi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dân đông đúc, hưng thịnh, thịnh vượng: Trong Trường An dân cư đông đúc (Hán thư).
thiên
tiān ㄊㄧㄢ

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trời, bầu trời
2. tự nhiên
3. ngày
4. hình phạt săm chữ vào trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu trời, không gian. ◎ Như: "bích hải thanh thiên" biển biếc trời xanh.
2. (Danh) Ngày (gồm sáng và tối). ◎ Như: "kim thiên" hôm nay, "minh thiên" ngày mai.
3. (Danh) Khoảng thời gian ban ngày hoặc một khoảng thời gian trong ngày. ◎ Như: "tam thiên tam dạ" ba ngày ba đêm, "tam canh thiên" khoảng canh ba. ◇ Trình Hạo : "Vân đạm phong khinh cận ngọ thiên, Bàng hoa tùy liễu quá tiền xuyên" , (Xuân nhật ngẫu thành ) Mây nhạt gió nhẹ lúc gần trưa, Hoa bên theo liễu bay qua sông phía trước.
4. (Danh) Tự nhiên. ◎ Như: "thiên nhiên" tự nhiên trong trời đất, "thiên sinh" tự nhiên sinh ra.
5. (Danh) Khí hậu. ◎ Như: "nhiệt thiên" trời nóng (khí hậu nóng), "lãnh thiên" trời lạnh (khí hậu lạnh).
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân thiên" mùa xuân, "hoàng mai thiên" tiết mai vàng (vào tháng tư tháng năm âm lịch, ở Giang Nam mưa nhiều, hoa mai nở thịnh).
7. (Danh) Sự vật không thể thiếu được. ◎ Như: "thực vi dân thiên" ăn là thứ cần của dân.
8. (Danh) Đàn bà gọi chồng là "thiên", cũng gọi là "sở thiên" .
9. (Danh) Ông trời, chúa tể cả muôn vật. § Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi. ◎ Như: "sanh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên" , sống chết có số, giàu sang là do trời, "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , lo toan sự việc là do người, thành công là ở trời.
10. (Danh) Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là "thiên". ◎ Như: "thăng thiên" lên trời, "quy thiên" về trời.
11. (Danh) Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là "thiên" .
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng hai mươi bốn giờ. ◎ Như: "giá hạng công tác hạn nhĩ tam thập thiên thì gian hoàn thành" công tác này giao cho anh thời hạn ba mươi ngày để hoàn thành.
13. (Tính) Tự nhiên mà có, do thiên nhiên. ◎ Như: "thiên tài" tài có tự nhiên, "thiên tính" tính tự nhiên.
14. (Tính) Số mục cực lớn. ◎ Như: "thiên văn số tự" số cực kì lớn (như những con số tính toán trong thiên văn học ).
15. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "thiên đại đích hảo tiêu tức" tin tức vô cùng tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầu trời.
② Cái gì kết quả tự nhiên, sức người không thể làm được gọi là thiên. Như thiên nhiên , thiên sinh , v.v.
③ Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là thiên. Như thiên quốc , thiên đường , v.v.
④ Ngày. Như kim thiên hôm nay, minh thiên ngày mai.
⑤ Thì tiết trời. Như nhiệt thiên trời nóng, lãnh thiên trời lạnh.
⑥ Phàm cái gì không thể thiếu được cũng gọi là thiên. Như thực vi dân thiên ăn là thứ cần của dân.
⑦ Ðàn bà gọi chồng là thiên, cũng gọi là sở thiên .
⑧ Ông trời, có nhiều nhà tu xưa cho trời là ngôi chúa tể cả muôn vật, giáng họa ban phúc đều quyền ở trời cả. Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi.
⑨ Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là thiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trời, bầu trời: Trên không, trên trời, trời, không trung; Trời sáng; Trời đất mịt mù;
② Tự nhiên có sẵn, giới tự nhiên: Trời sinh;
③ Ngày (một ngày một đêm): Hôm nay, ngày nay; Suốt (một) ngày;
④ Khí trời, khí hậu: Trời rét; Trời nóng, trời nực;
⑤ Tiếng than kêu trời: ! Trời ơi!;
⑥ Mùa, quý: Mùa xuân; Mùa nóng;
⑦ Thiên, trời, ông trời: Thiên đàng, thiên đường; Ông trời bỗng sinh ra tôi (Vương Phạm Chí thi); Ông trời; Thiên tiên; Thiên tử, con trời, hoàng đế, nhà vua;
⑧ (văn) Cái cần thiết (không thể thiếu được): Ăn là thứ cần thiết của dân;
⑨ Ông chồng (tiếng người đàn bà gọi chồng): Chồng;
⑩ (văn) Đỉnh đầu;
⑪ Hình phạt đục trán (thời xưa);
⑫ [Tian] (Họ) Thiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trời. Bầu trời — Tự nhiên. Trời sinh.

Từ ghép 137

âm thiên 陰天bạch nhật thăng thiên 白日升天bạch thiên 白天bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽băng thiên 冰天bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bổ thiên 補天bổ thiên dục nhật 補天浴日cách thiên 格天cáo thiên 告天chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chích thủ kình thiên 隻手擎天chỉnh thiên 整天cức địa cức thiên 棘地棘天cửu thiên 九天cửu thiên huyền nữ 九天玄女di thiên dịch nhật 移天易日dụ thiên 籲天đái thiên lí địa 戴天履地điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世đông thiên 冬天giang thiên 江天hạ thiên 夏天hải giác thiên nhai 海角天涯hậu thiên 后天hậu thiên 後天hoa thiên 花天hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoàng thiên 皇天kháo thiên 靠天khứ thiên 去天kim thiên 今天kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lạc thiên 樂天liêu thiên 聊天lộ thiên 露天mãn thiên 滿天minh thiên 明天mỗi thiên 毎天mỗi thiên 每天nam thiên 南天nghịch thiên 逆天nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ thiên 午天nhân định thắng thiên 人定勝天nhiệt thiên 熱天phạm thiên 梵天phổ thiên 普天quốc sắc thiên hương 國色天香sầu thiên 愁天tạc thiên 昨天tạo thiên lập địa 造天立地tây thiên 西天thanh thiên 青天thăng thiên 升天thiên ái 天愛thiên ân 天恩thiên can 天干thiên chúa 天主thiên chức 天職thiên chương 天章thiên cơ 天機thiên cung 天宮thiên cương 天罡thiên duyên 天緣thiên đại 天大thiên đài 天臺thiên đàng 天堂thiên đạo 天道thiên đế 天帝thiên địa 天地thiên định 天定thiên đình 天庭thiên đường 天堂thiên giới 天界thiên hạ 天下thiên hà 天河thiên hoa 天花thiên hương 天香thiên khí 天气thiên khí 天氣thiên không 天空thiên khu 天樞thiên lại 天籟thiên lí 天理thiên lôi 天雷thiên lương 天良thiên mệnh 天命thiên môn 天門thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiên nam động chủ 天南洞主thiên nga 天鵝thiên nga 天鹅thiên nhai 天涯thiên nhan 天顏thiên nhiên 天然thiên phú 天賦thiên phú 天赋thiên quân 天鈞thiên quý 天癸thiên sát 天殺thiên sứ 天使thiên tài 天才thiên tai 天災thiên tạo 天造thiên thai 天台thiên thanh 天青thiên thần 天神thiên thiên 天天thiên thời 天時thiên thượng 天上thiên tiên 天仙thiên tiên tử 天仙子thiên tính 天性thiên toán 天蒜thiên trí 天智thiên trù 天廚thiên trúc 天竺thiên tử 天子thiên tư 天資thiên tượng 天象thiên văn 天文thử thiên 暑天tiên thiên 先天tiền thiên 前天tình thiên 晴天tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天triều thiên 朝天ưu thiên 憂天vân thiên 雲天viêm thiên 炎天xuân thiên 春天xung thiên 沖天
mǎ ㄇㄚˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mã hiệu
2. (xem: mã não ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số, số hiệu. ◎ Như: "điện thoại hiệu mã" số điện thoại, "mật mã" số hiệu mật, "hiệt mã" số trang. § Ghi chú: mã Trung Quốc: , mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, mã La Mã: I II II IV V VI VII VIII IX X.
2. (Danh) Dụng cụ biểu thị số. ◎ Như: "kiếp mã" quả cân.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài "mã" (phiên âm tiếng Anh yard), bằng 0.914 m (m = công xích ). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng mã sự" đó là hai chuyện khác nhau. (3) Đơn vị lợi suất, bằng 0.25%.
4. (Danh) "Mã não" đá mã não, rất quý rất đẹp. § Cũng viết là .
5. (Danh) "Mã đầu" : (1) Bến tàu, bến đò. § Cũng gọi là "thuyền phụ" . (2) Thành phố tiện lợi giao thông. ◎ Như: "thủy lục mã đầu" trên bến dưới thuyền, nơi thông thương thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mã não đá mã não, rất quý rất đẹp. Cũng viết là .
② Pháp mã cái cân thiên bình. Có khi viết là .
③ Mã hiệu, một thứ chữ riêng để biên số cho tiện, như sau này: chữ mã Tàu , chữ mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, chữ mã La Mã I II II IV V VI VII VIII IX X.
④ Bến tàu, bến đò, thường gọi là mã đầu .
⑤ Thước mã (yard), thước đo của người Anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Con số, số thứ tự; Số trang;
② Dụng cụ biểu thị số: Cái thẻ dùng để đếm số; Quả cân;
③ Việc, chuyện: Cùng một việc; Đó là hai chuyện (việc) khác nhau;
④ Chất, xếp đống: Xếp đống gạch này lại cho gọn;
⑤ Iat, thước (Anh và Mĩ, bằng 0, 914 mét);
⑥ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu để ghi số, tức Số mã. Như chữ Mã — Dấu hiệu nói lên ý nghĩa gì. Td: Mật mã ( dấu hiệu kín ) — Tên chỉ một đơn vị chiều dài của anh quốc, tức Yard.

Từ ghép 7

khi
qī ㄑㄧ

khi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lừa dối
2. bắt nạt, ức hiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối lừa, dối trá. ◎ Như: "khi phiến" lừa dối, "trá khi" dối trá, "khi thế đạo danh" lừa gạt người đời trộm lấy hư danh, "tự khi khi nhân" dối mình lừa người (lừa được người, nhưng cũng là tự dối gạt mình hơn nữa). ◇ Nguyễn Du : "Nại hà vũ quả nhi khi cô" (Cựu Hứa đô ) Sao lại đi áp bức vợ góa, lừa dối con côi người ta?
2. (Động) Che, lấp. ◇ Lục Quy Mông : "Kiến thuyết thu bán dạ, Tịnh vô vân vật khi" , (Phụng họa Thái Hồ thi , Minh nguyệt loan ).
3. (Động) Làm trái lại. ◇ Sử Kí : "Tự Tào Mạt chí Kinh Kha ngũ nhân, thử kì nghĩa hoặc thành hoặc bất thành, nhiên kì lập ý giác nhiên, bất khi kì chí, danh thùy hậu thế, khởi vọng dã tai" , , , , , (Thích khách liệt truyện ) Từ Tào Mạt đến Kinh Kha, năm người, chí nguyện của họ hoặc thành công, có thất bại, nhưng lập ý của họ đều rõ ràng, không làm trái với chí nguyện, tiếng thơm để lại đời sau, há phải hư truyền.
4. (Động) Lấn, ép, lăng nhục. ◎ Như: "khi phụ" lấn hiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim Tào Tháo tàn hại bách tính, ỷ cường khi nhược" , (Đệ thập nhất hồi) Nay Tào Tháo tàn hại trăm họ, ỷ mạnh hiếp yếu.
5. (Động) Áp đảo, thắng hơn. ◇ Lí Thọ Khanh : "Văn khi Bách Lí Hề, Vũ thắng Tần Cơ Liễn" , (Ngũ Viên xuy tiêu ) Văn áp đảo Bách Lí Hề, Võ thắng hơn Tần Cơ Liễn.
6. (Động) Quá, vượt qua. ◇ Tô Thức : "Tảo miên bất kiến đăng, Vãn thực hoặc khi ngọ" , (Từ đại chánh nhàn hiên ).
7. (Tính) Xấu, khó coi (tướng mạo).

Từ điển Thiều Chửu

① Dối lừa, lừa mình, tự lừa dối mình gọi là tự khi .
② Lấn, bị người ta lấn gọi là khi phụ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, lừa dối: Dối mình dối người; Tự lừa dối mình;
② Bắt nạt, đè lấn, lấn át, ức hiếp: Cậy thế nạt (ức hiếp) người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lừa dối — Coi rẻ, coi thường.

Từ ghép 16

vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.