phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" 自給自足 tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" 自以為是 cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" 各人自掃門前雪, 休管他人瓦上霜 mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" 自覺 chính mình biết lấy, "tự nguyện" 自願 chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" 然僕觀其為人, 自守奇士 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" 不戰自然成 không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" 我無為而民自化 (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột 王勃: "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" 閣中帝子今何在? 檻外長江空自流 (Đằng Vương các 滕王閣) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" 自古以來 từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" 自遠而近 từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" 有朋自遠方來, 不亦樂乎 (Học nhi 學而) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện 左傳: "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" 自非聖人, 外寧必有內憂 (Thành Công thập lục niên 成公十六年) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí 史記: "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" 夫自上聖黃帝作為禮樂法度, 身以先之, 僅以小治 (Tần bổn kỉ 秦本紀) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.
Từ điển Thiều Chửu
② Mình, chính mình. Như tự tu 自修 tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ: 自古到今 Từ xưa đến nay; 自河内到北京 Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; 自天子以至於庶民 Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【自從】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: 自從去年秋天到現在 Từ mùa thu năm ngoái đến nay; 自從我到這裡來,身體很好 Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【自然】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: 大自然 Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; 征服自然 Chinh phục thiên nhiên; 自然條件 Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: 你先別問,到時候自然明白 Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; 聽其自然 Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: 只要認眞學習,自然會進步 Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【自然】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: 態度非常自然 Thái độ rất tự nhiên.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
giản thể
Từ điển phổ thông
2. tích (kết quả phép nhân)
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tích lại, chứa, trữ: 積少成多 Tích ít thành nhiều; 積年累月 Năm này qua năm khác, lâu dài;
③ Lâu ngày, lưu cửu: 積弊 Thói tệ lâu đời; 積習 Thói quen đã lâu, thói cũ;
④ (y) Bệnh cam tích;
⑤ (toán) Số nhân được: 積數 Số nhân được, tích số.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
2. "Tam phân" 三分: Một chia làm ba. ◇ Đường Tôn Hoa 唐孫華: "Tam phân Ba Thục công thành hậu, Hồn phách do ưng luyến cố đô" 三分巴蜀功成後, 魂魄猶應戀故都 (Trác Châu hoài cổ 涿州懷古) Thành công rồi, Ba Thục chia ra làm ba, Hồn phách còn mong luyến cố đô.
3. "Tam phân" 三分: Ba phần mười.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. "Tam phân" 三分: Một chia làm ba. ◇ Đường Tôn Hoa 唐孫華: "Tam phân Ba Thục công thành hậu, Hồn phách do ưng luyến cố đô" 三分巴蜀功成後, 魂魄猶應戀故都 (Trác Châu hoài cổ 涿州懷古) Thành công rồi, Ba Thục chia ra làm ba, Hồn phách còn mong luyến cố đô.
3. "Tam phân" 三分: Ba phần mười.
Từ điển trích dẫn
2. Tích tụ, gom góp, chắp vá. ◇ Khổng Thượng Nhậm 孔尚任: "Từ trung sở dụng điển cố, tín thủ niêm lai, bất lộ đậu đính đôi thế chi ngân" 詞中所用典故, 信手拈來, 不露餖飣堆砌之痕 (Đào hoa phiến 桃花扇, Phàm lệ 凡例) Sự dùng điển cố trong văn từ, khéo léo tự nhiên, không để lộ ra dấu vết của những gom góp chắp vá.
Từ điển trích dẫn
2. Ý nói tâm lực đồng thời phải lo toan nhiều việc. ☆ Tương tự: "kiêm cố" 兼顧. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bình túng nhiên trí dũng, chỉ khả đương nhất đầu, khởi khả phân thân lưỡng xứ? Tu tái đắc nhất tướng đồng khứ vi diệu" 平縱然智勇, 只可當一頭, 豈可分身兩處? 須再得一將同去為妙 (Đệ cửu thập cửu hồi) (Vương) Bình tuy có trí dũng, chỉ đương được một đầu, chớ không kiêm đương cả hai chỗ được, phải có một tướng nữa đi cùng mới xong.
3. Xẻ xác. ◇ Minh thành hóa thuyết xướng từ thoại tùng khan 明成化說唱詞話叢刊: "Tróc trụ soán quốc tặc Vương Mãng, toàn đài quả cát toái phân thân" 捉住篡國賊王莽, 旋臺剮割碎分身 (Hoa quan tác xuất thân truyện 花關索出身傳) Bắt lấy tên giặc soán nước Vương Mãng, chặt đứt xương gáy róc thịt xẻ vụn xác.
4. Phật giáo thuật ngữ: Chư Phật vì muốn hóa đạo chúng sinh mười phương thế giới, dùng phương tiện lực, hiện thành Phật tướng ở các thế giới, gọi là "phân thân" 分身. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã phân thân chư Phật, tại ư thập phương thế giới thuyết pháp" 我分身諸佛, 在於十方世界說法 (Kiến bảo tháp phẩm 見寶塔品).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. màu đỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đỏ. § Cũng như "thiến" 茜. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Hàn thực hoa chi sáp mãn đầu, Thiến quần thanh mệ kỉ thiên chu" 寒食花枝插滿頭, 蒨裙青袂幾扁舟 (Tứ thì điền viên tạp hứng 四時田園雜興) Lễ hàn thực, cành hoa cài đầy đầu, Xiêm đỏ tay áo xanh, vài chiếc thuyền con.
3. (Tính) "Thiến thiến" 茜茜: (1) Tươi sáng. (2) Tươi tốt, mậu thịnh (cây cỏ).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sắc đỏ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. khàn, đục
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phù ê tại sa" 鳧鷖在沙 (Đại nhã 大雅, Phù ê 鳧鷖) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" 金沙, "thiết sa" 鐵沙.
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 沙瓤的西瓜 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" 沙糖 đường cát, "sa chỉ" 沙紙 giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" 沙汰 đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" 沙啞 khản tiếng.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải 沙汰 đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn 沙門 thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di 沙彌 tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny 沙彌尼.
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhỏ như cát: 沙糖 Đường cát;
③ (văn) Quả chín quá hoen ra từng vết;
④ Tiếng khản: 沙啞 Khản tiếng;
⑤ [Sha] (Họ) Sa. Xem 沙 [shà].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phù ê tại sa" 鳧鷖在沙 (Đại nhã 大雅, Phù ê 鳧鷖) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" 金沙, "thiết sa" 鐵沙.
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 沙瓤的西瓜 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" 沙糖 đường cát, "sa chỉ" 沙紙 giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" 沙汰 đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" 沙啞 khản tiếng.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải 沙汰 đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn 沙門 thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di 沙彌 tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny 沙彌尼.
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
Từ điển trích dẫn
2. Thật là, chính là, điều quan trọng là. ◇ Phạm Thành Đại 范成大: "Vị ngôn lão tương chí, Bất ẩm hà thì lạc? Vị năng vong noãn nhiệt, Yếu thị phạ lãnh lạc" 謂言老將至, 不飲何時樂? 未能忘煖熱, 要是怕冷落 (Độc bạch phó lạc trung lão bệnh hậu 讀白傅洛中老病後) Bảo rằng già sắp đến, (Nhưng) không uống rượu (bây giờ) thì bao giờ vui? Chưa thể quên được ấm nóng, Chính là vì sợ lạnh lẽo.
3. Chắc là, có lẽ là. ◇ Chu Lượng Công 周亮工: "Thử phụ yếu thị Ẩn Nương, Hồng Tuyến chi lưu" 此婦要是隱娘, 紅線之流 (Thư ảnh 書影, Quyển bát) Người đàn bà này có lẽ là bên nhánh họ nhà Ẩn Nương, Hồng Tuyến.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vu khống, lừa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" 既忳幽沉於不盡, 復含罔屈於無窮 (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Khi thiên võng thượng" 欺天罔上 (Hạ tiệp 賀捷) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" 藥石罔效 thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" 觀者千人, 罔不歎羨 (Vương Thành 王成) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" 惘. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Võng hề bất lạc" 罔兮不樂 (Thần nữ phú 神女賦, Tự 序) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" 惘. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" 毋. ◎ Như: "võng hoang vu du" 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giáng võng 降罔 giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, chớ (dùng như 不, bộ 一): 置若罔聞 Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; 罔荒于遊 Chớ chơi bời hoang đãng; 惟聖罔念,作狂 Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): 罔不賓服 Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); 風之所被,罔不披靡 Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như 網);
⑤ Lưới tội lỗi: 降罔Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.