kim
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

kim

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vàng, tiền
2. sao Kim
3. nước Kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim loại. ◎ Như: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là "ngũ kim" năm loài kim.
2. (Danh) Vàng. § Tục gọi là "hoàng kim" .
3. (Danh) Tiền. ◎ Như: "hiện kim" tiền mặt.
4. (Danh) Tiếng "kim", một thứ tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là "minh kim thu quân" .
5. (Danh) Đồ binh, vũ khí như đao, kiếm, giáo, mác, v.v. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào Tháo lan trụ, đại tát nhất trận, trảm thủ vạn dư cấp, đoạt đắc kì phan, kim cổ mã thất cực đa" , , , , (Đệ nhất hồi ) Tào Tháo đón đánh một trận kịch liệt, chém giết hơn một vạn người, cướp được cờ, trống, ngựa, khí giới rất nhiều.
6. (Danh) Nhà "Kim" (1115-1234), một giống rợ diệt nhà "Bắc Tống" , lấy được vùng Đông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà "Nguyên" lấy mất.
7. (Danh) Một trong "ngũ hành" . § Cổ nhân thường lấy âm dương ngũ hành giải thích biến hóa của các mùa, mùa thu trong ngũ hành thuộc Kim, nên gọi gió thu là "kim phong" .
8. (Danh) Sao "Kim", nói tắt của "Kim tinh" , một trong tám hành tinh lớn.
9. (Danh) Họ "Kim".
10. (Tính) Có màu vàng. ◎ Như: "kim ngư" cá vàng. ◇ Tiết Đào : "Kim cúc hàn hoa mãn viện hương" 滿 (Cửu nhật ngộ vũ ) Cúc vàng hoa lạnh thơm khắp sân.
11. (Tính) Bền, vững, kiên cố. ◎ Như: "kim thành" thành bền vững như vàng.
12. (Tính) Quý trọng, trân quý. ◎ Như: "kim khẩu" miệng vàng, "kim ngôn" lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi dã yếu bảo trọng kim thể tài thị" (Đệ thập ngũ hồi) Mợ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe (thân thể vàng ngọc) mới được.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài kim. Phàm các vật lấy ở các mỏ mà có thể nấu chảy ra và biến hóa được hình chất đi đều gọi là kim. Như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là ngũ kim (năm loài kim). Ðó là kể các thứ thường dùng đó thôi, chứ loài kim thì nhiều thứ lắm.
② Vàng. Vàng là một loài quý nhất trong loài kim, nên gọi vàng là kim.
③ Tiền. Ngày xưa cho tiền vàng là có giá trị nhất, nên tiền tệ đều gọi là kim. Tục gọi một lạng bạc là nhất kim .
④ Tiếng kim, một thứ tiếng trong bát âm. Như tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là minh kim thu quân .
⑤ Ðồ binh. Như cái giáo cái mác đều gọi là kim.
⑥ Sắc vàng, phàm các loài động vật thực vật mà gọi là kim đều là vì sắc nó vàng cả.
⑦ Bền. Như kim thành thành bền như vàng.
⑧ Dùng để nói các bậc tôn quý. Như kim khẩu miệng vàng. Nói về Phật về thần về vua chúa đều dùng chữ kim. Như kim ngôn lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói.
⑨ Nhà Kim (1115-1234), một giống rợ diệt nhà Bắc Tống , lấy được vùng Ðông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑩ Sao Kim, một ngôi sao trong tám vì sao hành tinh lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim, kim loại, kim thuộc: Ngũ kim; Hợp kim;
② Tiền: Tiền mặt; Tiền thưởng;
③ Vàng: Vàng thật; Lá ngọc cành vàng; Mạ vàng;
④ (Có) màu vàng: Cá vàng;
⑤ Tiếng kim (một trong bát âm);
⑥ (văn) Binh khí (như giáo, mác...);
⑦ [Jin] Sao Kim, Kim tinh;
⑧ [Jin] Đời Kim (Trung Quốc 1115–1234);
⑨ [Jin] (Họ) Kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vàng. Tên thứ kim loại quý màu vàng — Chỉ chung các kim loại — » Mạng kim ở lại cung càn « ( Lục Vân Tiên ) — Một trong Ngũ hành — Một trong Bát âm — Tên một triều đại ở bắc Trung Hoa, từ 1115 tới 1234 sau TL — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 100

á kim 亞金á kim 錏金bạch kim 白金bái kim 拜金bái kim chủ nghĩa 拜金主義bài sa giản kim 排沙簡金bản kim 本金bao kim 包金chuẩn bị kim 准備金chúng khẩu thược kim 眾口鑠金cơ kim 基金cựu kim sơn 舊金山cừu tệ kim tận 裘弊金盡dụng kim 佣金hiện kim 现金hiện kim 現金hoàng kim 黃金hợp kim 合金hưu kim 休金kim âu 金甌kim ba 金波kim bản 金本kim bảng 金榜kim bôi 金杯kim cách 金革kim chi 金枝kim công 金工kim cương 金剛kim diệp 金葉kim dung 金融kim đan 金丹kim điện 金殿kim đồng 金童kim giáp 金甲kim hoàn 金環kim hôn 金婚kim khánh 金磬kim khí 金器kim khố 金庫kim khuê 金閨kim lăng kí 金陵記kim liên 金莲kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子kim môn 金門kim ngân 金銀kim ngọc 金玉kim ngôn 金言kim ngư 金魚kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口kim ô 金烏kim ốc 金屋kim phong 金風kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹kim thân 金身kim thoa 金釵kim thuộc 金屬kim tiền 金錢kim tinh 金星kim trản ngân đài 金盏银台kim trản ngân đài 金盞銀台kim tuyến 金線kim tuyến oa 金線蛙kim tuyến oa 金线蛙kim tự tháp 金字塔kim vân kiều truyện 金雲翹傳lợi kim 利金luyện kim 鍊金mĩ kim 美金miêu kim 描金nê kim 泥金ngũ kim 五金nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất tự thiên kim 一字千金niên kim 年金phạt kim 罰金quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quý kim 貴金quyên kim 捐金sa để hoàng kim 沙底黃金sa kim 沙金sa kim 砂金sàng đầu kim tận 牀頭金盡sân kim 嚫金sính kim 聘金tân kim 薪金thiên kim 千金thù kim 酬金thưởng kim 賞金tô kim 租金trữ kim 儲金trữ kim 貯金tử kim 子金uất kim 郁金uất kim 鬱金uất kim hương 鬱金香
các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

địa
dē ㄉㄜ, de , dì ㄉㄧˋ

địa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. địa vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất, muôn vật cõi đời sinh trưởng trên đó. Cũng chỉ trái đất (địa cầu). ◎ Như: "đại địa" đất lớn, "thiên địa" trời đất, "địa tâm" tâm trái đất.
2. (Danh) Đất đai, ruộng đất. ◎ Như: "canh địa" đất trồng trọt, "hoang địa" đất bỏ hoang.
3. (Danh) Mặt đất. ◎ Như: "cao địa" đất cao, "oa địa" đất trũng, "san địa" đất đồi núi. ◇ Lí Bạch : "Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương" , (Tĩnh dạ tư ) Trước giường ánh trăng sáng, Ngỡ là sương trên mặt đất.
4. (Danh) Khu vực, vùng, chỗ. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "các địa" các nơi.
5. (Danh) Vị trí, cái ngôi của mình được tới, vị thế. ◎ Như: "địa vị" vị trí (ở nơi nào đó), "dịch địa nhi xứ" ở vào địa vị (người khác). Trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là "thập địa" để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
6. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch địa hồng tự" nền trắng chữ đỏ.
7. (Danh) Tâm ý, chỗ ý chí đạt tới. ◎ Như: "tâm địa" tấm lòng, "kiến địa" chỗ thấy tới.
8. (Danh) Khoảng đường, lộ trình. ◎ Như: "giá lí cự li tỉnh thành ước hữu tam thập lí địa" từ đó cách tỉnh thành chừng ba mươi dặm đường.
9. (Liên) Những, những là. Dùng như chữ "đãn" .
10. (Trợ) Đặt sau các động từ như "lập" , "tọa" , "ngọa" , tương đương như "trước" , biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◇ Tây sương kí 西: "San môn hạ lập địa, khán hữu thậm ma nhân lai?" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Thử ra cổng chùa đứng, xem có ai đến không nào?
11. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời, như chữ "nhiên" trong văn ngôn, để tạo thành trạng từ. ◎ Như: "hốt địa" hốt nhiên, "mạch địa" bỗng dưng, "đặc địa" đặc cách thế, "khoái khoái địa tẩu" đi nhanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, đựng chứa muôn vật cõi đời gọi là địa.
② Ðịa vị, cái ngôi của mình được tới, trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là thập-địa để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
③ Chất, nền, phàm vẽ cái gì cũng phải làm nền rồi mới bôi các mùi được, thế là địa.
④ Khu đất.
⑤ Chỗ nào ý chí mình tới được gọi là địa, như tâm địa , kiến địa , v.v.
⑥ Những, như nghĩa chữ đãn .
⑦ Dùng làm tiếng giúp lời, như hốt địa , đặc địa , cũng như ta nói chợt vậy, đặc cách thế, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một cách (dùng như trong văn ngôn, kết hợp với những từ hoặc nhóm từ đứng trước nó để tạo thành trạng từ): Hốt nhiên, bỗng nhiên; Hoàn thành nhiệm vụ một cách thắng lợi; Tổng kết (một cách) toàn diện; Xây dựng một cách có kế hoạch. Xem [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất, địa: Thiên địa, trời đất;
② Ruộng, đồng: Ra đồng làm lụng; Ruộng lúa mì;
③ Bãi, đất: Đất chua mặn; Bãi cỏ;
④ Sàn nhà, mặt đất, nền: Sàn nhà (nền) xi măng;
⑤ Nơi, vùng, miền: Đồng bào các nơi; Thuộc vùng núi, vùng rẻo cao, miền ngược;
⑥ Vị trí, địa vị, thế: Ở vào thế không thể bị đánh bại được; Thay đổi địa vị thì thường thay đổi tấm lòng;
⑦ Chỗ đạt tới: Tâm địa; Chỗ thấy tới;
⑧ Nền: Cái biển nền trắng chữ đỏ;
⑨ Đường: Hai mươi dặm đường;
⑩ (văn) Nhưng (dùng như , bộ ). Xem [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái đất — Mặt đất — Vùng đất — Chỗ đứng trong xã hội. Chẳng hạn Địa vị — Nền móng, nền tảng — Trong Bạch thoại có nghĩa là tiếng trợ từ, như chữ Đích.

Từ ghép 147

a tì địa ngục 阿鼻地獄ám địa 暗地áo địa lợi 奥地利áo địa lợi 奧地利âm địa 陰地ẩn địa 隱地bạch địa 白地bản địa 本地bạt thiệt địa ngục 拔舌地獄bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤cam địa 甘地cảnh địa 境地cát địa 割地cát địa 吉地cấm địa 禁地chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chiến địa 戰地cức địa cức thiên 棘地棘天dị địa 異地dung túc địa 容足地dư địa chí 輿地志đại địa 大地đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đái thiên lí địa 戴天履地đặc địa 特地đê địa 低地địa bản 地板địa bàn 地盤địa bì 地皮địa cầu 地球địa chấn 地震địa chất 地質địa chỉ 地址địa chí 地志địa chi 地支địa chí 地誌địa chủ 地主địa danh 地名địa diện 地面địa diện 地靣địa dư 地輿địa đái 地带địa đái 地帶địa đạo 地道địa đầu 地頭địa điểm 地点địa điểm 地點địa đồ 地图địa đồ 地圖địa đới 地带địa đới 地帶địa giới 地界địa hạ 地下địa hạt 地轄địa hình 地形địa hoàng 地黃địa hoàng 地黄địa khoán 地券địa khu 地区địa khu 地區địa lí 地理địa lôi 地雷địa lợi 地利địa lý 地理địa ngục 地狱địa ngục 地獄địa ốc 地屋địa phận 地分địa phủ 地府địa phương 地方địa tạng 地藏địa tằng 地層địa thảm 地毯địa thế 地勢địa thiết 地鐵địa thiết 地铁địa thiết trạm 地鐵站địa tích 地脊địa tô 地租địa trục 地軸địa trung hải 地中海địa vị 地位địa vực 地域địa xác 地壳địa xác 地殼điền địa 田地đồng khánh dư địa chí lược 同慶輿地志略đương địa 當地hiểm địa 險地hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoang địa 荒地hoàng việt địa dư chí 皇越地與志khách địa 客地khoáng địa 曠地kiến địa 見地kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lâm địa 林地lĩnh địa 領地lượng địa 量地mộ địa 墓地nghĩa địa 義地nhẫm địa 恁地nhượng địa 讓地nội địa 內地phác địa 撲地phì địa 肥地phong địa 封地phúc địa 福地phương đình địa chí loại 方亭地志類quan địa 官地quốc tế địa vị 國際地位quý địa 貴地quyển địa bì 捲地皮sinh địa 生地súc địa 縮地tài địa 才地tản địa 散地táng địa 葬地tảo địa 掃地tạo thiên lập địa 造天立地tâm địa 心地tấn địa 汛地thánh địa 聖地thắng địa 勝地thấp địa 溼地thiên địa 天地thổ địa 土地thốn địa 寸地thục địa 熟地thuộc địa 属地thuộc địa 屬地tô địa 租地trắc địa 測地trận địa 陣地truỵ địa 墜地tử địa 死地tử tâm tháp địa 死心塌地viên địa 園地viễn địa 遠地vượng địa 旺地xích địa 尺地xích địa 斥地xích địa 赤地xú địa 醜地yếu địa 要地
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
giái, giải, giới
jiě ㄐㄧㄝˇ, jiè ㄐㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

giái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cởi (áo)
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áp giải, đưa đi: Áp giải tù binh tới huyện lị. Xem [jiâ], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cởi... ra, tháo... ra, gỡ... ra, mở... ra, mổ, bửa ra, xẻ ra: Cởi quần áo; Tháo nút dây; Xẻ gỗ; Mổ bò;
② Tan: Tan rã; Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: Đỡ thèm; Đỡ đói; Bãi chức;
④ Giải thích: Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem [jié], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Hiểu rõ: Không sao hiểu rõ được lẽ đó;
② [Xiè] (Họ) Giải. Xem [jiâ], [jiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt xé ra — Làm chia lìa ra — Chảy thành nước. Chẳng hạn Dung giải — Thoát khỏi. Chẳng hạn Giải thoát — Cởi bỏ đi. Trừ đi — Đi tiểu tiện — Nói rõ ra.

Từ ghép 66

áp giải 壓解áp giải 押解bách giải 百解bài giải 排解bài nạn giải phân 排難解紛bạt giải 拔解băng giải 冰解băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解bất giải 不解biện giải 辩解biện giải 辯解binh giải 兵解cầu giải 求解chi giải 支解chi giải 枝解chú giải 注解diễn giải 演解dung giải 溶解dung giải 熔解điện giải 電解đồ giải 圖解giải ách 解厄giải chức 解職giải đáp 解答giải hòa 解和giải khát 解渴giải muộn 解悶giải ngộ 解悟giải nguyên 解元giải nhiệt 解熱giải oan 解冤giải pháp 解法giải phân 解紛giải phẫu 解剖giải phiền 解煩giải phóng 解放giải quyết 解決giải tán 解散giải thể 解體giải thích 解释giải thích 解釋giải thoát 解脫giải tích 解析giải trãi 解廌giải trĩ 解廌giải trí 解智giải trừ 解除giải vi 解圍giải y 解衣giảng giải 講解hòa giải 和解khuyến giải 勸解kiến giải 見解kinh giải 經解lí giải 理解liễu giải 了解luận giải 論解lý giải 理解minh giải 明解nan giải 難解ngõa giải 瓦解ngộ giải 誤解phân giải 分解phẫu giải 剖解suy giải 推解tâm giải 心解

giới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.
duệ, tiết
xiè ㄒㄧㄝˋ, yì ㄧˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thoát, chảy ra ngoài. ◎ Như: "bài tiết" cho chảy ra, chỉ sự tống các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" hở lộ sự cơ, "tiết lậu" để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" , : (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử : "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" , (Li Lâu hạ ) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" : (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" , (Đại nhã , Bản ) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh : "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiết lộ ra, phát tiết ra.
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ (Thi Kinh ) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trễ tràng: Trời đương nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Duệ duệ .

Từ ghép 1

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phát tiết ra, lộ ra ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thoát, chảy ra ngoài. ◎ Như: "bài tiết" cho chảy ra, chỉ sự tống các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
2. (Động) Để lộ ra ngoài. ◎ Như: "tiết lộ" hở lộ sự cơ, "tiết lậu" để lộ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Biện Hỉ tri sự tiết, đại khiếu: Tả hữu hạ thủ" , : (Đệ nhị thập thất hồi) Biện Hỉ biết việc đã lộ, thét lớn: Các người hạ thủ (ngay đi).
3. (Động) Phát ra, trút ra. ◎ Như: "tiết phẫn" trút giận.
4. (Động) Khinh nhờn. ◇ Mạnh Tử : "Vũ vương bất tiết nhĩ, bất vong viễn" , (Li Lâu hạ ) Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa.
5. Một âm là "duệ". (Phó, tính) "Duệ duệ" : (1) Trễ tràng, lười biếng. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi phương quệ, Vô nhiên duệ duệ" , (Đại nhã , Bản ) Trời đang nhộn nhạo, Đừng có trễ tràng thế. (2) Thong thả, từ từ. ◇ Thi Kinh : "Hùng trĩ vu phi, Duệ duệ kì vũ" , (Bội phong , Hùng trĩ ) Chim trĩ trống bay, Cánh bay từ từ thong thả.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiết lộ ra, phát tiết ra.
② Tạp nhạp.
③ Nhờn láo, nhăn nhở.
④ Một âm là duệ. Duệ duệ trễ tràng, như thiên chi phương quệ, vô nhiên duệ duệ (Thi Kinh ) trời đang nhộn nhạo, đừng có trễ tràng thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết ra, xì ra, tuôn ra: Bài tiết;
② Tiết lộ;
③ Phát tiết, trút ra: Trút giận; Trút căm thù;
④ (văn) Khinh nhờn: Võ vương không coi thường các bề tôi ở gần, không bỏ quên các bề tôi ở xa (Mạnh tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết ra, rỉ ra, tiết lộ (như );
② (văn) Ngớt, yên;
③ Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm ra ngoài — Bệnh đi ỉa ra máu. Bệnh kiết. Cũng đọc là Kiết.

Từ ghép 8

lược
lüè

lược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua loa, sơ sài
2. mưu lược

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưu sách, kế hoạch. ◎ Như: "thao lược" kế hoạch, binh pháp, "phương lược" cách thứ, kế hoạch (xưa chỉ sách chép về võ công).
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện : "Đông tận Quắc lược" (Hi Công thập ngũ niên ) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện : "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" (Định Công tứ niên ) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" .
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản lí. ◎ Như: "kinh lược" kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện : "Thiên tử kinh lược" (Chiêu Công thất niên ) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện : "Ngô tương lược địa yên" (Ẩn Công ngũ niên ) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" . ◇ Hoài Nam Tử : "Công thành lược địa" (Binh lược ) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên : "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" hơi giống, "lược tự" hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" bảng tóm tắt, "lược đồ" bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu lược, phần nhiều chỉ về việc binh. Như thao lược có tài tháo vát. Người nào đảm đang có tài cũng gọi là thao lược. Phương lược sách chép về võ công.
② Cõi, như kinh lược kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược .
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng hơi giống, lược tự hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giản đơn, sơ lược, qua loa: Bản đồ sơ lược; Biết qua loa, biết võ vẽ;
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: Sử lược; Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: Lược gọn; Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: Phương kế, phương lược; Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: Xâm lược; Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: Ý kiến hơi giống nhau; Hao hao giống. 【】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; Nói sơ qua mấy câu;【】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: Hơi rịn tí máu; 【】lược vi [lđèwéi] Như [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như , bộ );
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tính toán sắp đặt. Td: Mưu lược — Đầu óc sáng suốt, tính toán giỏi. Td: Trí lược — Sơ sài, qua loa. Td: Đại lược ( tổng quát những nét chính ) — Cướp đoạt. Như chữ Lược .

Từ ghép 36

quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.
pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).
man, môn
mán ㄇㄢˊ, mén ㄇㄣˊ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

dối, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, giấu giếm: Anh đừng giấu tôi nữa;
② (văn) Mắt mở;
③ (văn) Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi khép mi mắt lại. Td: Man man ( lim dim ) — Khinh thường mà lừa dối — Một âm là Môn. Xem Môn.

Từ ghép 4

môn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu hổ — Một âm là Man. Xem Man.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.