Từ điển trích dẫn

1. Dáng cung kính. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc sái như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư lễ tị, tam tước nhi du du dĩ thối" , , , 退 (Ngọc tảo ).
2. Mướt, mượt (cây cỏ). ◎ Như: "lục du du" xanh mơn mởn.
3. Dáng trôi chảy, xuôi dòng. ◇ Tư Mã Tương Như : "Tự ngã thiên phú, vân chi du du, cam lộ thì vũ, quyết nhưỡng khả du" , , , (Phong thiện văn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng trôi chảy — Vẻ bóng — Vẻ bóng láng — Vẻ kính cẩn hòa nhã.

liên tục

phồn thể

Từ điển phổ thông

liên tục, nối liền

Từ điển trích dẫn

1. Kế tục không gián đoạn, nối liền nhau. ◎ Như: "tha liên tục tẩu liễu tam tiểu thì đích lộ tài đáo đạt mục đích địa" . ◇ Hạo Nhiên : "Nhập đoàn dĩ hậu, tha đích công tác việt phát tích cực, liên tục đương tuyển ban chủ tịch" , , (Diễm dương thiên , Đệ thập lục chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nối liền không dứt.
thu, thâu
qiū ㄑㄧㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu

Từ điển phổ thông

dây thắng đái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa thu. § Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa "thu". Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa "thu". ◇ Đỗ Phủ : "Vạn lí bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Danh) Năm. ◎ Như: "thiên thu" nghìn năm.
3. (Danh) Lúc, buổi. ◎ Như: "đa sự chi thu" lúc đang nhiều việc. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Sanh ư nhiễu nhương chi thu" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Sinh ra phải thời loạn lạc.
4. (Danh) Họ "Thu".
5. (Tính) Tỉ dụ già cỗi. ◇ Lục Du : "Tam thập niên lai chân nhất mộng, kham sầu. Khách lộ tiêu tiêu lưỡng tấn thu" , . (Tảo tuế nhập Hoàng Châu từ ) Ba mươi năm nay thật là một giấc mơ, chịu đựng buồn rầu. Khách trên đường phơ phơ hai mấn tóc cằn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa thu. Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa thu. Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa thu. Ðến mùa thu thì muôn vật điêu linh, khí trời sầu thảm, cho nên ai có dáng thương xót thê thảm thì gọi là thu khí . Ðỗ Phủ : Vạn lí bi thu thường tác khách ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
② Mùa màng lúa chín gọi là hữu thu .
③ Năm, như thiên thu nghìn năm.
④ Lúc, buổi. Như đa sự chi thu lúc đang nhiều việc.
⑤ Tả cái dáng bay lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùa thu: Gió thu;
② Năm: Nghìn năm, ngàn thu;
③ Lúc, thời buổi: Lúc nguy ngập mất còn; Thời buổi rối ren; Trong lúc họ chưa can hệ gì đến ta (Nguyễn Lộ Trạch: Thời vụ sách);
④ Mùa màng;
⑤ (văn) Bay nhảy, bay múa, bay lượn, múa lượn: Rồng bay múa lượn, rong chơi trên trời cao (Hán thư: Lễ nhạc chí). 【】thu thu [qiuqiu] (văn) Múa lượn: Phượng hoàng múa lượn (Tuân tử: Giải tế);
⑥ [Qiu] (Họ) Thu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín. Mùa lúa chín — Mùa thứ ba trong bốn mùa của một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một trời thu để riêng ai một người" — Chỉ một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một ngày đằng đẵng xem bằng ba thu".

Từ ghép 19

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu

Từ điển trích dẫn

1. Nơi, chỗ. ◇ Sử Kí : "Hán quân bất tri Hạng Vương sở tại, nãi phân quân vi tam, phục vi chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ )..
2. Địa điểm, địa phương. ◇ Tây du kí 西: "Hành Giả báo đạo: Sư phụ, na sở tại dã bất thị vương hầu đệ trạch, dã bất thị hào phú nhân gia, khước tượng nhất cá am quan tự viện" : , , , (Đệ thất tam hồi).
3. Chỉ chỗ đang tồn tại. ◇ Đông Quan Hán kí : "Minh Đức Hoàng Hậu thường cửu bệnh, chí bốc giả gia, vi quái vấn cữu túy sở tại" , , (Minh Đức Hoàng Hậu truyện ).
4. Bất cứ đâu, đâu đâu. ◇ Lưu Cơ : "Thiên hạ chi giai san thủy, sở tại hữu chi" , (Hoành bích lâu kí ).
5. Vị thế. Cũng chỉ người ở vị thế đó. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim nhị quận chi dân, diệc bệ hạ xích tử dã, trí lệnh xích tử vi hại, khởi phi sở tại tham ngược, sử kì nhiên hồ?" , , , , 使? (Trần Phiền truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi hiện đang ở. Chỗ mình cư ngụ.

Từ điển trích dẫn

1. Triệu tập, tụ tập. ◇ Tuân Duyệt : "Chiêu tập thiên hạ hiền tuấn, dữ hiệp tâm đồng mưu" , (Tiền Hán kỉ , Quyển nhị thập cửu, Ai đế kỉ hạ ).
2. Chiêu an, làm cho quy thuận. ◇ Trần Thư : "Chiêu tập Tấn Hi đẳng ngũ quận, tận hữu kì địa" , (Quyển thập tam, Lỗ Tất Đạt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mời gọi về tụ họp.

tam sinh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ba đời sống, ba kiếp sống.
2. Kiếp sống trước, hiện tại và tương lai.
3. Ba cấp bậc chính trong thời gian thực hiện Phật quả: (1) Phát nguyện, quyết định trở thành một Phật-đà; (2) Tu tập và tích lũy công đức; (3) Chứng ngộ Phật quả, thành Phật.
4. Ba cấp bậc (cuộc sống) được dạy trong tông Thiên Thai, cơ bản cũng như ba cấp bậc trước đây: (1) "Chủng" , cũng gọi là "Phát tâm" ; (2) "Thục" , chín muồi, có thể gọi là "Tu hành" ; (3) "Giải thoát" .
5. Ba cuộc sống theo Hoa Nghiêm tông: (1) "Kiến văn sanh" , thấy và nghe Phật thuyết pháp trong kiếp sống trước đây; (2) "Giải hành sanh" , nghĩa là tu tập đạt giải thoát đời nay; (3) "Chứng nhập sanh" , tức là chứng ngộ và nhập đạo trong cuộc đời tương lai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ ba kiếp sống để trả cho hết duyên nợ.
chuyển, soạn, toán, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

soạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biên soạn, soạn thảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, soạn: 稿 Viết bài;
② (văn) Sửa soạn, sắm sửa, cụ bị;
③ (văn) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuật lại. Kể lại. Td: Biên soạn — Bày ra. Dọn ra. Như chữ Soạn — Các âm khác là Toán, Tuyển. Xem các âm này.

Từ ghép 10

toán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm mà lựa ra — Các âm khác là Soạn, Tuyển. Xem các âm này.

tuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tuyển lựa, tuyển chọn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tuyền — Các âm khác là Soạn, Toán. Xem các âm này.
tịch
xí ㄒㄧˊ

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái chiếu
2. chỗ ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái chiếu. ◎ Như: "thảo tịch" chiếu cói, "trúc tịch" chiếu tre.
2. (Danh) Chỗ ngồi. § Ngày xưa giải chiếu xuống đất mà ngồi, nên gọi chỗ ngồi là "tịch". ◎ Như: "nhập tịch" vào chỗ ngồi.
3. (Danh) Tiệc, bàn tiệc, mâm cỗ. ◎ Như: "yến tịch" yến tiệc, "tửu tịch" tiệc rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Lí Trung, Chu Thông, sát ngưu tể mã, an bài diên tịch, quản đãi liễu sổ nhật" , , , , (Đệ ngũ hồi) Lí Trung, Chu Thông giết bò mổ ngựa bày tiệc, khoản đãi mấy ngày.
4. (Danh) Chức vị. § Ngày xưa giải chiếu để làm việc nên gọi chức vị là "tịch". ◎ Như: "hình tịch" người bàn giúp về việc hình danh.
5. (Danh) Buồm. ◇ Văn tuyển : "Duy trường tiêu, quải phàm tịch" , (Mộc hoa , Hải phú ) Buộc xà dài, treo cánh buồm.
6. (Danh) Lượng từ. (1) Câu, lần, buổi (nói chuyện). ◎ Như: "thính quân nhất tịch thoại, thắng độc thập niên thư" , nghe ông nói một câu, còn hơn mười năm đọc sách. (2) Ghế (quốc hội, nghị viện). ◎ Như: "giá thứ lập ủy tuyển cử tại dã đảng cộng thủ đắc tam tịch" lần bầu cử quốc hội này, đảng của phe đối lập lấy được tổng cộng ba mươi ghế.
7. (Danh) Họ "Tịch".
8. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◎ Như: "tịch tiền nhân chi dư liệt" nhờ vào nghiệp thừa của người trước.
9. (Phó) Bao quát, toàn diện. ◎ Như: "tịch quyển thiên hạ" bao quát cả thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Nhờ, nhân vì. Như tịch tiền nhân chi dư liệt nhờ chưng nghiệp thừa của người trước.
③ Chỗ ngồi, ngày xưa giải chiếu xuống đất mà ngồi nên gọi chỗ ngồi là tịch.
④ Ngày xưa giải chiếu để làm việc nên gọi chức vụ là tịch, như hình tịch , người bàn giúp về việc hình danh.
⑤ Bao quát, như tịch quyển thiên hạ cuốn sách cả thiên hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chiếc) chiếu: Chiếu cói; Chiếu mây;
② Chỗ ngồi, ghế (trong nghị trường): Mời vào chỗ ngồi; Chỗ ngồi của khách, hàng ghế danh dự; Chiếm được 50 ghế trong nghị trường (viện);
③ Tiệc rượu, mâm cỗ: Bày ra mười bàn tiệc; Đặt làm năm bàn tiệc;
④ Buồm;
⑤ (văn) Nhờ, dựa vào: Nhờ vào nghiệp thừa của người đời trước;
⑥ (Ngb) Bao quát, tất cả, sạch hết.【】tịch quyển [xíjuăn] Cuộn vào tất cả, cuộn sạch (cuốn chiếu): Lấy sạch của cải trốn chạy; Đã lan rộng khắp cả nước;
⑦ [Xí] (Họ) Tịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiếu — Chỗ ngồi. Td: Chủ tịch — Dựa vào. Căn cứ vào — Bữa tiệc. Td: Nhập tịch ( vào tiệc ).

Từ ghép 20

lô, lư
lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lò lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lò, bếp. § Cũng gọi là "lô tử" . ◎ Như: "hương lô" lò hương, "điện lô" lò điện, bếp điện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na biên hữu lưỡng tam cá nha đầu phiến phong lô chử trà" (Đệ tam thập bát hồi) Bên kia có hai ba a hoàn quạt lò nấu trà.

Từ điển Thiều Chửu

① Bếp lò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái lò, bếp: Lò điện, bếp điện; vây quanh lò sưởi ấm;
② (loại) Lò: Một lò thép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lò, dụng cụ để đốt lửa, đốt than. Bài phú của ông Giả Nghị có câu: » Thiên địa vi lô hề, tạo hóa vi công «: Trời đất làm cái lò, mà đấng tạo hóa làm thợ để đúc nặn ra muôn vật. » Lò cừ nung nấu sự đời, Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 5

phồn thể

Từ điển phổ thông

lò lửa
nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự tình đúng với lẽ phải, thích hợp với đạo lí. ◇ Luận Ngữ : "Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã" , (Vi chánh ) Thấy việc nghĩa mà không làm, là không có dũng vậy.
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" , (Mạnh xuân kỉ , Quý công ) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện : "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" , (Chiêu Công tam thập nhất niên ) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" , tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" , , , (Đệ ngũ hồi ) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" cha nuôi, "nghĩa tử" con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" chân tay giả, "nghĩa xỉ" răng giả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sự phải chăng, lẽ phải chăng, nên. Ðịnh liệu sự vật hợp với lẽ phải gọi là nghĩa.
② Ý nghĩa, như văn nghĩa nghĩa văn, nghi nghĩa nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương cái kho chung, nghĩa học nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp , nghĩa sĩ , v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa anh em kết nghĩa, nghĩa tử con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi nước Ý (Itali).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối cư xử theo lẽ phải. Hoa Tiên có câu: » Từng nghe trăng gió duyên nào, bể sâu là nghĩa, non cao là tình « — Việc phải. Ta cũng nói là việc nghĩa — Cái ‎ chứa đựng bên trong, tức ý nghĩa — Kiến ngãi ( nghĩa ) bất vi: Thấy việc nghĩa không làm. » Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 80

áo nghĩa 奧義áo nghĩa 隩義âm nghĩa 音義ân nghĩa 恩義ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bái kim chủ nghĩa 拜金主義bản nghĩa 本義bất nghĩa 不義biếm nghĩa 貶義bội nghĩa 背義bổn nghĩa 本義cá nhân chủ nghĩa 個人主義cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chánh nghĩa 正義chân nghĩa 真義chính nghĩa 正義chủ nghĩa 主義danh nghĩa 名義dịch nghĩa 譯義diễn nghĩa 演義đại nghĩa 大義đạo nghĩa 道義định nghĩa 定義đính nhân lí nghĩa 頂仁履義đồng nghĩa 同義giáo nghĩa 教義hàm nghĩa 含義hiệp nghĩa 狹義hiếu nghĩa 孝義kết nghĩa 結義khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khởi nghĩa 起義kinh nghĩa 經義lợi tha chủ nghĩa 利他主義nghĩa binh 義兵nghĩa bộc 義僕nghĩa cử 義舉nghĩa dũng 義勇nghĩa đại lợi 義大利nghĩa đệ 義弟nghĩa địa 義地nghĩa điền 義田nghĩa hiệp 義俠nghĩa hòa đoàn 義和團nghĩa học 義學nghĩa hữu 義友nghĩa khí 義氣nghĩa lí 義理nghĩa mẫu 義母nghĩa phụ 義父nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nghĩa thục 義塾nghĩa trang 義莊nghĩa tử 義子nghĩa vụ 義務nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân nghĩa 仁義phi nghĩa 非義phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義phù nghĩa 扶義phụ nghĩa 負義phục nghĩa 服義quảng nghĩa 廣義quốc gia chủ nghĩa 國家主義tặc nghĩa 賊義tiết nghĩa 節義tín nghĩa 信義tình nghĩa 情義trọng nghĩa 重義trung nghĩa 忠義trượng nghĩa 仗義trượng nghĩa sơ tài 仗義疏財ứng nghĩa 應義vị nghĩa 爲義vô nghĩa 無義xu nghĩa 趨義xướng nghĩa 倡義ý nghĩa 意義yếu nghĩa 要義

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.