tiềm
qián ㄑㄧㄢˊ

tiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giấu kín
2. ở ẩn
3. ngầm, không cho người khác biết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lặn, hoạt động dưới nước. ◎ Như: "tiềm thủy" lặn xuống nước, "điểu phi ngư tiềm" chim bay cá lặn. ◇ Tả truyện : "Việt tử dĩ tam quân tiềm thiệp" (Ai Công thập thất niên ) Người Việt cho ba quân đi dưới nước.
2. (Động) Ẩn giấu. ◎ Như: "tiềm tàng" ẩn giấu, "tiềm phục" ẩn núp. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Nhật tinh ẩn diệu, san nhạc tiềm hình" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Mặt trời ẩn bóng, núi non tàng hình.
3. (Phó) Ngầm, bí mật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố đại nộ, tiềm nhập Trác ngọa phòng hậu khuy thám" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố giận lắm, lẻn vào sau buồng nằm của (Đổng) Trác để dò xem.
4. (Tính) Kín, ẩn. ◎ Như: "tiềm long" rồng ẩn (chỉ thiên tử chưa lên ngôi, thánh nhân còn ẩn náu). ◇ Tô Thức : "Vũ u hác chi tiềm giao, khấp cô chu chi li phụ" , (Tiền Xích Bích phú ) Làm cho con giao long ở dưới hang tối (cũng phải) múa mênh, làm cho người đàn bà góa trong chiếc thuyền cô quạnh (cũng phải) sụt sùi.
5. (Danh) Sông "Tiềm", đất "Tiềm".

Từ điển Thiều Chửu

① Cất kín, giấu, giấu ở trong nước, ngoài không trông thấy gọi là tiềm, vì thế cái gì dấu kín không lộ gọi là thâm tiềm hay là trầm tiềm , dụng tâm vào tới cõi thâm gọi là tiềm tâm .
② Ở ẩn, khen cái đức hạnh của kẻ ẩn sĩ gọi là tiềm đức .
③ Ngầm, không cho người biết.
④ Tiềm long nói lúc thiên tử chưa lên ngôi.
⑤ Sông Tiềm, đất Tiềm.
⑥ Chỗ cá nương ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngầm: Tàu ngầm, tàu lặn;
② Lặn (xuống nước): Cá lặn chim bay;
③ Ẩn núp, ẩn náu, ở ẩn: Khai thác sức ẩn bên trong (tiềm lực); Đức hạnh của người ở ẩn;
④ (văn) Chỗ cá nương ở;
⑤ [Qián] Sông Tiềm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm dưới mặt nước — Ẩn giấu kín đáo.

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Chia ra cho. ◇ Tam quốc chí : "Mỗi sao lược đắc tài vật, quân bình phân phó" , (Tiên Ti ) Mỗi lần cướp đoạt được tiền bạc của cải, chia đều ra cho.
2. Trao cho, cấp cho.
3. Phó thác, gởi gắm. ◇ Dương Khôi : "Đô tương thiên lí phương tâm, thập niên u mộng, phân phó dữ nhất thanh đề quyết" , , (Chúc Anh Đài cận , Từ ) Đem cả lòng thơm nghìn dặm, mười năm u mộng, gởi gắm vào trong tiếng đỗ quyên.
4. Dặn dò. ☆ Tương tự: "chúc phó" .
5. Giải thích, giảng rõ.
6. Biểu lộ, thổ lộ. ◇ Vô danh thị : "Thâm tâm vị khẳng khinh phân phó, hồi đầu nhất tiếu, hoa gian quy khứ, chỉ khủng bị hoa tri" , , , (Cửu trương cơ , Từ chi nhị ) Thâm tâm chưa dám dễ thổ lộ, quay đầu rồi cười, trong khoảng hoa đi về, chỉ sợ hoa hay biết.
7. Cư xử, xoay sở, liệu tính. ◇ Thạch Hiếu Hữu : "Khứ dã như hà khứ? Trụ dã như hà trụ? Trụ dã ưng nan khứ dã nan, thử tế nan phân phó" ? ? , (Bốc toán tử , Từ ) Đi thì làm sao đi? Ở thì sao mà ở? Ở cũng khó mà đi cũng khó, chỗ này khó cư xử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia việc mà giao cho — Trong bạch thoại còn có nghĩa là dặn dò.
phu, phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vỗ về
2. tát, vả
3. cái chuôi, cán

Từ điển Thiều Chửu

① Vỗ về.
② Tát, vả.
③ Cái chuôi đồ.
④ Cái chuôi dao.
⑤ Tên một thứ âm nhạc.
⑥ Một âm là phu. Tên một ông thầy thuốc đời vua Hoàng đế là Dư phu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Vỗ nhẹ — Cũng đọc Phủ, và dùng như chữ Phủ .

Từ ghép 1

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vỗ, nắm, vuốt. ◇ Tào Thực : "Phủ kiếm tây nam vọng, Tư dục phó Thái San" 西, (Tạp thi ) Vỗ kiếm nhìn về phía tây nam, Nghĩ muốn đi tới núi Thái Sơn.
2. (Động) Đánh, gõ, vả. ◇ Tả truyện : "Công phủ doanh nhi ca" (Tương Công nhị thập ngũ niên ) Công gõ vào cột nhà mà hát.
3. (Động) Đàn tấu. ◇ Tào Thực : "Tương Nga phủ cầm sắt, Tần Nữ xuy sanh vu" , (Tiên nhân thiên ).
4. (Động) Vỗ về, yên ủi. § Thông "phủ" . ◇ Thi Kinh : "Mẫu hề cúc ngã, Phủ ngã súc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta.
5. (Động) Phủ dụ, an ủy. ◇ Tả truyện : "Vương tuần tam quân, phủ nhi miễn chi" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Vua đi xem xét ba quân, phủ dụ và khuyến khích họ.
6. (Động) Ghé, sát gần. ◇ Tây du kí 西: "Tiền nhật lão sư phụ phủ nhĩ đê ngôn, truyền dữ nhĩ đích đóa tam tai biến hóa chi pháp, khả đô hội ma?" , , ? (Đệ nhị hồi) Hôm trước sư phụ ghé tai nói nhỏ với anh, truyền cho phép tránh "tam tai biến hóa", đều làm được cả chứ?
7. (Danh) Cái chuôi.
8. (Danh) Tên một thứ nhạc khí thời xưa. § Tức "bác phủ" .
9. Một âm là "phu". (Danh) Dùng đặt tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vỗ về;
② Tát, vả.
biết, miết
biē ㄅㄧㄝ

biết

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ba ba

miết

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ba ba

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ba ba. ◇ Cát Hồng : "Miết vô nhĩ nhi thiện văn, dẫn vô khẩu nhi dương thanh" , (Bão phác tử , Bác dụ ). § Cũng như "miết" . Còn gọi là "giáp ngư" , "đoàn ngư" .
2. (Danh) Rau "quyết" . ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ Nam San, Ngôn thải kì quyết" , (Thiệu Nam , Thảo trùng ) Lên núi Nam kia, Nói là hái rau quyết. § Lục Cơ sớ : "Quyết, miết san, san thái dã. Chu, Tần viết quyết; Tề, Lỗ viết miết" , , . , . Tục nói là lúc mới mọc giống như chân con "miết" , nên gọi tên như thế.
3. (Danh) Tên sao. ◇ Tấn thư : "Miết thập tứ tinh, tại nam đẩu nam. Miết vi thủy trùng, quy thái âm" , . , (Thiên văn chí thượng ).
4. (Danh) Họ "Miết".
5. (Tính) Buồn bực, buồn rầu. § Dùng như "biệt" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nan đạo nhĩ hoàn bất khiếu ngã thuyết, khiếu ngã miết tử liễu bất thành?" , ? (Đệ nhất nhất tam hồi) Chẳng lẽ chị còn không để cho tôi nói, cho tôi buồn rầu mà chết đi à?
6. (Tính) Xẹp, bẹp, hõm, tóp lại. § Dùng như "biệt" .
7. (Tính) Xấu xa, đê tiện. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã thị nhất cá bất đái đầu cân nam tử hán, đinh đinh đương đương hưởng đích bà nương (...) bất thị na đẳng sóc bất xuất đích miết lão bà" , (...) (Đệ nhị thập tứ hồi) Tao không phải là đàn ông đầu chít khăn, nhưng cũng đường đường là một đức bà quần vận yếm mang (...) chứ không phải là cái con nào xấu xa hèn hạ không ra gì đâu.
8. (Tính) Ý kiến không hợp nhau. § Dùng như "biệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ miết .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Miết .

Từ điển trích dẫn

1. Ngay, thẳng, không nghiêng vẹo. ◇ Hàn Dũ : "Đại tu Khổng Tử miếu, thành quách hạng đạo giai trị sử đoan chánh, thụ dĩ danh mộc" , 使, (Liễu Châu La Trì miếu bi ) Tu sửa miếu Khổng Tử, đường lớn hẻm nhỏ trong thành trong làng đều làm cho thẳng, trồng cây quý có tiếng.
2. Chỉnh tề, đều đặn, cân đối. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Hoa Châu thái thú Tô Hộ hữu nhất nữ, sanh đắc hình dong đoan chánh, hữu khuynh thành chi mạo" , , (Quyển thượng).
3. Ngay thẳng, không tà vạy. ◇ Trang Tử : "Đoan chánh nhi bất tri dĩ vi nghĩa, tương ái nhi bất tri dĩ vi nhân" , (Thiên địa ) (Bậc chí đức) ngay thẳng mà không biết thế nào là nghĩa, thương yêu mà không biết thế nào là nhân.
4. Ổn thỏa, xong xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Tướng công, minh nhật đả điểm đoan chánh liễu tiện hành" , 便 (Đệ nhị thập tam hồi) Tướng công, xin ngày mai thu xếp ổn thỏa là đi ngay.
5. Chuẩn bị, xếp đặt. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tuệ Trừng thanh tảo khởi lai, đoan chánh trai diên" , (Quyển lục) Tuệ Trừng sáng sớm thức dậy, sửa soạn cỗ chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng.
kháo, khốc
kào ㄎㄠˋ

kháo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nương tựa
2. sát lại, gần lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa vào vật khác cho vững. ◎ Như: "kháo tường" tựa vào tường, "kháo trước đại thụ" tựa vào cây lớn.
2. (Động) Dựa vào, ỷ vào, trông cậy. ◎ Như: "y kháo" nương dựa người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô nhất gia toàn kháo trước tướng quân lí" (Đệ bát hồi) Cả nhà ta đều trông nhờ vào tướng quân đấy.
3. (Động) Tin cậy. ◎ Như: "khả kháo" đáng tin cậy, "kháo bất trụ" không tin cậy được.
4. (Động) Sát lại, nhích gần. ◎ Như: "thuyền kháo ngạn" thuyền cập bến.
5. (Danh) Áo giáp mặc trong hí kịch thời xưa.
6. § Ta quen đọc là "khốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa. Nương tựa vật khác cho vững gọi là kháo, nương tựa người khác gọi là y kháo . Ta quen đọc là chữ khốc.
② Sát lại, nhích gần. Như thuyền kháo ngạn thuyền cập bến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa vào, tựa vào, nương tựa, trông cậy, nhờ: Đứng tựa vào tường; Dựa vào quần chúng; Sống nhờ trời;
② Tin cậy: Đáng tin, tin cậy được;
③ Sát lại, nhích gần, cặp bến, vào bờ: Người bộ hành đi cặp theo lề đường; Thuyền cặp bến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là nương tựa, nhờ vả. Td: Khả kháo ( có thể nhờ cậy được ).

Từ ghép 5

khốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa vào vật khác cho vững. ◎ Như: "kháo tường" tựa vào tường, "kháo trước đại thụ" tựa vào cây lớn.
2. (Động) Dựa vào, ỷ vào, trông cậy. ◎ Như: "y kháo" nương dựa người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô nhất gia toàn kháo trước tướng quân lí" (Đệ bát hồi) Cả nhà ta đều trông nhờ vào tướng quân đấy.
3. (Động) Tin cậy. ◎ Như: "khả kháo" đáng tin cậy, "kháo bất trụ" không tin cậy được.
4. (Động) Sát lại, nhích gần. ◎ Như: "thuyền kháo ngạn" thuyền cập bến.
5. (Danh) Áo giáp mặc trong hí kịch thời xưa.
6. § Ta quen đọc là "khốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Nương tựa. Nương tựa vật khác cho vững gọi là kháo, nương tựa người khác gọi là y kháo . Ta quen đọc là chữ khốc.
② Sát lại, nhích gần. Như thuyền kháo ngạn thuyền cập bến.
hoài
huái ㄏㄨㄞˊ

hoài

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ nhung
2. ôm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "hoài đức úy uy" nhớ đức sợ uy. ◇ Nguyễn Trãi : "Hữu hoài Trương Thiếu Bảo, Bi khắc tiển hoa ban" , (Dục Thúy sơn ) Lòng nhớ quan Thiếu Bảo họ Trương, Bia khắc nay đã có rêu lốm đốm. § Tức "Trương Hán Siêu" (?-1354) người đã đặt tên cho núi Dục Thúy.
2. (Động) Bọc, chứa, mang. ◇ Sử Kí : "Sử kì tòng giả y hạt, hoài kì bích, tòng kính đạo vong, quy bích vu Triệu" 使, , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Sai tùy tùng của mình mặc áo ngắn, mang viên ngọc, đi theo đường tắt, đem ngọc về Triệu.
3. (Động) Bao dong. ◇ Hoài Nam Tử : "Hoài vạn vật" (Lãm minh ) Bao dong muôn vật.
4. (Động) Bao vây, bao trùm. ◇ Sử Kí : "Đương đế Nghiêu chi thì, hồng thủy thao thiên, hạo hạo hoài san tương lăng, hạ dân kì ưu" , , , (Hạ bổn kỉ ) Vào thời vua Nghiêu, lụt lớn ngập trời, mênh mông bao phủ núi gò, là nỗi lo âu cho dân ở dưới thấp.
5. (Động) Ôm giữ trong lòng.
6. (Động) Mang thai. ◎ Như: "hoài thai" mang thai, "hoài dựng" có mang.
7. (Động) Định yên, an phủ, vỗ về. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhi hoài tây Nhung" 西 (Ngũ đố ) Mà vỗ về yên định quân Nhung ở phía tây.
8. (Động) Về với, quy hướng. ◎ Như: "hoài phụ" quay về, quy phụ, "hoài phục" trong lòng thuận phục.
9. (Động) Vời lại, chiêu dẫn. ◎ Như: "hoài dụ" chiêu dẫn.
10. (Danh) Lòng, ngực, dạ. ◎ Như: "đồng hoài" anh em ruột. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh tam niên, nhiên hậu miễn ư phụ mẫu chi hoài" , (Dương Hóa ) Con sinh ba năm, sau đó mới khỏi ở trong lòng cha mẹ (ý nói: cha mẹ thôi bồng bế).
11. (Danh) Tâm ý, tình ý. ◎ Như: "bản hoài" tấm lòng này. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ý kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.
12. (Danh) Mối lo nghĩ.
13. (Danh) Tên đất xưa, nay thuộc tỉnh Hà Nam.
14. (Danh) Họ "Hoài".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, như hoài đức úy uy nhớ đức sợ uy.
② Bọc, chứa, mang.
③ Lòng, bế, như bản hoài nguyên lòng này. Anh em ruột gọi là đồng hoài .
④ Lo nghĩ.
⑤ Về.
⑥ Lại.
⑦ Yên.
⑧ Yên ủi.
⑨ Hoài bão (ôm trong lòng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ. 【】hoài niệm [huáiniàn] Hoài niệm, nhớ, nhớ nhung, nhớ tưởng, tưởng nhớ (người đã mất): Tôi nhớ anh ấy; Tưởng nhớ người bạn đã mất;
② Lòng: Ôm con vào lòng;
③ Bụng, bụng dạ, lòng dạ: Bụng mẹ; Bụng dạ tốt;
④ Bọc, chứa, mang;
⑤ Lo nghĩ;
⑥ Về;
⑦ Yên;
⑧ Yên ủi, an ủi;
⑨ Điều ôm ấp trong lòng, hoài bão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới — Cái bụng. Chẳng hạn Mẫu hoài ( bụng mẹ ) — Ôm ấp trong lòng — Giấu kín.

Từ ghép 27

phân
fēn ㄈㄣ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ khí mây điềm triệu cát hung (tốt hay xấu). Thường chỉ hung khí. ◎ Như: "tường phân" khí tốt lành, "yêu phân" yêu khí, khí chẳng lành.
2. (Danh) Phiếm chỉ hơi sương mù, hơi mây. ◇ Tạ Huệ Liên : "Phù phân hối nhai nghiễn" (Tây lăng ngộ phong hiến khang nhạc 西) Sương mù bồng bềnh trên đỉnh núi u ám.
3. (Danh) Chỉ khí trần tục. ◇ Giả Đảo : "Mao ốc viễn hiêu phân" (Quá Dương đạo sĩ cư ) Nhà cỏ xa trần tục bụi bặm ồn ào.
4. (Danh) Hơi độc, khí ô trọc. ◇ Hàn Dũ : "Trướng hải liên thiên, độc vụ chướng phân, nhật tịch phát tác" , , (Triều Châu thứ sử tạ thượng biểu ) Biển dâng cao liền trời, sương mù độc hơi chướng, ngày đêm phát sinh.
5. (Danh) Tỉ dụ giặc giã, cướp bóc. ◇ Ngụy Nguyên : "Khả thiết tam phủ nhất trấn, vĩnh tĩnh biên phân" , (Thánh vũ kí , Quyển cửu) Có thể đặt ba phủ một trấn, mãi mãi dẹp yên giặc cướp vùng biên giới.
6. (Danh) Cảnh tượng, khí tượng. ◎ Như: "chiến phân sí liệt" cảnh tượng trận chiến dữ dội.

Từ điển Thiều Chửu

① Khí.
② Hung khí (khí tượng xấu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không khí, cảnh tượng: Bầu không khí;
② Khí tượng xấu, hung khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hơi bốc lên — Vẻ chẳng lành.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Không có phương hướng, nơi chốn giới hạn nào cả. ◇ Dịch Kinh : "Thiên thi địa sanh, kì ích vô phương" , (Ích quái ).
2. Không có cách thức đã định. ◇ Mạo Tương : "Ngã đàn tì bà bổn vô phương, Thượng cùng liêu khuếch hạ thương mang" , (Hàn dạ thính Bạch Tam đàn tì bà ca ).
3. Không có phương pháp, không có cách. ◇ Cốc lương truyện : "Tựu sư học vấn vô phương, tâm chí bất thông, thân chi tội dã" , , (Chiêu Công thập cửu niên ).
4. Không câu nệ hoặc hạn chế theo một cách hoặc loại nhất định. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Quý Mão, dụ viết: Triều đình lập hiền vô phương, bỉ lai bãi khiển tuy đa nam nhân, giai dĩ sự luận xích, phi hữu sở tả hữu dã" Thế Tổ kỉ nhị , : , , , ().
5. Biến hóa vô cùng. ◇ Hàn Dũ : "Vô sở bất thông chi vị thánh, diệu nhi vô phương chi vị thần" , (Hạ sách tôn hiệu biểu ).
6. Không ai sánh bằng. ◇ Tấn Thư : "Quan kì tài lược, quyền trí vô phương" , (Phù Kiên Tái kí thượng ).

Từ điển trích dẫn

1. Lương tâm, thiên tính, thiên lương. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhất đán phú quý, tắc bội thân quyên cựu, táng kì bổn tâm" , , (Vương Phù truyện ) Một mai thành giàu sang, thì lại phản bội người thân bỏ người cũ, táng tận lương tâm.
2. Bổn ý, tâm nguyện vốn có. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hình Đạo Vinh giáo mỗ như thử, thật phi bổn tâm dã" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hình Đạo Vinh xui tôi như thế, chớ không phải chủ ý của tôi.
3. Chân tâm, lòng thật. ◇ Quách Mạt Nhược : "Thuyết bổn tâm thoại, ngã ngận tưởng hồi khứ, đãn hựu bất nguyện ý li khai nhĩ môn" , , (Thái văn cơ , Đệ nhất mạc) Thật lòng mà nói, tôi rất muốn đi về, nhưng cũng không muốn xa cách mấy người.
4. Gốc rễ của cây cỏ. ◇ Trương Cửu Linh : "Thảo mộc hữu bổn tâm, Hà cầu mĩ nhân chiết" , (Cảm ngộ ) Cây cỏ có gốc rễ, Đâu mong người đẹp bẻ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.