Từ điển trích dẫn

1. Hừng hực, bừng bừng (khí thế). ◇ Lỗ Tấn : "Tĩnh mục tứ cố, duy kiến như hỏa như đồ chi địch quân tiên phong đội, hiệp tam bội chi thế, triều minh điện xế dĩ trận ư Tư Ba Đạt quân hậu" , , , (Tập ngoại tập , Tư Ba Đạt chi hồn ).
2. ☆ Tương tự: "phong khởi vân dũng" , "hung dũng bành bái" .
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngừng, thôi
2. đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "hiêu hiêu bất dĩ" nhai nhải chẳng thôi. ◇ Thi Kinh : "Phong vũ như hối, Kê minh bất dĩ" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Gió mưa mù mịt, Gà gáy không thôi.
2. (Động) Truất bỏ, bãi chức. ◇ Luận Ngữ : "Lệnh duẫn Tử Văn tam sĩ vi lệnh duẫn, vô hỉ sắc; tam dĩ chi, vô uấn sắc" ,; , (Công Dã Tràng ) Quan lệnh doãn Tử Văn ba lần làm lệnh doãn, không tỏ vẻ mừng; ba lần bị cách chức, không tỏ vẻ oán hận.
3. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◇ Quốc ngữ : "Hữu tư dĩ ư sự nhi thuân" (Tề ngữ ) Quan hữu tư xong việc rồi lui về.
4. (Động) Không chịu cho, không chấp nhận, bất hứa. ◇ Dật Chu thư : "Dịch di dĩ ngôn, chí bất năng cố, dĩ nặc vô quyết, viết nhược chí giả dã" , , , (Quan nhân ) Thay đổi lời đã nói, ý chí không vững chắc, từ khước hay chấp nhận không nhất định, gọi là nhu nhược vậy.
5. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Sử Kí : "Nhất ẩm hãn tận, tái ẩm nhiệt khứ, tam ẩm bệnh dĩ" , , (Biển Thước Thương Công truyện ) Uống lần thứ nhất hết mồ hôi, uống lần thứ hai hết nóng, uống lần thứ ba khỏi bệnh.
6. (Phó) Quá, lắm. ◇ Mạnh Tử : "Trọng Ni bất vi dĩ thậm giả" (Li Lâu hạ ) Trọng Ni chẳng là quá lắm ư?
7. (Phó) Đã. ◎ Như: "dĩ nhiên" đã rồi, "dĩ nhi" mà thôi. ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi bất hành, dĩ tri chi hĩ" , (Vi tử ) Đạo mà không thi hành được, thì đã biết vậy rồi.
8. (Phó) Rồi, sau đó. ◇ Sử Kí : "Hàn vương Thành vô quân công, Hạng Vương bất sử chi quốc, dữ câu chí Bành Thành, phế dĩ vi hầu, dĩ hựu sát chi" , 使, , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hàn vương Thành không có quân công, Hạng Vương không cho về nước, (mà bắt) cùng về Bành Thành, giáng xuống tước hầu, rồi lại giết chết.
9. (Trợ) Đặt cuối câu, tương đương với "hĩ" . ◎ Như: "mạt do dã dĩ" chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
10. (Thán) Dùng ở đầu câu, biểu thị cảm thán. § Cũng như "ai" .
11. (Liên) Do, vì, nhân đó. § Dùng như "dĩ" . ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tọa tại thượng diện, thính kiến thuyết xuất giá thoại nhi lai, dĩ thử thức phá liễu" , , (Đệ tứ ngũ hồi) Hành Giả ngồi ở bên trên, nghe thấy những lời nói chuyện như thế, do đó biết họ đã vỡ lẽ rồi.
12. (Đại) Ấy, đó, như thế. ◇ Luận Ngữ : "Bão thực chung nhật, vô sở dụng tâm, nan hĩ tai! Bất hữu bác dịch giả hồ? Vi chi do hiền hồ dĩ" , , ! ? (Dương Hóa ) Ăn no suốt ngày, chẳng hết lòng hết sức vào việc gì, thật là khó chịu! Sao không đánh cờ đi? Đánh cờ còn hơn là (ở không) như thế.

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như nghiêu nghiêu bất dĩ nhai nhải chẳng thôi, nghĩa là cứ nói dai mãi.
② Bỏ, bãi quan, gọi tắt là dĩ.
③ Quá, như bất vi dĩ thậm chẳng là quá lắm ư?
④ Lời nói sự đã qua, như dĩ nhiên đã rồi, dĩ nhi đã mà, v.v.
⑤ Lời nói hết, như mạt do dã dĩ chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
⑥ Ngày xưa hay dùng như chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đã, rồi: Đã muộn rồi; Thuyền đã đi rồi (Lã thị Xuân thu). 【】dĩ kinh [yêjing] Đã, rồi: Đã thắng lợi; Như thế đã khá lắm rồi;
② Ngừng, ngớt, thôi: Tranh luận không ngừng (ngớt);
③ (văn) Quá, lắm, rất: Không là quá đáng; Trời rất uy nghiêm (Thi Kinh);
④ (văn) Rồi, chẳng bao lâu: 使 Hàn Vương Thành không có quân công, Hạng Vương không để cho ông ta trở về nước mình, (mà) cùng đi với ông ta tới Bành Thành, truất xuống tước hầu, rồi lại giết đi (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ);
⑤ (văn) (thán) Ờ: Ờ! Ta là con của Văn Vương, đâu dám bỏ lệnh của vua trời (Thượng thư: Đại cáo);
⑥ (văn) Như [yê] nghĩa ㉓: Hoài Bắc, Thường Sơn trở về phía Nam (Sử kí); Trở lên;
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn hoặc cảm thán): Ngài ở lại, tôi về đi thôi (Thượng thư); ? Như thế thì tại sao ông sợ hãi? (Trang tử);
⑧ (văn) Trợ từ, dùng chung với thành , biểu thị ý xác định hoặc cảm thán. 【】dĩ hĩ [yêyê] (văn) Thôi vậy (biểu thị ý xác định): Chỉ có trò Tứ (Tử Cống) mới có thể cùng ta nói chuyện về Thi (Kinh Thi) thôi vậy (Luận ngữ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Xong rồi. Thôi — Đã qua — Quá đáng — Tiếng trợ từ cuối câu, không có nghĩa.

Từ ghép 15

các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

bài
bèi ㄅㄟˋ, pái ㄆㄞˊ, pǎi ㄆㄞˇ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp hàng
2. bè (thuyền bè)
3. tháo ra
4. xô, đẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, gạt ra. ◇ Thủy hử truyện : "Bị (...) bài phiên tiểu thuyền, đảo tràng hạ thủy khứ" (...), (Đệ lục thập nhị hồi) Bị đẩy lật chiếc thuyền nhỏ, té nhào xuống sông.
2. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◇ Lí Dục : "Vãng sự chỉ kham ai, đối cảnh nan bài" , (Lãng đào sa ) Chuyện cũ chỉ buồn đau, đối cảnh khó trừ hết.
3. (Động) Ruồng bỏ, bài xích. ◎ Như: "để bài" ruồng đuổi, "bài tễ" đuổi cút đi.
4. (Động) Khơi, tháo, khai thông. ◇ Mạnh Tử : "Quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ" , , , (Đằng Văn Công thượng ) Khơi các sông Nhữ, Hán, bời tháo sông Hoài, sông Tứ.
5. (Động) Xếp thành hàng.
6. (Động) Xếp đặt, thiết trí. ◎ Như: "an bài" bày yên, sắp đặt đâu vào đấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật đại bài diên hội, biến thỉnh công khanh" , (Đệ tam hồi) Hôm sau đặt tiệc yến lớn, mời tất cả các công khanh.
7. (Động) Tập diễn. ◎ Như: "bài hí" tập diễn trò.
8. (Danh) Hàng. ◎ Như: "tiền bài" hàng trước, "tha cá tử cao, tổng thị tọa tại hậu bài" , những ai cao đều ngồi ở hàng sau.
9. (Danh) Lượng từ: dãy, hàng, rặng, loạt. ◎ Như: "trạm thành nhất bài" đứng thành một hàng, "cửu bài tọa vị" chín dãy chỗ ngồi.
10. (Danh) Đơn vị bộ binh: bốn "ban" là một "bài" , bốn "bài" là một "liên" .
11. (Danh) Bè. ◎ Như: "trúc bài" bè tre, "mộc bài" bè gỗ.
12. (Danh) "Bài tử xa" xe ba gác.

Từ điển Thiều Chửu

① Bời ra, gạt ra.
② Ðuổi, loại đi, như để bài ruồng đuổi, bài tễ đuổi cút đi, v.v.
③ Bày xếp, như an bài bày yên (xắp đặt đâu vào đấy). Một hàng gọi là nhất bài .
④ Phép nhà binh về bộ binh, pháo binh, công binh, truy trọng binh, thì ba bằng là một bài, quân kị thì hai bằng là một bài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xếp, sắp: Xếp ghế thành hai hàng;
② Hàng: Hàng trước; Hàng sau;
③ Trung đội: Trung đội hỏa lực;
④ Dãy, rặng, tràng, loạt: Những rặng tre; Một dãy nhà; Tiếng súng nổ hàng loạt, loạt súng;
⑤ Tập diễn: Vở kịch mới tập diễn;
⑥ Bè: Bè gỗ;
⑦ Bỏ đi, tháo đi, bài trừ, bài xích, bài bỏ, chèn lấn, chèn: Tháo nước ra sông;
⑧ Bánh nướng nhân mứt, bánh kem: Bánh nướng nhân mứt táo. Xem [păi].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bài tử xa [păiziche] Xe ba gác. Xem [pái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai — Bày ra. Sắp xếp — Tên một đơn vị nhỏ trong quân đội Trung Hoa.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Quẻ "Càn" hào sáu là "tức" , quẻ "Khôn" hào sáu là "tiêu" . § Theo kinh Dịch, quẻ Càn chủ Dương, quẻ Khôn chủ Âm. Dương thăng thì vạn vật sinh sôi nẩy nở, nên gọi là "tức"; Âm giáng thì vạn vật diệt, nên gọi là "tiêu".
2. Tiêu trưởng, tăng giảm, thịnh suy. ◇ Dịch Kinh : "Nhật trung tắc trắc, nguyệt doanh tắc thực, thiên địa doanh hư, dữ thì tiêu tức, nhi huống ư nhân hồ? huống ư quỷ thần hồ?" , , , , ? ? (Phong quái ) Mặt trời ở chính giữa (bầu trời) thì sẽ xế về tây, trăng đầy thì sẽ khuyết, trời đất lúc đầy lúc trống, cùng với thời gian tiêu vong và sinh trưởng. Huống hồ là người ta? Huống hồ là quỷ thần?
3. Riêng chỉ tăng bổ. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Lí diện hữu bất thị xứ, tiện dữ cải chánh, không khuyết xứ, cánh tiêu tức" , 便, , (Dữ Chu Thị thư ).
4. Biến hóa. ◇ Vương Thao : "Sự quý nhân thì dĩ biến thông, đạo tại dữ thì nhi tiêu tức" , (Khiển sử 使).
5. Nghỉ ngơi, hưu dưỡng. ◇ Ngụy thư : "Nhân vãn nhi tiến, yến vu cấm trung, chí dạ giai túy, các tựu biệt sở tiêu tức" , , , (Bành Thành Vương Hiệp truyện ).
6. (Quốc gia) yên nghỉ (sau chiến tranh hoặc biến động) để khôi phục sức lực nguyên khí. ◇ Cựu Đường Thư : "Quốc gia nan tiêu tức giả, duy Thổ Phiền dữ Mặc Xuyết nhĩ" , (Quách Nguyên Chấn truyện ).
7. Ngừng, đình chỉ. ◇ Âu Dương Tu : "Tai lệ tiêu tức, phong vũ kí thì, canh chủng kí đắc, thường bình chi túc kí xuất nhi dân hữu thực" , , , (Đáp Tây Kinh Vương tướng công thư 西).
8. Châm chước, sửa đổi thêm bớt. ◇ Tùy Thư : "Kim chi ngọc lộ, tham dụng cựu điển, tiêu tức thủ xả, tài kì chiết trung" , , , (Nghi chí ngũ ).
9. Tin tức, âm tín. ◇ Chu Chuẩn : "Trung nguyên tiêu tức đoạn, Hồ địa phong sa hàn" , (Minh Phi khúc ).
10. Đầu mối, trưng triệu. ◇ Lỗ Tấn : "Tòng giá tiêu cực đích đả toán thượng, tựu khả dĩ khuy kiến na tiêu tức" , (Thả giới đình tạp văn nhị tập , Tại hiện đại Trung Quốc đích Khổng Phu Tử ).
11. Bí mật, quyết khiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Tả lai hữu khứ, chỉ tẩu liễu tử lộ, hựu bất hiểu đích bạch dương thụ chuyển loan mạt giác đích tiêu tức" , , (Đệ tứ thất hồi) (Không biết đường) đi quanh co, chỉ đâm vào đường chết, lại biết được bí mật là thấy cây bạch dương thì phải rẽ.
12. Ảo diệu, chân đế. ◇ Vô danh thị : "Hình hài thổ mộc tâm vô nại, Tựu trung tiêu tức thùy năng giải" , (Trám Khoái Thông , Đệ tam chiệp ).
13. Cơ quan, nút bật, then, chốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nguyên lai thị tây dương cơ quát, khả dĩ khai hợp, bất ý Lưu lão lão loạn mạc chi gian, kì lực xảo hợp, tiện tràng khai tiêu tức, yểm quá kính tử, lộ xuất môn lai" 西, , , , 便, , (Đệ tứ thập nhất hồi) Nguyên là một cái gương máy của tây phương, có thể đóng mở được, không ngờ bà già Lưu trong lúc sờ mó lung tung mà lại đúng ngay chỗ, làm cho cái nút bật mở ra, cái gương gạt sang một bên, hé ra một cái cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin cho biết việc xảy ra.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.