Từ điển trích dẫn
2. Lời, văn tự giải thích. ◇ Lục Tích 陸績: "Hậu sổ niên chuyên tinh độc chi, bán tuế gian thô giác kì ý, ư thị thảo sáng chú giải" 後數年專精讀之, 半歲間粗覺其意, 於是草創注解 (Thuật huyền 述玄).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Kiếp trước, tiền sinh. ◇ Nhan thị gia huấn 顏氏家訓: "Kim nhân bần tiện tật khổ, mạc bất oán vưu tiền thế bất tu công nghiệp" 今人貧賤疾苦, 莫不怨尤前世不修功業 (Quy tâm 歸心).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" 滯銷 hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi 曹丕: "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" 吳會非我鄉, 安能久留滯 (Tạp thi 雜詩, Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" 彼有遺秉, 此有滯穗 (Tiểu nhã 小雅, Đại điền 大田) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" 凝滯 ngừng đọng, "tích trệ" 積滯 ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿床滯雨不堪聽 (Tống nhân 送人) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn 呂坤: "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" 故良知不滯於見聞, 而亦不離於見聞 (Biệt nhĩ thiệm thư 別爾贍書).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử 金史: "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" 卿年少壯, 而心力多滯 (Tông Duẫn truyện 宗尹傳).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" 及看公面上氣色有滯, 當有憂虞 (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu 慧皎: "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" 自大法東被, 始於漢明, 涉歷魏晉, 經論漸多, 而支竺所出, 多滯文格義 (Cao tăng truyện 高僧傳, Dịch kinh trung 譯經中, Cưu Ma La Thập 鳩摩羅什).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư 魏書: "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" 安豐王延明, 博聞多識, 每有疑滯, 恒就琰之辨析, 自以為不及也 (Lí Diễm Chi truyện 李琰之傳).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện 左傳: "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" 逮鰥寡, 振廢滯, 匡乏困, 救災患 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
Từ điển Thiều Chửu
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phần dưới của vật thể, phần sau, cái gì để chống đỡ đồ dùng. ◎ Như: "tường cước" 牆腳 chân tường, "trác cước" 桌腳 chân bàn, "san cước" 山腳 chân núi, "chú cước" 注腳 lời chú thích (ghi ở dưới).
3. (Danh) Rễ nhỏ của cây cỏ.
4. (Danh) Vết, ngấn tích nhỏ li ti. ◇ Từ Tập Tôn 徐集孫: "Bi đoạn loạn vân phong tự cước, Đình hoang lạc diệp phúc tuyền tâm" 碑斷亂雲封字腳, 亭荒落葉覆泉心 (Trí quả tự quan đông pha mặc tích tham liêu tuyền 智果寺觀東坡墨跡參寥泉).
5. (Danh) Lượng từ: cái đá, cái giậm chân... ◎ Như: "liên thích tam cước" 連踢三腳 đá liền ba cái.
6. (Động) Đưa đường, phụ giúp. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Na phụ nhân chuyên đắc Nghênh nhi tố cước, phóng tha xuất nhập" 那婦人專得迎兒做腳, 放他出入 (Đệ tứ thập ngũ hồi) Ả ta đã có con Nghênh nhi đưa đường ra lối vào cho anh ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Chân để đi, vì thế nên số tiền tặng để ăn đường gọi là thủy cước 水腳.
③ Dưới, như sơn cước 山腳 chân núi.
④ Phàm cái gì bám ở sau đều gọi là cước. Như trong một câu văn hay một đoạn sách có chua thêm mấy chữ nhỏ ở bên gọi là chú cước 注腳 hay thiết cước 切腳.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nhân vật, vai (trong tuồng kịch, phim ảnh): 他扮演唅姆雷特的腳色 Anh ấy đóng vai Hamlet;
② (văn) Lí lịch cá nhân (dùng trong kì thi thời xưa);
③ (văn) Người có tài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.