phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tập trung tâm ý vào, chăm vào. ◎ Như: "chú ý" 注意 để hết ý vào, "chú mục" 注目 để mắt nhìn kĩ.
3. (Động) Chua thêm, giải nghĩa văn tự. § Thông "chú" 註. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Dư tam độc kì từ, nhi bi chi văn tự thoát mậu, vi chi chánh tam thập hữu ngũ tự..., chú thập hữu nhị tự" 余三讀其詞, 而悲之文字脫謬, 為之正三十有五字..., 注十有二字 (Độc hạt quan tử 讀鶡冠子) Ta ba lần đọc bài đó, mà buồn cho văn tự sai sót, hiệu đính ba mươi lăm chữ ..., chú giải mười hai chữ.
4. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" 注冊 ghi sổ.
5. (Động) Quy phụ, theo về. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Phù dĩ vương nhưỡng thổ chi bác, nhân đồ chi chúng, binh cách chi cường, nhất cử chúng nhi chú địa ư Sở" 夫以王壤土之博, 人徒之眾, 兵革之強, 一舉眾而注地於楚 (Tần sách tứ 秦策四) Đất của đại vương rộng, dân đông, binh giáp mạnh, mà xuất quân thì họ quy phụ với Sở.
6. (Danh) Lời giải thích, lời ghi cho rõ thêm, sách chú giải. § Thông "chú" 註. ◎ Như: "Đoàn Ngọc Tài hữu Thuyết Văn Giải Tự chú" 段玉裁有說文解字注 Đoàn Ngọc Tài có bản chú thích tự điển Thuyết Văn Giải Tự.
7. (Danh) Tiền của để đánh bạc. ◎ Như: "đổ chú" 賭注 tiền đánh bạc, "hạ chú" 下注 đặt tiền đánh bạc, "cô chú nhất trịch" 孤注一擲 xả láng, dốc hết tiền đánh một ván bạc cuối.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuyên chú, như chú ý 注意 để hết ý vào, chú mục 注目 để mắt nhìn kĩ, v.v.
③ Chua, giải thích văn từ gọi là chú. Thông dụng chữ chú 註.
④ Ghi chép, như khởi cư chú 起居注, cổ kim chú 古今注 đều là sách ghi chép chuyện cũ cả.
⑤ Phụ thuộc, như phụ chú 附注 cho phụ vào dưới nguyên văn cho thêm ý mình vào.
⑥ Cô chú 孤注 đánh liều một cái cho quyết được thua gọi là cô chú. Tục gọi một tôn là nhất chú 一注.
⑦ Lắp tên vào dây cung.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chảy vào;
③ Chăm chú, chuyên chú, chú...: 全神貫注 Hết sức chăm chú; 注意 Chú ý;
④ Chú thích, chú dẫn, ghi chú, chua, chua thêm: 附注 Chú thích; 注解 Chua thêm, chú giải; 注腳 Lời chua, cước chú;
⑤ Đăng kí, ghi: 注 册 Đăng kí, ghi tên;
⑥ (văn) Ghi chép: 國不置史,注記無官 Nhà nước không đặt chức quan sử, nên việc ghi chép không có người phụ trách (Tam quốc chí);
⑦ (văn) Phụ kèm thêm;
⑧ Tiền của để đánh bạc: 孤注一擲 Dốc hết tiền của để đánh canh bạc cuối cùng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" 註冊 ghi vào sổ, "chú tiêu" 註銷 xóa bỏ khỏi sổ ghi.
3. (Động) Giải nghĩa, giải thích. ◎ Như: "phê chú" 批註 bình giải.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên một thể văn để tâu với quan trên.
3. (Danh) Giấy viết thư hoặc đề tự. ◎ Như: "hoa tiên" 花箋 một thứ giấy khổ nhỏ, vẽ màu đẹp dùng để viết thư.
4. (Danh) Thư từ, tín trát. ◎ Như: "tín tiên" 信箋.
Từ điển Thiều Chửu
② Một lối văn tâu với các quan trên.
③ Giấy hoa tiên 花箋, một thứ giấy khổ nhỏ mà vẽ màu đẹp dùng để viết thơ từ cho lịch sự gọi là giấy hoa tiên, vì thế mới gọi thư từ là tiên.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giấy hoa tiên, giấy viết thư;
③ Bức thư: 前寄一箋 Bức thư gởi lần trước.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển phổ thông
2. giấy viết
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giấy hoa tiên, giấy viết thư;
③ Bức thư: 前寄一箋 Bức thư gởi lần trước.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan: 瓦解 Tan rã; 雪已融解 Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: 解饞 Đỡ thèm; 解餓 Đỡ đói; 解職 Bãi chức;
④ Giải thích: 解答問題 Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: 令人費解 Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: 小解 Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem 解 [jié], [xiè].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" 解扣子 mở nút ra, "giải khai thằng tử" 解開繩子 cởi dây ra, "giải y" 解衣 cởi áo, "cố kết bất giải" 固結不解 quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thôi thực giải y nan bội đức" 推食解衣難背德 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu 渡淮有感淮陰侯) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" 解圍 phá vòng vây, "giải muộn" 解悶 làm cho hết buồn bực, "giải khát" 解渴 làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" 解體 tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" 土崩瓦解 đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" 講解 giảng cho rõ, "giải thích" 解釋 cắt nghĩa, "biện giải" 辯解 biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" 了解 hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" 大惑不解 hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" 小解 đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" 押解罪犯 áp tống tội phạm, "giái hướng" 解餉 đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" 當日天色晚, 見一所客店, 姊妹兩人解了房, 討些飯喫了 (Vạn Tú Nương cừu báo 萬秀娘仇報) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" 往典鋪中解了幾十兩銀子 (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" 不得其解 không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" 獨到的見解 quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" 解元.
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" 解廌 một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là 獬豸.
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổi ra. Như cố kết bất giải 固結不解 quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải 勸解 khuyên giải, hòa giải 和解 giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể 解體. Có khi gọi là thổ băng ngõa giải 土崩瓦解 đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải 詳解 giải nghĩa tường tận, điều giải 條解 phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải 見解.
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải 一解.
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải 汗解. Tục gọi đi ỉa là đại giải 大解, đi đái là tiểu giải 小解.
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y 解衣 cổi áo, lộc giác giải 鹿角解 hươu trút sừng. Nguyễn Du 阮攸: Thôi thực giải y nan bội đức 推食解衣難背徳 Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi 解廌 một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là 獬豸.
⑬ Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm 解犯 giải tù đi, giái hướng 解餉 đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái 發解, đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên 解元. Ta quen đọc là chữ giải cả.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" 疏散人群 phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" 疏煩想於心胸 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" 疏星 sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Môn vô xa mã cố nhân sơ" 門無車馬故人疏 (Mạn thành 漫成) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" 人地生疏 lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" 疏忽 xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" 才疏學淺 tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" 飯疏食飲水, 曲肱而枕之 (Thuật nhi 述而) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" 蔬.
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" 注疏 giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" 議郎蔡邕上疏 (Đệ nhất hồi 第一回) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" 洞庭無過雁, 書疏莫相忘 (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu 潭州送韋員外牧韶州) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân 親, họ xa là sơ 疏. Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ 粗疏 hay sơ hốt 疏忽.
⑧ Ðục chạm, như sơ linh 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ 注疏 chua âm và giải rõ nghĩa văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phân tán: 疏散 Sơ tán;
③ Thưa, ít.【疏落】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: 河邊疏疏落落有幾棵柳樹 Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: 他們一向很疏遠 Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: 疏神 Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: 生疏 Xa lạ; 人生地疏 Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: 疏櫺 Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" 疏散人群 phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" 疏煩想於心胸 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" 疏星 sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Môn vô xa mã cố nhân sơ" 門無車馬故人疏 (Mạn thành 漫成) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" 人地生疏 lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" 疏忽 xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" 才疏學淺 tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" 飯疏食飲水, 曲肱而枕之 (Thuật nhi 述而) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" 蔬.
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" 注疏 giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" 議郎蔡邕上疏 (Đệ nhất hồi 第一回) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" 洞庭無過雁, 書疏莫相忘 (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu 潭州送韋員外牧韶州) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân 親, họ xa là sơ 疏. Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ 粗疏 hay sơ hốt 疏忽.
⑧ Ðục chạm, như sơ linh 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ 注疏 chua âm và giải rõ nghĩa văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): 十三經注疏 Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: 釋冰 Băng tan;
③ Tha: 釋放 Tha; 釋俘 Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: 手不釋卷 Tay không rời sách; 愛不忍釋 Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: 他如釋重負 Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): 釋氏 Phật Thích Ca; 釋子 Nhà sư; 釋教 Đạo Phật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Văn tự giải thích câu văn. ◇ Liệu Trọng Khải tập 廖仲愷集: "Văn trung đích ngoại quốc địa danh, nhân danh, dữ hiện tại thông dụng đích dịch danh pha bất nhất trí, vi bảo trì nguyên mạo, vị gia cải động, kì trung trọng yếu đích tác liễu giản lược chú thích" 文中的外國地名, 人名, 與現在通用的譯名頗不一致, 為保持原貌, 未加改動, 其中重要的作了簡略注釋 (Tiền ngôn 前言).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.