tôn, tốn
sūn ㄙㄨㄣ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cháu gọi bằng ông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xưng hô: (1) Cháu (con của con mình). ◎ Như: "tổ tôn" ông cháu. ◇ Đỗ Phủ : "Thất trung cánh vô nhân, Duy hữu nhũ hạ tôn" , (Thạch Hào lại ) Trong nhà vắng không người, Chỉ có đứa cháu hãy còn bú sữa mẹ. (2) Chỉ đời từ cháu cùng một họ trở xuống. ◎ Như: "tằng tôn" chắt, "huyền tôn" chít. (3) Chỉ họ hàng ngang bậc với cháu. ◎ Như: "ngoại tôn" cháu ngoại.
2. (Danh) Cây cỏ tái sinh hoặc sinh thêm. ◎ Như: "đạo tôn" lúa tái sinh (lúa trau). ◇ Tô Thức : "Thu lai sương lộ mãn đông viên, Lô bặc sanh nhi giới hữu tôn" 滿, (Hiệt thái ) Thu đến sương móc đầy vườn đông, Lô bặc sinh cây con, cải đẻ thêm nhành mới (mọc ra từ gốc).
3. (Danh) Họ "Tôn".
4. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "tôn lạc" mạch nhánh (mạch phân thành nhánh nhỏ trong thân thể).
5. Một âm là "tốn". (Tính) Nhún nhường, cung thuận. ◇ Luận Ngữ : "Bang hữu đạo, nguy ngôn nguy hạnh; bang vô đạo, nguy hạnh ngôn tốn" , ; , (Hiến vấn ) Nước có đạo (chính trị tốt) thì ngôn ngữ chính trực, phẩm hạnh chính trực; nước vô đạo, phẩm hạnh chính trực, ngôn ngữ khiêm tốn.
6. (Động) Trốn, lưu vong. ◇ Xuân Thu : "Phu nhân tốn vu Tề" (Trang Công nguyên niên ) Phu nhân trốn sang Tề.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháu.
② Vật gì tái sinh cũng gọi là tôn, như đạo tôn lúa tái sinh (lúa trau).
③ Một âm là tốn. Nhún nhường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháu (con của con mình): Hai ông cháu;
② Chắt, chít (lớp người sau đời cháu mình): Cháu chắt; Cháu chít;
③ Cháu (bà con ngang hàng với cháu mình): Con cháu; Cháu ngoại;
④ (Loại cây) đẻ thêm ra, tái sinh: Tre măng;
⑤ [Sun] (Họ) Tôn;
⑥ Như [xùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháu nội — Cháu gọi bằng ông, bà — Chỉ chung con cháu đời sau.

Từ ghép 19

tốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xưng hô: (1) Cháu (con của con mình). ◎ Như: "tổ tôn" ông cháu. ◇ Đỗ Phủ : "Thất trung cánh vô nhân, Duy hữu nhũ hạ tôn" , (Thạch Hào lại ) Trong nhà vắng không người, Chỉ có đứa cháu hãy còn bú sữa mẹ. (2) Chỉ đời từ cháu cùng một họ trở xuống. ◎ Như: "tằng tôn" chắt, "huyền tôn" chít. (3) Chỉ họ hàng ngang bậc với cháu. ◎ Như: "ngoại tôn" cháu ngoại.
2. (Danh) Cây cỏ tái sinh hoặc sinh thêm. ◎ Như: "đạo tôn" lúa tái sinh (lúa trau). ◇ Tô Thức : "Thu lai sương lộ mãn đông viên, Lô bặc sanh nhi giới hữu tôn" 滿, (Hiệt thái ) Thu đến sương móc đầy vườn đông, Lô bặc sinh cây con, cải đẻ thêm nhành mới (mọc ra từ gốc).
3. (Danh) Họ "Tôn".
4. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "tôn lạc" mạch nhánh (mạch phân thành nhánh nhỏ trong thân thể).
5. Một âm là "tốn". (Tính) Nhún nhường, cung thuận. ◇ Luận Ngữ : "Bang hữu đạo, nguy ngôn nguy hạnh; bang vô đạo, nguy hạnh ngôn tốn" , ; , (Hiến vấn ) Nước có đạo (chính trị tốt) thì ngôn ngữ chính trực, phẩm hạnh chính trực; nước vô đạo, phẩm hạnh chính trực, ngôn ngữ khiêm tốn.
6. (Động) Trốn, lưu vong. ◇ Xuân Thu : "Phu nhân tốn vu Tề" (Trang Công nguyên niên ) Phu nhân trốn sang Tề.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháu.
② Vật gì tái sinh cũng gọi là tôn, như đạo tôn lúa tái sinh (lúa trau).
③ Một âm là tốn. Nhún nhường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa thuận. Nhường nhịn — Tuân theo — Một âm là Tôn. Xem Tôn — Dùng như chữ Tốn .
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

hi, huy, hí, hô, hý
hū ㄏㄨ, huī ㄏㄨㄟ, xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ

hi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ ghép 2

huy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ chỉ huy trong quân đội, cờ đầu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ hiệu của ông tướng. Td: Huy hạ ( dưới cờ, chỉ người thuộc hạ ) — Một âm là Hí.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ ghép 21

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Than ôi! Xem [wuhu]. Xem [xì].

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đùa nghịch
2. tuồng, kịch, xiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nô đùa, đùa nghịch, đùa bỡn, trò chơi: Chớ coi là trò đùa trẻ con;
② Giễu cợt, trêu đùa;
③ Hí kịch, kịch, hát: Xem kịch, xem hát; Vở kịch tối nay diễn rất hay. Xem [hu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui chơi. Td: Du hí — Trò chơi diễu cợt.

Từ ghép 2

hoành, hoạnh, quáng
héng ㄏㄥˊ, hèng ㄏㄥˋ

hoành

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngang: Vượt (ngang qua) Thái Bình Dương; Ngang dọc; Viết hàng ngang; Chạy ngang qua; Đi ngang qua đường;
② Chắn ngang: Đặt cái ghế dài chắn ngang trước cửa;
③ (văn) Cầm ngang: Cầm ngang cây dao;
④ Rậm rì: Cỏ mọc rậm rì;
⑤ Ngang nhiên: Ngang nhiên can thiệp;
⑥ Ngang (ngược): Ngang ngạnh, ngang ngược. Xem [hèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang chặn cửa — Ngang ( chiều đông tây trái với dọc là chiều bắc ngam ) — Ngắt ngang, làm gián đoạn — Ngang ngược — Một âm là Hoạnh. Xem Hoạnh.

Từ ghép 21

hoạnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hung (dữ), láo xược, hỗn láo, bừa bãi: Hung dữ, láo xược; Giết bừa;
② Bất ngờ, không may. Xem [héng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hành động ngang ngược — Không hợp lí — Một âm là Hoành. Xem Hoành.

Từ ghép 3

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.
nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.
yêm, yếm, yểm, áp, ấp
yā ㄧㄚ, yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ, yì ㄧˋ

yêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) No đủ, thỏa mãn. § Cũng viết là "yếm" . ◎ Như: "tham đắc vô yếm" tham lam không bao giờ thỏa mãn, lòng tham không đáy.
2. (Động) Chán ghét, chán ngán. ◎ Như: "yếm văn" chán nghe, "yếm thế" chán đời.
3. Một âm là "áp". (Động) Đè, ép. § Cũng như "áp" . ◇ Tuân Tử : "Như tường áp chi" (Cường quốc ) Như bức tường đè. ◇ Hán Thư : "Đông áp chư hầu chi quyền" (Dực Phụng truyện ) Phía đông ức chế quyền của chư hầu.
4. Một âm là "yêm". (Tính) Yên. ◎ Như: "yêm yêm" yên tĩnh.
5. Một âm là "ấp". (Tính) Ướt át. ◎ Như: "ấp ấp" ướt át, láp nháp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy đủ. Như tham đắc vô yếm tham lam không chán.
② Chán ghét. Như yếm văn chán nghe.
③ Một âm là áp. Ðè, cũng như chữ áp .
④ Lại một âm là yêm, yêm yêm yên yên.
⑤ Lại một âm là ấp, ấp ấp ướt át, láp nháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yên tĩnh.

yếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chán ghét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) No đủ, thỏa mãn. § Cũng viết là "yếm" . ◎ Như: "tham đắc vô yếm" tham lam không bao giờ thỏa mãn, lòng tham không đáy.
2. (Động) Chán ghét, chán ngán. ◎ Như: "yếm văn" chán nghe, "yếm thế" chán đời.
3. Một âm là "áp". (Động) Đè, ép. § Cũng như "áp" . ◇ Tuân Tử : "Như tường áp chi" (Cường quốc ) Như bức tường đè. ◇ Hán Thư : "Đông áp chư hầu chi quyền" (Dực Phụng truyện ) Phía đông ức chế quyền của chư hầu.
4. Một âm là "yêm". (Tính) Yên. ◎ Như: "yêm yêm" yên tĩnh.
5. Một âm là "ấp". (Tính) Ướt át. ◎ Như: "ấp ấp" ướt át, láp nháp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy đủ. Như tham đắc vô yếm tham lam không chán.
② Chán ghét. Như yếm văn chán nghe.
③ Một âm là áp. Ðè, cũng như chữ áp .
④ Lại một âm là yêm, yêm yêm yên yên.
⑤ Lại một âm là ấp, ấp ấp ướt át, láp nháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chán, ngấy: Xem chán rồi; Ăn ngấy rồi; Tham lam không biết chán; Chán nghe;
② Ghét: Đáng ghét;
③ Thỏa mãn, vô hạn: Lòng tham vô hạn (không đáy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

No đủ. Đầy đủ. Không còn muốn gì nữa — Chán, không muốn nữa — Chán ghét — Đẹp đẽ.

Từ ghép 11

yểm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nằm mơ thấy ma đè (dùng như , bộ ).

áp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) No đủ, thỏa mãn. § Cũng viết là "yếm" . ◎ Như: "tham đắc vô yếm" tham lam không bao giờ thỏa mãn, lòng tham không đáy.
2. (Động) Chán ghét, chán ngán. ◎ Như: "yếm văn" chán nghe, "yếm thế" chán đời.
3. Một âm là "áp". (Động) Đè, ép. § Cũng như "áp" . ◇ Tuân Tử : "Như tường áp chi" (Cường quốc ) Như bức tường đè. ◇ Hán Thư : "Đông áp chư hầu chi quyền" (Dực Phụng truyện ) Phía đông ức chế quyền của chư hầu.
4. Một âm là "yêm". (Tính) Yên. ◎ Như: "yêm yêm" yên tĩnh.
5. Một âm là "ấp". (Tính) Ướt át. ◎ Như: "ấp ấp" ướt át, láp nháp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy đủ. Như tham đắc vô yếm tham lam không chán.
② Chán ghét. Như yếm văn chán nghe.
③ Một âm là áp. Ðè, cũng như chữ áp .
④ Lại một âm là yêm, yêm yêm yên yên.
⑤ Lại một âm là ấp, ấp ấp ướt át, láp nháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đè (dùng như , bộ ).

ấp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) No đủ, thỏa mãn. § Cũng viết là "yếm" . ◎ Như: "tham đắc vô yếm" tham lam không bao giờ thỏa mãn, lòng tham không đáy.
2. (Động) Chán ghét, chán ngán. ◎ Như: "yếm văn" chán nghe, "yếm thế" chán đời.
3. Một âm là "áp". (Động) Đè, ép. § Cũng như "áp" . ◇ Tuân Tử : "Như tường áp chi" (Cường quốc ) Như bức tường đè. ◇ Hán Thư : "Đông áp chư hầu chi quyền" (Dực Phụng truyện ) Phía đông ức chế quyền của chư hầu.
4. Một âm là "yêm". (Tính) Yên. ◎ Như: "yêm yêm" yên tĩnh.
5. Một âm là "ấp". (Tính) Ướt át. ◎ Như: "ấp ấp" ướt át, láp nháp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy đủ. Như tham đắc vô yếm tham lam không chán.
② Chán ghét. Như yếm văn chán nghe.
③ Một âm là áp. Ðè, cũng như chữ áp .
④ Lại một âm là yêm, yêm yêm yên yên.
⑤ Lại một âm là ấp, ấp ấp ướt át, láp nháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ướt át.
nhiên, niên, niết, niển, niễn, niệm, niệp
niǎn ㄋㄧㄢˇ, niè ㄋㄧㄝˋ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhiên — Cũng đọc Niển.

niên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

niết

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như ;
② Bế tắc.

niển

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vuốt nhẹ. Td: Niển tu ( vuốt râu ). Cũng đọc Nhiên, Nhiến hoặc Niến.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

niệm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe, bện, đánh, nắn, vê: Xe chỉ; Bện thừng, đánh thừng;
② Ngắt lấy (bằng ngón tay): Người làm vườn dùng ngón tay ngắt những chiếc lá của khóm cây;
③ Theo miết, bám sát;
④ Cuộn: Cuộn giấy;
⑤ Giặc Niệm (trong niên hiệu Hàm Phong, đời Thanh);
⑥ (văn) Đẹp: Quần áo rất đẹp (Tây sương kí).

niệp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe, bện, đánh, nắn, vê: Xe chỉ; Bện thừng, đánh thừng;
② Ngắt lấy (bằng ngón tay): Người làm vườn dùng ngón tay ngắt những chiếc lá của khóm cây;
③ Theo miết, bám sát;
④ Cuộn: Cuộn giấy;
⑤ Giặc Niệm (trong niên hiệu Hàm Phong, đời Thanh);
⑥ (văn) Đẹp: Quần áo rất đẹp (Tây sương kí).
chá, gia, giá
zhè ㄓㄜˋ

chá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

gia

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Gà gô, chim ngói. 【】giá cô [zhè gu] (động) Chim ngói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Giá cô .

Từ ghép 1

nhã, sơ, thất
pī ㄆㄧ, pǐ ㄆㄧˇ, shū ㄕㄨ, yǎ ㄧㄚˇ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (Bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng — Dùng như chữ Nhã — Các âm khác là Thất, Sơ. Xem các âm này.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chân

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân (như ,bộ );
② Đủ (như ,bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sơ — Các âm khác là Nhã, Thất. Xem các âm này.

thất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ. § Cũng như "túc" .
2. (Danh) Chân. § Cũng như "túc" .
3. Một âm là "nhã". (Tính) Chính, đúng. § Ngày xưa dùng như chữ "nhã" .
4. Lại một âm là "thất". (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho vải, lụa: nếp, xấp, tấm, v.v. § Thông "thất" . ◎ Như: "nhất thất" một xấp vải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tứ kim thập cân, cẩm nhị thập thất" , (Đệ bát hồi) Đem cho vàng mười cân, gấm hai mươi tấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, tràn.
② Một âm là nhã. Chính, ngày xưa dùng như chữ nhã .
③ Lại một âm là thất. Nếp, xếp, vải lụa gấp lại, mỗi nếp gọi là nhất thất .

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Con, tấm, xấp (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo chiều dài thờicổ, bằng 4 trượng — Các âm khác là Nhã, Sơ. Xem các âm này.
li, ly, lý, sủy, sái, sỉ
lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, shǎi ㄕㄞˇ, shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, xǐ ㄒㄧˇ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ ghép 1

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột lại, buộc lại. Như chữ Li . Các âm khác là Lí, Sỉ.

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên hệ, ràng buột — Các âm khác là Li, Si, xem các âm này.

sủy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

sái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại lưới cá;
② Bắt cá bằng lưới.

sỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây lưng, khăn giắt
2. cái khăn tân nhân (khăn đỏ phủ kín mặt khi con gái về nhà chồng)
3. buộc
4. lưới đánh cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn lụa buộc tóc. ◇ Uẩn Kính : "Cổ giả liễm phát dĩ sỉ, như hậu thế chi cân trách yên" , (Thuyết biện nhị ) Người thời xưa vén tóc dùng "sỉ" , như cái khăn buộc tóc của đời sau vậy.
2. (Phó) Đi thành hàng, thành nhóm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Xa án hành, kị tựu đội. Sỉ hồ dâm dâm, bàn hồ duệ duệ" , . , (Tử Hư phú ) Xe tuần hành, kị tụ thành đội. Theo hàng lối lũ lượt tiến lên không dứt.
3. (Tính) § Xem "sỉ sỉ" .
4. Một âm là "sái". (Danh) Lưới, võng.
5. Một âm là "li". (Danh) Lèo (thuyền, cờ...). § Cũng như "nhuy" . ◇ Thi Kinh : "Phiếm phiếm dương chu, Phất li duy chi" , (Tiểu nhã , Thải thục ) Bình bồng thuyền bằng gỗ cây dương, Lấy dây to buộc lèo giữ lại.
6. (Động) Buộc. ◇ Bão Phác Tử : "Li chu nhị tiếp ư xung phong chi tiền" (Tri chỉ ) Buộc thuyền ngừng chèo trước khi gió bốc lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới bịt tóc.
② Thứ sa mắt vuông.
③ Một âm là sủy. Táp sủy dài thườn thượt, lòng thòng.
④ Lại một âm là lí. Kéo nhằng mãi ra, quấn quít liền nối nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lụa để bịt tóc (thời xưa).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.