phất, tế
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật để che gió và bụi ở hai bên xe thời xưa — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che: Quần áo để che thân; Mặt trời bị mây che; Gió cát mịt trời;
② (văn) Che lấp, bao trùm hết: Một lời bao trùm hết cả; Không đủ che lấp được tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Trùm đi — Lấp đi.

Từ ghép 7

tái, tắc
Sāi ㄙㄞ, sài ㄙㄞˋ, sè ㄙㄜˋ

tái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ canh phòng ngoài biên ải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ hiểm yếu (ở biên giới), chỗ canh phòng ngoài biên giới, biên ải: Cửa ải hiểm yếu, yếu địa, nơi xung yếu; Ngoài biên ải. Xem [sai], [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất xa, ngoài biên giới. Td: Biên tái — Một âm là Tắc. Xem Tắc — Họ người.

Từ ghép 7

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhét, nhồi, nút, bịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấp kín, bịt: 窿 Lấp cái lỗ đi; Bịt chặt lỗ hổng;
② Nhét: Nhét quần áo vào ba lô;
③ Đầy rẫy;
④ Cái nút: Nút chai; Nút bần. Xem [sài], [sè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [sai] nghĩa ①;
② Bị tắc, bế tắc: Bí, tắc, bế tắc; Bị nghẹt; Nghẹt đường, kẹt xe. Xem [sai], [sài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị lấp. Lấp lại — Không thông. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: Xuân sầu mang tắc thiên địa ( mối sầu xuân mênh mông lấp trời đất ) — Một âm là Tái. Xem Tái.

Từ ghép 14

thần, thận
chún ㄔㄨㄣˊ, shèn ㄕㄣˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thịt sống, thời xưa đế vương dùng để tế lễ.
2. Một âm là "thần". (Danh) Môi. § Dị thể của chữ "thần" . ◇ Trang Tử : "Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên" , , , (Đức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

thận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thịt sống để tếtắc thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thịt sống, thời xưa đế vương dùng để tế lễ.
2. Một âm là "thần". (Danh) Môi. § Dị thể của chữ "thần" . ◇ Trang Tử : "Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên" , , , (Đức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thịt sống để tếtắc thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt dâng lên cúng tế.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ người phụ trách tế tự tông miếu. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Chư hầu tếtắc tông miếu, thượng hạ giai phụng kì điển, nhi chúc hỗ mạc cảm dịch kì thường pháp" , , (Lễ vận ) Chư hầu tếtắc tông miếu, trên dưới đều tuân theo nghi thức đó, cho nên người chấp sự tế tự tông miếu không thể mạo muội thay đổi phép thường được.
2. Văn từ dùng khi tế tự, cầu cúng.
3. Ngày xưa chúc thọ cho vua gọi là "chúc hỗ" . Sau phiếm chỉ chúc thọ.
shè ㄕㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thần đất
2. đền thờ thần đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất (thổ địa). ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa.
2. (Danh) Nơi thờ cúng thần đất. ◎ Như: "xã tắc" nơi thờ cúng thần đất và thần lúa. § Do đó còn có nghĩa là đất nước.
3. (Danh) Ngày tế lễ thần đất. ◎ Như: Ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày gọi là ngày "xuân xã" , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày gọi là ngày "thu xã" .
4. (Danh) Đơn vị hành chánh. § Ngày xưa cứ mỗi khu 25 nhà là một "xã".
5. (Danh) Đoàn thể, tổ chức sinh hoạt chung, cùng theo đuổi một mục tiêu. ◎ Như: "kết xã" lập hội, "thi xã" làng thơ, hội thơ, "văn xã" làng văn, hội văn, "thông tấn xã" cơ quan thông tin.
6. (Danh) Họ "Xã".
7. (Động) Cúng tế thần đất. ◇ Thư Kinh : "Nãi xã vu tân ấp" (Triệu cáo ) Bèn tế thần đất ở ấp mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðền thờ thổ địa.
② Xã hội, ngày xưa cứ mỗi khu 25 nhà là một xã, để cùng mưu tính các việc công ích gọi là xã hội . Kết hợp nhiều người là một đoàn thể mà cùng có quan hệ chung như nhau cũng gọi là xã hội, vì thế hễ ai rủ rê các người đồng chí làm một việc gì gọi là kết xã , như thi xã làng thơ, hội thơ, văn xã làng văn, hội văn. Phàm họp nhiều người làm một việc gì cũng gọi là xã. Như hội xã cũng như công ti.
③ Ngày xã, ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày gọi là ngày xuân xã , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày gọi là ngày thu xã .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Xã, đền thờ thổ địa (nơi thờ thổ thần thời xưa): Sơn hà xã tắc; Tế xã;
② Xã (chỉ một hay nhiều tổ chức): Hợp tác xã; Công xã Pa-ri; Thông tấn xã, hãng tin;
③ (văn) Ngày xã (ngày mậu sau ngày lập xuân năm ngày là ngày xuân xã , ngày mậu sau ngày lập thu năm ngày là ngày thu xã ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thần đất — Lễ tế cúng vị thần đất — Khu đất để cúng tế vị thần đất. Sau có nghĩa là vùng đất mà dân chúng tụ lại. Td: Xã hội — Theo chế độ Trung Hoa thời cổ, cứ vùng đất có 25 nhà gọi là một Xã. Sau thành một đơn vị hành chánh ở thôn quê. Td: Xã ấp — Một nhóm người cùng việc làm, cùng chủ trương họp lại với nhau để sinh hoạt. Td: Thị xã.

Từ ghép 22

hô, vũ
hū ㄏㄨ, méi ㄇㄟˊ, wú ㄨˊ, wǔ ㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. miếng thịt lớn
2. to lớn, đầy đủ
3. màu mỡ, tốt tươi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô đã bỏ xương.
2. (Danh) Miếng thịt cá lớn dùng để tế lễ ngày xưa.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Thi Kinh : "Dân tuy mĩ hô, Hoặc triết hoặc mưu" , (Tiểu nhã , Tiểu mân ) Dân dù cho có phép tắc tốt đẹp, Có người hiền triết có kẻ mưu trí.
4. Một âm là "vũ". (Tính) Nhiều, hậu. ◇ Thi Kinh : "Tỏa tỏa nhân á, Tắc vô vũ sĩ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Những anh em bạn rể bên họ vợ nhỏ nhen (của ngài), Thì chớ trọng dụng (hậu đãi).
5. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "vũ vũ" màu mỡ. ◇ Thi Kinh : "Chu nguyên vũ vũ, Cận đồ như di" , (Đại nhã , Miên 綿) Đất nhà Chu bằng phẳng màu mỡ, Rau cần rau đồ ngọt như đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Miếng thịt lớn.
② To lớn, đầy đủ. Như dân tuy mĩ hô dân dù chẳng đủ (Thi Kinh ).
③ Một âm là vũ. Như vũ vũ tốt mầu, tốt tươi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miếng thịt lớn;
② Thịt khô không có xương;
③ Đầy đủ: Dân dù không đầy đủ.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt khô đã bỏ xương.
2. (Danh) Miếng thịt cá lớn dùng để tế lễ ngày xưa.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Thi Kinh : "Dân tuy mĩ hô, Hoặc triết hoặc mưu" , (Tiểu nhã , Tiểu mân ) Dân dù cho có phép tắc tốt đẹp, Có người hiền triết có kẻ mưu trí.
4. Một âm là "vũ". (Tính) Nhiều, hậu. ◇ Thi Kinh : "Tỏa tỏa nhân á, Tắc vô vũ sĩ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Những anh em bạn rể bên họ vợ nhỏ nhen (của ngài), Thì chớ trọng dụng (hậu đãi).
5. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "vũ vũ" màu mỡ. ◇ Thi Kinh : "Chu nguyên vũ vũ, Cận đồ như di" , (Đại nhã , Miên 綿) Đất nhà Chu bằng phẳng màu mỡ, Rau cần rau đồ ngọt như đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Miếng thịt lớn.
② To lớn, đầy đủ. Như dân tuy mĩ hô dân dù chẳng đủ (Thi Kinh ).
③ Một âm là vũ. Như vũ vũ tốt mầu, tốt tươi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tốt, hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dày dặn đẹp đẽ ( nói về vóc dáng ).

Từ ghép 2

vu, vụ
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ, yù ㄩˋ

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tế đảo vũ, tế cầu mưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một tế cầu mưa ngày xưa. ◇ Lưu Hướng : "Đại hạn tắc vu tế nhi thỉnh vũ" (Thuyết uyển , Biện vật ).
2. (Danh) Tên con thú. § Một loại heo rừng, sừng như sơn dương, thịt ăn ngon, thường để dâng biếu.
3. (Danh) Tên đất cổ của nhà Tống thời Xuân Thu.
4. (Danh) Tên gọi khác của "hồng" (cầu vồng).

Từ điển Thiều Chửu

Tế đảo vũ, tế cầu mưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tế cầu mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ cầu mưa — Một âm là Vụ. Xem Vụ.

vụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cầu vồng. Mống trời — Một âm khác là Vu. Xem Vu.
ung, úng, Ủng, ủng
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

úng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấp mất. Ngăn mất — Che lấp đi.

Từ ghép 4

Ủng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tắc nghẽn;
② Vun, vun đắp: Vun đất;
③ Lấp.

ủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vun xới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Gió lớn, gió mạnh. ◇ Trang Tử : "Lệ phong tế, tắc chúng khiếu vi hư" , (Tề vật luận ) Gió lớn ngừng rồi, thì các hang lỗ đều trống rỗng.
2. Gió hướng tây bắc. Cũng viết là "lệ phong" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió lớn.

thông minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

thông minh

Từ điển trích dẫn

1. Tai mắt nhanh nhẹn. ◎ Như: "na lão ông niên du thất tuần, nhưng thị nhĩ mục thông minh, chân thị lệnh nhân tiện mộ" , , .
2. Sáng suốt, hiểu rõ sự lí. ◇ Đỗ Phủ : "Ngô văn thông minh chủ, Trị quốc dụng khinh hình" , (Phụng thù Tiết thập nhị trượng phán quan kiến tặng ).
3. Trí lực mạnh, thiên tư cao. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thượng tuy ấu thông minh nhân trí, tịnh vô phân hào quá thất" , , (Đệ tam hồi).
4. Chỉ trí tuệ tài trí. ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khử trí, đồng ư đại thông" , , , (Đại tông sư ).
5. Thấy và nghe, thấy tới và nghe được. ◇ Khuất Nguyên : "Tế hối quân chi thông minh hề, hư hoặc ngộ hựu dĩ khi" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ).
6. Đặc chỉ khả năng "thấy và nghe" (dân tình) của giới cai trị. ◇ Ngô Căng : "Như Vũ Văn Thuật, Ngu Thế Cơ, Bùi Ôn chi đồ, cư cao quan, thực hậu lộc, thụ nhân ủy nhậm, duy hành siểm nịnh, tế tắc thông minh, dục lệnh kì quốc vô nguy, bất khả đắc dã" , , , , 祿, , , , , (Trinh quan chánh yếu , Hành hạnh ).
7. Chỉ tai mắt. ◇ Lễ Kí : "Gian thanh loạn sắc, bất lưu thông minh" , (Nhạc kí ) Tiếng gian ác màu rối loạn, không giữ lại trong tai mắt (làm cho tai mắt bế tắc, không sáng suốt).
8. Chỉ người thăm dò tin tức. § Tức là người dùng làm tai mắt nghe ngóng. ◇ Hán Thư : "Triệu Quảng Hán vi thái thú, hoạn kì tục đa bằng đảng, cố cấu hội lại dân, lệnh tương cáo kiết, nhất thiết dĩ vi thông minh" , , , , (Hàn Diên Thọ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc sáng suốt, mau hiểu. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.