bổn, phần, phẫn
fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

bổn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất;
② Mồ mả;
③ Đất cao ven sông, đê lớn: Đi dọc theo chỗ đất cao ven sông (Thi Kinh);
④ To lớn: Dê mẹ đầu to (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thiều chi hoa);
⑤ 【】phần điển [féndiăn] Sách vở cổ; 【】tam phần [sanfén] Sách của 3 vua Phục Hi, Thần Nông và Hoàng Đế (Trung Quốc cổ đại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ. Ta vẫn gọi là Mộ phần — Bờ nước — to lớn — Đất nổi cao lên. Gò đất. » Mai sinh theo hút xa trông, viếng thăm, làm dấu, mới phong nên phần « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 4

phẫn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đất) rộm lên, cao lên: Hiến công tế đất, đất nổi cao lên (Tả truyện: Hi công tứ niên);
② Đất tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Bóng, ảnh. ◇ Du Việt : "Dạ nguyệt hạ chiếu, quang cảnh linh loạn" , (Trà hương thất tam sao , Du viên giả san ) Đêm trăng chiếu xuống, bóng sáng linh loạn.
2. Ý nói vật hư ảo không thật.
3. Chói lọi, rực rỡ. ◇ Tấn Thư : "Tả thủ bả nhất vật, đại như bán kê tử, quang cảnh phi thường" , , (Lưu Nguyên Hải tái kí ) Tay trái cầm một vật, lớn bằng nửa con gà, sáng chói lạ thường.
4. Tỉ dụ ân trạch.
5. Phong thái nghi dong. § Kính từ chỉ dong mạo người khác. ◇ Tống Thư : "Vọng công thất niên, nãi kim kiến quang cảnh ư tư" , (Phù thụy chí thượng ) Mong ngóng ông (chỉ "Lã Thượng" ) đã bảy năm, nay mới thấy nghi dong ở đây.
6. Mặt trời mặt trăng.
7. Tỉ dụ thời gian, năm tháng. ◇ Lí Bạch : "Quang cảnh bất đãi nhân, Tu du phát thành ti" , (Tương phùng hành ) Thời gian chẳng đợi người, Khoảnh khắc tóc trắng như tơ.
8. Tình hình, cảnh huống, bộ dạng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thiềm hồi lai, tương Tiết Khoa đích quang cảnh nhất nhất đích thuyết liễu" , (Đệ cửu thập nhất hồi) Bảo Thiềm trở về, đem bộ dạng của Tiết Khoa từng li từng tí kể hết lại.
9. Cảnh sắc, phong cảnh. ◇ Hàn Dũ : "Thị thì san thủy thu, Quang cảnh hà tiên tân" , (Thù Bùi thập lục ) Lúc đó là non nước mùa thu, Cảnh sắc tươi đẹp biết bao.
10. Thú vị, ý vị.
11. Em bé gái.
12. Hi vọng, có mòi. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Đại Khanh kiến thuyết thỉnh đáo lí diện cật trà, liệu hữu kỉ phân quang cảnh" , (Hách Đại Khanh di hận Uyên Ương thao ) Đại Khanh nghe nói mời vào trong uống trà, liệu xem có chút hi vọng gì không.
13. Vẻ, dạng, mô dạng.
14. Trên dưới, vào khoảng, chừng. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá nhân tính Hoa danh Trung, niên kỉ ngũ thập tuế quang cảnh" , (Đệ nhất hồi) Người này họ Hoa tên Trung, tuổi chừng năm chục.
15. Đại khái, xem chừng (phỏng đoán). ◎ Như: "kim thiên thái muộn nhiệt, quang cảnh thị yếu hạ vũ" , hôm nay oi bức quá, xem chừng có thể trời mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những gì bày ra trước mắt.
qǐ ㄑㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kiễng chân
2. mong ngóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiễng chân. ◇ Hán Thư : "Lại tốt giai San Đông chi nhân, nhật dạ xí nhi vọng quy" , (Cao đế kỉ thượng ) Các viên lại và binh lính đều là người Sơn Đông, ngày đêm kiễng chân ngóng về.
2. (Động) Đứng cao, đứng. ◇ Tiễn đăng tân thoại : "Xí lập thuyền huyền, như hữu sở sĩ" , (Liên phương lâu kí ) Đứng ở mạn thuyền, như có ý chờ đợi.
3. (Động) Trông ngóng, hi vọng. ◎ Như: "xí phán" trông chờ, "vô nhâm kiều xí" mong ngóng khôn xiết.
4. (Động) Bắt kịp, đuổi kịp. ◇ Cao Phàn Long : "Cánh hữu thánh phàm tương đối, phàm như hà xí đắc tha thánh?" , ? (Giảng nghĩa ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ngóng, như vô nhâm kiều xí mong ngóng khôn xiết, xí nghiệp mong ngóng cho thành nghề nghiệp, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiễng (chân, để nhìn): Nghểnh cổ kiễng chân;
② Mong, chờ, trông mong, ngóng trông: Trông chờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân mà nhìn — Trông đợi.

Từ ghép 7

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số hai.
2. (Tính) Thứ hai. ◎ Như: "nhị thứ thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới lần thứ hai.
3. (Tính) Không chuyên nhất, có hai dạng. ◇ Tân Đường Thư : "Khẩu vô nhị ngôn" (Vệ Đại Kinh truyện ) Miệng chỉ nói lời chuyên nhất.
4. (Động) Thay đổi, cải biến. ◇ Tả truyện : "Hữu tử vô nhị" (Hi Công thập ngũ niên ) Thà chết chứ không thay lòng đổi dạ.
5. (Động) Sánh ngang, có hai. ◇ Sử Kí : "Thử sở vị công vô nhị ư thiên hạ, nhi lược bất thế xuất giả dã" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế có thể nói công ấy không ai sánh ngang trong thiên hạ, mà mưu lược ấy không phải đời nào cũng có.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai;
② Thứ hai, bậc hai: Chiến tranh thế giới lần thứ hai; Loại hàng bậc hai;
③ Thay đổi, không chuyên nhất: Không thách giá; Chết thì chết chứ không thay lòng đổi dạ; Không chuyên nhất một việc thì sự nghiệp sẽ thất bại (Hậu Hán thư);
④ (văn) Có hai, sánh ngang: Như thế gọi là công lao không có hai (không có ai sánh ngang) trong thiên hạ (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Khác. Không thuần nhất — Nghi ngờ — Hạng thứ. Hạng nhì — Phụ ( so với chính ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhị.

Từ ghép 26

chí
dié ㄉㄧㄝˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến, tới
2. rất, cực kỳ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "tân chí như quy" . ◇ Luận Ngữ : "Phượng điểu bất chí, Hà bất xuất đồ, ngô dĩ hĩ phù" , , (Tử Hãn ) Chim phượng không đến, bức họa đồ chẳng hiện trên sông Hoàng Hà, ta hết hi vọng rồi.
2. (Giới) Cho đến. ◎ Như: "tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân" từ vua cho đến dân thường.
3. (Phó) Rất, cùng cực. ◎ Như: "chí thánh" rất thánh, bực thánh nhất, "chí tôn" rất tôn, bực tôn trọng nhất.
4. (Danh) Một trong hai mươi bốn tiết. ◎ Như: "đông chí" ngày đông chí, "hạ chí" ngày hạ chí. § Ghi chú: Sở dĩ gọi là "chí" vì bấy giờ vòng mặt trời đã xoay đến nam cực, bắc cực vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến. Như tân chí như quy khách đến như về chợ.
② Kịp. Như tự thiên tử dĩ chí ư thứ nhân từ vua đến dân thường.
③ Rất, cùng cực. Như chí thánh rất thánh, bực thánh nhất, chí tôn rất tôn, bực tôn trọng nhất, v.v.
④ Ðông chí ngày đông chí, hạ chí ngày hạ chí. Sở dĩ gọi là chí vì bấy giờ vòng mặt trời đã xoay đến nam cực bắc cực vậy.
⑤ Cả, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến, tới, chí: Đến nay chưa quên; Từ Nam chí Bắc; Không đến nỗi kém lắm; Làm quan đến chức đình úy (Sử kí); Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【】chí kim [zhìjin] Đến nay, tới nay, cho đến nay, cho tới nay: Vấn đề tới nay vẫn chưa giải quyết; Tư tưởng của Lỗ Tấn cho đến nay vẫn còn sáng ngời; 【】chí vu [zhìyú] a. Đến nỗi: Anh ấy đã nói sẽ đến, có lẽ chậm một chút, không đến nỗi không đến đâu!; b. Còn như, còn về, đến như: Còn về phần hơn thiệt của cá nhân, anh ấy không hề nghĩ tới; Còn về tình hình cụ thể thì ai cũng không biết;
② Đi đến, đi tới: Quân Tần lại đến (Tả truyện);
③ (văn) Rất, rất mực, hết sức, vô cùng, ... nhất, đến tột bực, đến cùng cực: Tội rất nặng mà hình phạt rất nhẹ (Tuân tử); Vật đạt tới chỗ cùng cực thì quay trở lại (Sử kí); Ít nhất phải năm người; Cảm kích đến tột bực, hết sức cảm kích. 【】chí đa [zhìduo] Nhiều nhất, lớn nhất: Nhiều nhất đáng 30 đồng; 【 】chí thiểu [zhìshăo] Ít nhất: Cách thành phố ít nhất còn 25 cây số nữa;
④ (văn) Cả, lớn;
⑤【】 Đông chí [Dong zhì] Đông chí (vào khoảng 21 tháng 12 dương lịch);【】Hạ chí [Xiàzhì] Hạ chí (ngày 21 hoặc 22 tháng 6 dương lịch, dài nhất trong một năm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm — Đến. Tới — To lớn — Tốt đẹp — Được. Nên việc.

Từ ghép 33

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. gọi là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, báo cho biết, nói với. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị Tử Hạ viết: Nhữ vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho" : , (Ung dã ) Khổng Tử bảo Tử Hạ rằng: Ngươi hãy làm nhà nho quân tử, đừng làm nhà nho tiểu nhân.
2. (Động) Bình luận, nói về. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị thiều, tận mĩ hĩ, hựu tận thiện dã" , , (Bát dật ) Khổng Tử nói về nhạc Thiều (của vua Thuấn): cực hay, lại vô cùng tốt lành.
3. (Động) Nói. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng?" (Vệ phong , Hà quảng ) Ai nói sông Hoàng Hà rộng?
4. (Động) Gọi là, gọi rằng. ◎ Như: "thử chi vị đại trượng phu" thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
5. (Động) Cho là. ◇ Tả truyện : "Thần vị quân chi nhập dã, kì tri chi hĩ" , (Hi Công nhị thập tứ niên ) Thần cho rằng nhà vua vào (nước Tấn), thì chắc đã biết rồi.
6. (Động) Là. § Thông "vi" . ◇ Thi Kinh : "Túy nhi bất xuất, thị vị phạt đức" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Say mà không ra, là tổn hại đức.
7. (Động) Nhẫn chịu. § Cũng như "nại" . ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
8. (Động) Khiến, để cho. § Cũng như "sử" 使, "nhượng" . ◇ Thi Kinh : "Tự thiên tử sở, Vị ngã lai hĩ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Từ chỗ thiên tử, Khiến ta đến đấy.
9. (Liên Với, và. § Cũng như "hòa" , "dữ" . ◇ Sử Kí : "Tấn ư thị dục đắc Thúc Chiêm vi lục, Trịnh Văn Công khủng, bất cảm vị Thúc Chiêm ngôn" ,, (Trịnh thế gia ) Tấm do đấy muốn được Thúc Chiêm để giết, Trịnh Văn Công sợ, không dám nói với Thúc Chiêm.
10. (Danh) Ý nghĩa. ◎ Như: "vô vị chi sự" việc không có nghĩa lí gì cả. ◇ Hàn Dũ : "Oa mãnh minh vô vị" (Tạp thi ) Cóc nhái kêu vô nghĩa.
11. (Danh) Họ "Vị".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, lấy lời mà bảo là vị.
② Bình luận. Như Luận ngữ nói Tử vị Nam Dung đức thánh Khổng bình luận tư cách ông Nam Dung.
③ Gọi là. Như thử chi vị đại trượng phu thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
④ Rằng, dùng làm tiếng phát ngữ.
⑤ Nói.
⑥ Chăm, siêng.
⑦ Cùng.
⑧ Cùng nghĩa với chữ như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bảo: Người ta bảo tôi rằng;
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: Gọi là, cái gọi là; Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: Vô nghĩa lí; ? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như (bộ );
⑧ Vì (dùng như , bộ ): ? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảo cho biết — Bảo rằng — Nói.

Từ ghép 4

cơ, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. số lẻ (không chia hết cho 2)
2. số thừa, số dư, số lẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ. 【】cơ số [jishù] (toán) Số lẻ. Cg. [danshù];
② (văn) Số lẻ: Một trăm có lẻ. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ loi, không thành đôi thành cặp — Số lẻ — Một âm khác là Kì.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ ghép 27

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kỳ lạ, lạ lùng

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạ, kì: Chuyện lạ; Kì công;
② Bất ngờ, đột ngột: Đánh thắng bất ngờ, dùng kế hay để thắng;
③ Lấy làm lạ: Lấy (đó) làm lạ; Không lấy gì làm lạ;
④ Vô cùng, hết sức, rất: Rất ngứa rất đau; Tôn Quyền rất yêu ông ta (Tam quốc chí: Ngô thư, Phan Chương truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạ lùng, ít thấy, không giống với xung quanh — Xoay trở, biến trá — Một âm là Cơ. » Cho hay kì lại gặp kì « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 21

vận động

phồn thể

Từ điển phổ thông

vận động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành di động. ◇ Tăng Củng : "Thiết dĩ trị lịch ư trung, sở dĩ sát thiên thì chi vận động; ban chánh ư ngoại, sở dĩ nhất vương độ chi thôi hành" , ; , (Tạ Hi Ninh bát niên lịch nhật biểu ).
2. Hành động. ◇ Lục Giả : "Nhược Thang, Vũ chi quân, Y, Lã chi thần, nhân thiên thì nhi hành phạt, thuận âm dương nhi vận động" , , , (Tân ngữ , Thận vi ).
3. Vận chuyển, chuyển động. ◇ Tôn Trung San : "Cận lai ngoại quốc lợi dụng bộc bố hòa hà than đích thủy lực lai vận động phát điện cơ, phát sanh ngận đại đích điện lực" , (Dân sanh chủ nghĩa , Đệ nhất giảng).
4. Chỉ hoạt động của người hoặc động vật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nguyên lai tiễn đầu hữu dược, độc dĩ nhập cốt, hữu tí thanh thũng, bất năng vận động" , , , (Đệ thất ngũ hồi).
5. Chỉ hoạt động, chạy vạy nhằm đạt tới một mục đích nào đó. ◇ Đinh Linh : "Chung nhật đấu kê tẩu mã, trực đáo khán khán khoái bả tổ di đích tam bách đa mẫu điền hoa hoàn liễu, một nại hà chỉ hảo khứ vận động tố quan" , , (Mộng Kha , Nhất).
6. Huy động, vũ động. ◇ Anh liệt truyện : "Lưu Cơ tiện đăng tướng đài, bả ngũ phương kì hiệu, án phương vận động, phát xuất liễu tam thanh hiệu pháo, kích liễu tam thông cổ, chư tướng đô đài hạ thính lệnh" 便, , , , , (Đệ tam thập hồi).
7. Thi triển. ◇ Tây du kí 西: "Chỉ khán nhĩ đằng na quai xảo, vận động thần cơ, tử tế bảo nhĩ sư phụ; giả nhược đãi mạn liễu ta nhi, Tây Thiên lộ mạc tưởng khứ đắc" , , ; , 西 (Đệ tam nhị hồi).
8. Phát động, động viên.
9. Chỉ hoạt động thể dục, thể thao. ◇ Băng Tâm : "Tha vận động quá độ, ngoạn túc cầu thương liễu hõa cốt, ngọa liễu kỉ thiên, tâm lí ngận bất hảo quá" , , , (Siêu nhân , Li gia đích nhất niên ).
10. (Quân sự) Di động tiến lên.
11. Chỉ phong trào (chính trị, văn hóa...). § Có tổ chức, có tính quần chúng, thanh thế lớn, quy mô... ◎ Như: "kĩ thuật cách tân vận động" cuộc vận động cải tiến kĩ thuật.
12. (Triết học) Chỉ mọi sự biến hóa cũng như quá trình, từ vị trí đơn giản đến tư duy phức tạp của con người. ◇ Ba Kim : "Hảo tượng nhất thiết đích vận động dĩ kinh đình chỉ, giá cá thế giới dĩ hãm nhập tĩnh chỉ đích trạng thái, tha đích mạt nhật tựu khoái lai liễu" , , (Trầm lạc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đổi xê dịch, không để yên. Như: Cử động — Làm cho người khác phải hành động theo ý mình — Chỉ một phong trào.
trúy, trùy
zhuì ㄓㄨㄟˋ

trúy

phồn thể

Từ điển phổ thông

buông dây, thòng dây từ trên xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy dây, buộc người hoặc vật, buông thòng xuống hoặc rút lên. ◇ Tả truyện : "Dạ trúy nhi xuất" (Hi Công tam thập niên ) Đêm buộc dây (trèo thành) đi xuống. ◇ Tả truyện : "Tử Chiêm sử sư dạ trúy nhi đăng" 使 (Chiêu Công thập cửu niên ) Tử Chiêm sai quân đêm buộc dây đu lên (thành).
2. (Động) Rủ xuống. ◇ Lưu Vũ Tích : "Lâm mật thiêm tân trúc, Chi đê trúy vãn đào" , (Thù Lạc Thiên vãn hạ nhàn cư ) Rừng rậm thêm tre mới, Buổi chiều cành đào rủ xuống thấp.
3. (Động) Lôi, kéo, dắt. ◇ Kỉ Quân : "Ngưu tri vị đồ dã, trúy, bất khẳng tiền" , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Bò biết bị đem giết, lôi kéo, không chịu đi tới.
4. (Danh) Dây, thừng. ◇ Tả truyện : "Đăng giả lục thập nhân, trúy tuyệt" , (Chiêu Công thập cửu niên ) Trèo lên sáu mươi người, dây đứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy dây buộc vật gì thòng từ trên cao xuống dưới (buông dây).

Từ điển Trần Văn Chánh

Thòng, thả (bằng dây từ trên) xuống: Thòng cái thùng không từ trên xuống.

trùy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thòng dây xuống.
một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng tà, tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.