phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bao bọc
3. vây quanh, quây quanh
4. thầu, thuê
5. bảo đảm, cam đoan
6. bao cấp
7. cục, bướu, khối u
8. bánh bao
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chứa, đựng. ◎ Như: "bao dong" 包容 chứa đựng, "bao hàm" 包含 hàm chứa.
3. (Động) Gồm lại, gộp lại. ◎ Như: "bao quát" 包括 tổng quát, "bao la vạn tượng" 包羅萬象 bao trùm mọi sự.
4. (Động) Che giấu, ẩn tàng. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Tháo sài lang dã tâm, tiềm bao họa mưu" 操豺狼野心, 潛包禍謀 (Viên Thiệu truyện 袁紹傳) (Tào) Tháo lòng lang dạ sói, ngầm giấu mưu hại.
5. (Động) Đảm đương, phụ trách. ◎ Như: "nhất thủ bao biện" 一手包辦.
6. (Động) Khoán, thầu. ◎ Như: "bao lãm" 包攬 thầu hết, khoán trọn công việc.
7. (Động) Mua cả, thuê hết. ◎ Như: "bao xa" 包車 bao xe, thuê đặt cả xe riêng.◇ Chu Nhi Phục 周而復: "Giá cá luân thuyền thị Giang đại thư kinh thủ bao đích" 這個輪船是江大姐經手包的 (Thượng Hải đích tảo thần 上海的早晨, Đệ tứ bộ tứ tứ 第四部四四).
8. (Động) Quây, vây bọc. ◎ Như: "bao vi" 包圍 bao vây, bao bọc chung quanh, "bao tiễu" 包剿 bao vây tiêu diệt.
9. (Động) Bảo đảm, cam đoan. ◎ Như: "bao nhĩ mãn ý" 包你滿意 cam đoan anh toại nguyện.
10. (Danh) Cặp, ví. ◎ Như: "thư bao" 書包 cặp sách, "bì bao" 皮包 ví da, cặp da.
11. (Danh) Lều làm bằng da thú mái tròn. ◎ Như: "Mông Cổ bao" 蒙古包.
12. (Danh) Quả, trái. ◇ Mai Nghiêu Thần 梅堯臣: "Phích bao dục trớ nha toàn động, Cử trản phùng suy tửu dị hàm" 擗包欲咀牙全動, 舉盞逢衰酒易酣 (Lí Đình lão từ bộ kí cam tử 李廷老祠部寄柑子).
13. (Danh) Cục, bướu. ◎ Như: "nùng bao" 膿包 bướu mủ.
14. (Danh) Bánh bao. ◎ Như: "ngưu nhục bao" 牛肉包 bánh bao nhân thịt bò.
15. (Danh) Lượng từ: bao, gói. ◎ Như: "nhất bao đường quả" 一包糖果.
16. (Danh) Họ "Bao".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái bao, để bọc đồ.
③ Bao dong.
④ Tính gộp lại. Tính gộp cái lớn không tính lặt vặt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Buộc, băng bó: 把傷口包扎起來 Băng vết thương lại;
③ (loại) Gói, bao, bọc: 一包香煙 Một gói thuốc lá; 兩包大米 Hai bao gạo;
④ Cặp, ví: 書包 Cặp sách; 皮包 Ví da, ví tiền, cặp da;
⑤ Bánh bao: 肉包兒 Bánh bao nhân thịt; 糖包子 Bánh bao nhân ngọt (nhân đường);
⑥ Cái u: 頭上起個大包 Trên đầu nổi u to;
⑦ Bao gồm, bao quát, bao trùm, gộp cả lại: 無所不包 Bao trùm tất cả;
⑧ Thuê cả, mua cả, bao hết, khoán việc: 包車 Bao xe, xe đặt thuê riêng;
⑨ Đảm bảo, bảo đảm, cam đoan, chắc chắn: 打包 票 Làm giấy cam đoan; 包他完成任務 Chắc chắn anh ấy sẽ hoàn thành nhiệm vụ;
⑩ [Bao] (Họ) Bao.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hút vào, hít vào
3. (thán từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị sai khiến, thúc giục. ◎ Như: "khoái tẩu ba" 快走吧 đi nhanh lên. ◇ Tây du kí 西遊記: "Tổ sư đạo: Ngã dã bất tội nhĩ, đãn chỉ thị nhĩ khứ ba" 祖師道: 我也不罪你, 但只是你去吧 (Đệ nhị hồi) Tổ sư nói: Ta cũng không bắt tội ngươi, chỉ có điều ngươi phải đi khỏi đây.
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị đồng ý, khẳng định. ◎ Như: "hảo ba" 好吧 được rồi.
4. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị phỏng chừng, liệu đoán. ◎ Như: "minh thiên cai bất hội hạ vũ ba?" 明天該不會下雨吧 ngày mai chắc không mưa đâu.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị cảm thán.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu: biểu thị thái độ do dự, còn cân nhắc. ◎ Như: "tẩu ba, bất hảo, bất tẩu ba, dã bất hảo" 走吧, 不好, 不走吧, 也不好 đi ư, không được, không đi ư, cũng không được!
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ đặt ở đầu câu để phân bua: 說吧,不好意思,不說吧,問題又不能解決 Đấy, nói ra thì mất lòng, không nói thì chẳng giải quyết được vấn đề. Cv. 罷. Xem 吧 [ba].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đoán theo ý riêng, ức đoán. (Ngr) Chủ quan.【臆測】ức trắc [yìcè] Đoán, đoán chừng, ức đoán, suy đoán chủ quan.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
giản thể
Từ điển phổ thông
2. gìn giữ
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Dây buộc: 天柱折,地維絕 Cột trời gãy, dây đất đứt (Hoài Nam tử);
③ (văn) Góc: 日出東南維,入西南維 Mặt trời mọc ở góc đông nam, lặn ở góc tây nam (Hoài Nam tử);
④ (văn) Buộc: 維舟 Buộc thuyền;
⑤ (văn) Suy nghĩ (dùng như 惟, bộ 忄): 維萬世之安 Nghĩ về sự an lạc của muôn đời (Sử kí);
⑥ (văn) Là: 番氏維徒 Phiên thị là quan tư đồ (Thi Kinh);
⑦ (văn) Chỉ, chỉ có: 終鮮兄弟,維予與女 Rốt lại ít anh em, chỉ có tôi và anh (Thi Kinh);
⑧ Như 帷 [wéi];
⑨ Sợi;
⑩ (văn) Trợ từ (dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, như 惟, bộ 忄 và 唯, bộ 口): 維二十九年,皇帝春遊Năm thứ 29, hoàng đế đi du xuân (Sử kí);
⑪ [Wéi] (Họ) Duy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nghiệt ngã
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Sâu xa, chính xác, tường thật, nghiêm cẩn.
3. (Phó) Kĩ càng, nghiệt ngã, gay gắt. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Hiếu cộng hạch luận hương đảng nhân vật" 好共覈論鄉黨人物 (Hứa Thiệu truyện 許劭傳) Ưa cùng nhau bàn luận tỉ mỉ về các người trong làng xóm.
4. (Danh) Nhân của quả, hột quả. § Cũng như "hạch" 核.
5. (Danh) Mạt vụn thô của thóc gạo. ◎ Như: "khang hạch" 糠覈 thức ăn thô xấu.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tấm, hạt tấm (của lúa gạo): 糠覈 Tấm cám;
③ (văn) Sâu sắc: 覈論 Bàn luận sâu sắc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎ Như: "thuật sĩ" 術士.
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎ Như: "bất học vô thuật" 不學無術 không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông "thuật" 述.
5. Một âm là "toại". (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông "toại" 遂. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học" 古之教者, 家有塾, 黨有庠, 術有序, 國有學 (Học kí 學記) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Thiều Chửu
② Phương pháp do đó mà suy ra, như bất học vô thuật 不學無術 không học không có phương pháp để làm.
③ Ðường đi trong ấp.
④ Cùng nghĩa với chữ thuật 述.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phương pháp, cách, thuật: 戰術 Chiến thuật; 游泳術 Cách bơi;
③ (văn) Đường đi trong ấp;
④ (văn) Như 述 (bộ 辶). Xem 術 [zhú] (bộ 木).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎ Như: "thuật sĩ" 術士.
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎ Như: "bất học vô thuật" 不學無術 không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông "thuật" 述.
5. Một âm là "toại". (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông "toại" 遂. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học" 古之教者, 家有塾, 黨有庠, 術有序, 國有學 (Học kí 學記) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chiến đấu, đánh phá: 殺出重圍 Phá tan vòng vây;
③ Giảm, trừ, áp đảo, đè bẹp: 殺暑氣 Trừ khí nóng; 殺殺敵人的威風 Áp đảo khí thế của địch;
④ (đph) Rát, xót: 殺得慌 Xót quá, rát quá;
⑤ Kết thúc: 殺尾 Cuối cùng;
⑥ Đặt sau động từ chỉ mức độ cao: 氣殺人 Tức chết đi được; 笑殺人 Cười vỡ bụng;
⑥ (văn) Suy kém, tàn tạ: 百花殺 Trăm hoa tàn lụi;
⑦ (văn) Bại hoại, hư hỏng;
⑧ (văn) Như 煞 [shà] nghĩa ① (bộ 火).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 9
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.