phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" 家私 tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退而省其私, 亦足以發。回也不愚 (Vi chánh 為政) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh 詩經: "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" 邢侯之姨, 譚公為私 (Vệ phong 衛風, Thạc nhân 碩人) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" 走私 buôn lậu, "tập tư" 緝私 lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai 袁枚: "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" 然裙裂損, 幾露其私焉 (Y đố 醫妒) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" 私宅 nhà riêng, "tư oán" 私怨 thù oán cá nhân, "tư thục" 私塾 trường tư, "tư sanh hoạt" 私生活 đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" 私鹽 muối lậu, "tư xướng" 私娼 gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí 史記: "Dữ tư ước nhi khứ" 與私約而去 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu" 天無私覆, 地無私載, 日月無私照 (Khổng Tử nhàn cư 孔子閒居) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" 見一女子來, 悅其美而私之 (Đổng Sinh 董生) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.
Từ điển Thiều Chửu
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông 私通.
③ Riêng một, như tư ân 私恩 ơn riêng, tư dục 私慾 (cũng viết là 私欲) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không thuộc của công: 私立學校 Trường tư; 公私合營 Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: 私貨 Hàng lậu; 走私 Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【私通】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" 先生不知何許人也, 亦不詳其姓字 (Ngũ liễu tiên sanh truyện 五柳先生傳) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí 史記: "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" 今欲舉大事, 將非其人, 不可 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện 左傳: "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" 為政者其韓子乎 (Tương Công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử 管子: "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" 教訓不善, 政事其不治 (Tiểu khuông 小匡) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" 如吾之衰者, 其能久存乎 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" 張儀曰: 王其為臣約車並幣, 臣請試之 (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" 其無知, 悲不幾時 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" 是何人也? 惡乎介也? 天與? 其人與? (Dưỡng sinh chủ 養生主) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" 彼, "hà" 何. ◎ Như: "bỉ kí chi tử" 彼其之子 con người như thế kia. ◇ Sử Kí 史記: "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" 賜, 汝來何其晚也? (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" 夜如何其 đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" 先生不知何許人也, 亦不詳其姓字 (Ngũ liễu tiên sanh truyện 五柳先生傳) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí 史記: "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" 今欲舉大事, 將非其人, 不可 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện 左傳: "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" 為政者其韓子乎 (Tương Công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử 管子: "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" 教訓不善, 政事其不治 (Tiểu khuông 小匡) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" 如吾之衰者, 其能久存乎 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" 張儀曰: 王其為臣約車並幣, 臣請試之 (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" 其無知, 悲不幾時 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" 是何人也? 惡乎介也? 天與? 其人與? (Dưỡng sinh chủ 養生主) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" 彼, "hà" 何. ◎ Như: "bỉ kí chi tử" 彼其之子 con người như thế kia. ◇ Sử Kí 史記: "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" 賜, 汝來何其晚也? (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" 夜如何其 đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" 先生不知何許人也, 亦不詳其姓字 (Ngũ liễu tiên sanh truyện 五柳先生傳) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí 史記: "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" 今欲舉大事, 將非其人, 不可 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện 左傳: "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" 為政者其韓子乎 (Tương Công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử 管子: "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" 教訓不善, 政事其不治 (Tiểu khuông 小匡) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" 如吾之衰者, 其能久存乎 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" 張儀曰: 王其為臣約車並幣, 臣請試之 (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" 其無知, 悲不幾時 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" 是何人也? 惡乎介也? 天與? 其人與? (Dưỡng sinh chủ 養生主) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" 彼, "hà" 何. ◎ Như: "bỉ kí chi tử" 彼其之子 con người như thế kia. ◇ Sử Kí 史記: "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" 賜, 汝來何其晚也? (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" 夜如何其 đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử 彼其之子 con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki 夜如何其 đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!
Từ điển Trần Văn Chánh
② Của người ấy, của họ, của nó, của chúng: 周雖舊邦,其命維新 Nhà Chu tuy là nước cũ, nhưng mệnh của nó là mệnh mới (Thi Kinh); 回也,其心三月不違仁 Nhan Hồi, lòng của ông ta đến ba tháng cũng không trái với đức nhân; 樂,聽其音而知其俗 Nhạc, nghe âm của nó thì biết được tục của nó (Hoài Nam tử);
③ Đó, ấy, cái đó, cái ấy, việc đó: 今慾舉大事,將非其人不可 Nay muốn làm việc lớn, nếu không có người đó thì không thể được (Sử kí); 其時 Khi ấy, lúc ấy; 其後有了進步 Sau đó có sự tiến bộ; 促其早日實現 Thúc đẩy việc đó thực hiện cho sớm;
④ (văn) Của mình: 勿敗其志 Đừng làm hỏng chí mình; 各安其分 Mỗi người yên với số phận của mình;
⑤ (văn) Trong số đó (biểu thị sự liệt kê): 其一能鳴,其一不能鳴 Một con biết kêu, một con không biết kêu (Trang tử: Sơn mộc);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): 其無知,悲不幾時 Nếu chết rồi mà không biết thì đau thương chẳng bao lâu (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
⑦ (văn) Hay là (biểu thị ý chọn lựa): 秦誠愛趙乎?其實憎齊乎? Tần thật yêu nước Triệu, hay là ghét nước Tề? (Sử kí); 丘也眩與,其信然與? Ông Khổng Khâu bị hoa mắt rồi chăng, hay là thật như thế? (Trang tử);
⑧ (văn) Sẽ (biểu thị một tình huống sẽ xảy ra): 以殘年餘力,曾不能毀山之一毛,其如土石何? Với sức tàn của ông, một cọng cỏ trên núi còn không hủy đi được, thì đất đá kia sẽ dọn như thế nào? (Liệt tử: Thang vấn); 今殷其淪喪 Nay nhà Ân sẽ bị diệt vong (Thượng thư: Vi tử);
⑨ (văn) Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn): 慾加之罪,其無辭乎? Muốn đổ tội cho người, há chẳng có lời lẽ gì sao? (Tả truyện: Hi công thập niên);
⑩ (văn) Đại khái, có lẽ, e rằng (biểu thị ý suy trắc, ước đoán): 爲政者,其韓子乎? Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng? (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên); 若小人者,其不幸歟! Như kẻ tiểu nhân tôi đây, có lẽ là (e là) điều bất hạnh ư! (Lưu Vũ Tích: Thượng Đỗ Tư đồ thư);
⑪ (văn) Hãy, mong hãy (biểu thị ý khuyến lệnh): 君其勿復言! Mong ông hãy đừng nói nữa (Sử kí); 王參軍,人倫之表,汝其師之! Vương Tham quân là người tiêu biểu cho đạo đức nhân luân, ngươi hãy coi ông ấy là thầy mình (Thế thuyết tân ngữ); 張儀曰:王其爲臣約車並幣,臣請試之! Trương Nghi nói: Đại vương hãy vì tôi mà chuẩn bị xe cộ, bạc tiền, tôi xin thử tính việc đó cho đại vương! (Chiến quốc sách);
⑫ (văn) Còn, mà còn (thường đi chung với liên từ 況 biểu thị ý tăng tiến, hoặc phó từ 胡 biểu thị ý phản vấn): 覽椒蘭其若茲兮,又況揭車與江離! Xem Tiêu Lan mà còn như thế, huống gì Yết Xa và Giang Li (Khuất Nguyên: Li tao); 天其弗識,人胡能覺? Trời còn không biết, thì người làm sao cảm thấy được (Liệt tử: Dụng mệnh);
⑬ (văn) Trợ từ đầu câu (vô nghĩa): 其如是,孰能禦之? Như thế, thì ai có thể chế ngự nó được? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑭ (văn) Trợ từ giữa câu (vô nghĩa): 鳳縹縹其高逝兮 Con phượng đã nhẹ nhàng bay lên cao hề... (Hán thư: Giả Nghị truyện); 北風其涼 Ngọn gió bấc mát mẻ (Thi Kinh: Bội phong, Bắc phong);
⑮【其實】kì thực [qíshí] Thực ra, kì thực: 其實情況不是那樣 Thực ra tình hình không phải như thế; 這個問題似乎很難解決,其實并不難 Vấn đề này hình như rất khó giải quyết, kì thực chẳng khó gì cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sự chuyên trở
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Huy động, vung. ◇ Trang Tử 莊子: "Tượng Thạch vận cân thành phong, thính nhi trác chi" 匠石運斤成風, 聽而斲之 (Từ vô quỷ 徐無鬼) Phó Thạch vung búa thành gió, nghe tiếng mà đẽo.
3. (Động) Chuyên chở, chở đi. ◎ Như: "vận hóa" 運貨 chuyên chở hàng hóa.
4. (Động) Sử dụng, dùng tới. ◎ Như: "vận tư" 運思 suy nghĩ, cấu tứ, "vận bút" 運筆 nguẫy bút, cầm bút viết, "vận trù" 運籌 toan tính, trù hoạch. ◇ Sử Kí 史記: "Phù bị kiên chấp duệ, Nghĩa bất như công, tọa nhi vận sách, công bất như Nghĩa" 夫被堅執銳, 義不如公; 坐而運策, 公不如義 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Mang áo giáp dày, cầm binh khí sắc thì (Tống) Nghĩa này không bằng ông (chỉ Hạng Vũ), nhưng ngồi để trù tính sách lược thì ông không bằng Nghĩa.
5. (Danh) Số mệnh, số phận. ◎ Như: "vận khí" 運氣 vận bĩ tắc của người.
6. (Danh) Bề dọc theo chiều nam bắc. ◇ Quốc ngữ 國語: "Quảng vận bách lí" 廣運百里 (Việt ngữ thượng 越語上) Ngang dọc trăm dặm.
7. (Danh) Nói tắt của "vận động hội" 運動會. ◎ Như: "Á vận" 亞運 Á vận hội, "Áo vận" 奧運 vận động hội thế giới.
8. (Danh) Họ "Vận".
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm vật gì quanh vòng chuyển động đều gọi là vận. Như vận bút 運筆 nguẫy bút, cầm bút viết, vận bích 運甓 vần gạch vuông, vận trù 運籌 vần toan, vận tâm trí ra mà toan tính.
③ Vận số. Như ta nói vận tốt vận xấu vậy. Kẻ xem bói xem số tính vận thanh thản, vận bĩ tắc của người gọi là vận khí 運氣.
④ Phía nam bắc quả đất.
⑤ Họ Vận.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vận chuyển, di chuyển: 貨運 Vận chuyển hàng hóa; 水運 Vận chuyển bằng đường thủy;
③ Vận dụng: 運用到實踐中 Vận dụng vào thực tiễn;
④ Vận mệnh, vận số, số phận: 好運 Vận tốt, số đỏ; 惡運 Vận rủi, số đen;
⑤ (văn) Phía nam bắc của quả đất;
⑥ [Yùn] (Họ) Vận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" 私質 bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" 質勝文則野, 文勝質則史, 文質彬彬然後君子 (Ung dã 雍也) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực 曹植: "Thống dư chất chi nhật khuy" 痛余質之日虧 (Mẫn chí phú 愍志賦) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" 質劑 tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" 質疑 tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" 邑中捕役疑而執之, 質於官, 拷掠酷慘 (Vương Lan 王蘭) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" 若說你性靈, 卻又如此質蠢 (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" 燕太子丹質於秦, 亡歸 (Yên sách tam 燕策三) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tả nang chí y" 瀉囊質衣 (Cát Cân 葛巾) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" 贄. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" 乃令張儀詳去秦, 厚幣委質事楚 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.
Từ điển Thiều Chửu
② Tư chất 私質 nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi 質疑.
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chất lượng, phẩm chất: 重質不重量 Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; 按質分等 Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): 我質問那個男孩,直到他說出所知道一切 Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: 被告與原告對質 Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: 以衣物質錢 Lấy quần áo gán nợ; 以此物為質 Lấy vật này làm đồ gán nợ; 人質 Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngọn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ phần đầu hoặc đuôi của vật nào đó. ◎ Như: "trượng mạt" 杖末 đầu gậy. ◇ Sử Kí 史記: "Phù hiền sĩ chi xử thế dã, thí nhược chùy chi xử nang trung, kì mạt lập hiện" 夫賢士之處世也, 譬若錐之處囊中, 其末立見 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Phàm kẻ sĩ tài giỏi ở đời, ví như cái dùi ở trong túi, mũi nhọn tất ló ra ngay.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trên thân thể người ta: (1) Tay chân. (2) Đầu. (3) Tai và mắt. (4) Xương sống.
4. (Danh) Chỉ chỗ ngồi ở hàng thấp kém.
5. (Danh) Bờ, cuối, biên tế. ◇ Chu Tử Chi 周紫枝: "Hoàng hôn lâu các loạn tê nha, Thiên mạt đạm vi hà" 黃昏樓閣亂棲鴉, 天末淡微霞 (Triêu trung thố 朝中措, Từ 詞).
6. (Danh) Giai đoạn cuối. ◎ Như: "tuế mạt" 歲末 cuối năm, "nhị thập thế kỉ chi mạt" 二十世紀之末 cuối thế kỉ hai mươi.
7. (Danh) Mượn chỉ hậu quả, chung cục của sự tình. ◇ Trang Tử 莊子: "Đại loạn chi bổn, tất sanh ư Nghiêu, Thuấn chi gian, kì mạt tồn hồ thiên thế chi hậu" 大亂之本, 必生於堯舜之間, 其末存乎千世之後 (Canh Tang Sở 庚桑楚).
8. (Danh) Sự vật không phải là căn bản, không trọng yếu. ◎ Như: "trục mạt" 逐末 theo đuổi nghề mọn, đi buôn (vì ngày xưa trọng nghề làm ruộng mà khinh nghề đi buôn), "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ gốc theo ngọn.
9. (Danh) Vật nhỏ, vụn. ◎ Như: "dược mạt" 藥末 thuốc đã tán nhỏ, "cứ mạt" 鋸末 mạt cưa.
10. (Danh) Chỉ tuổi già, lão niên, vãn niên. ◇ Lễ Kí 禮記: "Vũ Vương, mạt thụ mệnh" 武王, 末受命 (Trung Dung 中庸).
11. (Danh) Vai tuồng đóng vai đàn ông trung niên hoặc trung niên trở lên.
12. (Danh) Họ "Mạt".
13. (Tính) Hết, cuối cùng. ◎ Như: "mạt niên" 末年 năm cuối.
14. (Tính) Suy, suy bại. ◎ Như: "mạt thế" 末世 đời suy vi, "mạt lộ" 末路 đường cùng.
15. (Tính) Mỏn mọn, thấp, hẹp, nông, cạn. Cũng dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "mạt học" 末學 kẻ học mỏn mọn này, "mạt quan" 末官 kẻ làm thấp hèn này (lời tự nhún mình). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đãn hựu khủng tha tại ngoại sanh sự, hoa liễu bổn tiền đảo thị mạt sự" 但又恐他在外生事, 花了本錢倒是末事 (Đệ tứ thập bát hồi) Nhưng lại sợ con mình ra ngoài sinh sự, tiêu mất tiền vốn chỉ là chuyện nhỏ mọn thôi.
16. (Đại) Không có gì, chẳng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mạt chi dã, dĩ, hà tất Công San Thị chi chi dã" 末之也, 已, 何必公山氏之之也 (Dương Hóa 陽貨) Không có nơi nào (thi hành được đạo của mình) thì thôi, cần gì phải đến với họ Công San.
17. (Phó) Nương, nhẹ. ◎ Như: "mạt giảm" 末減 giảm nhẹ bớt đi.
18. (Trợ) Cũng như "ma" 麼.
Từ điển Thiều Chửu
② Không, như mạt do dã dĩ 末由也已 không biết noi vào đâu được vậy thôi.
③ Hết, cuối, như mạt thế 末世 đời cuối, mạt nhật 末日 ngày cuối cùng, v.v.
④ Mỏng, nhẹ, như mạt giảm 末減 giảm nhẹ bớt đi.
⑤ Phường tuồng đóng thầy đồ già gọi là mạt.
⑥ Nhỏ, vụn, như dược mạt 藥末 thuốc đã tán nhỏ.
⑦ Mỏn mọn, thấp hẹp. Dùng làm lời tự nhún mình, như mạt học 末學 kẻ học mỏn mọn này.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Những cái không chủ yếu, thứ yếu, đuôi: 本末倒置 Đảo ngược đầu đuôi; 捨本逐末 Bỏ cái chủ yếu để theo đuổi cái thứ yếu;
③ Cuối cùng: 春末 Cuối xuân; 周末 Cuối tuần; 黎末 Cuối đời Lê; 末世 Đời cuối; 十二月三十一日是一年的末一天 Ngày 31 tháng 12 là ngày cuối cùng trong một năm;
④ Mạt, vụn, băm nhỏ, bột: 肉末兒 Thịt băm; 鋸末 Mạt cưa; 茶葉末兒 Chè vụn; 把藥研成末兒 Nghiền thuốc thành bột;
⑤ (văn) Nhỏ hẹp, mỏn mọn, thấp kém: 末學 Kẻ học thấp kém này;
⑥ (văn) Mỏng, nhẹ: 末減 Giảm nhẹ bớt đi;
⑦ Vai thầy đồ trong tuồng;
⑧ (văn) Không: 末由也已 Không biết nói vào đâu được vậy (Luận ngữ); 吾與鄭人末有成也 Ta với nước Trịnh không thể hòa giải được (Công Dương truyện: Ẩn công lục niên). Xem 麼 [me].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 24
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.