Từ điển trích dẫn

1. Lui vào, thối tràng. ◇ Hồng Thâm : "Thí như tự nhiên chủ nghĩa thoại kịch đích dụng "tam diện tường" bố cảnh, dữ kịch chung thì diễn viên bất hạ tràng nhi bế mạc" "", (Hí kịch đạo diễn đích sơ bộ tri thức , Thượng thiên tam ).
2. Tiêu vong. ◇ Quách Mạt Nhược : "Dương khí nhất thoát li liễu khu thể, nhậm hà sanh vật đô chỉ hảo hạ tràng" , (Thiên vấn ).
3. Kết cục. ◇ Hồng Thăng : "Phong lưu đẩu nhiên một hạ tràng" (Trường sanh điện 殿, Tư tế ) Phong lưu bỗng chốc kết cục chẳng ra gì.
4. Tỉ dụ thoát khỏi tình cảnh khó xử. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Bất giá dạng nhất đáp san, khiếu tha chẩm ma hạ tràng" , (Đệ nhị thập thất hồi).
5. Ra tham dự một hoạt động nào đó, xuất tràng.
6. Vào trường thi (thời đại khoa cử). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Minh niên hương thí, vụ tất khiếu tha hạ tràng" , (Đệ cửu thập thất hồi).
7. Xuống bậc thấp, hạ vị. ◇ Lưu Trinh : "Dực tuấn nghệ ư thượng liệt, thối trắc lậu ư hạ tràng" , 退 (Toại chí phú ).
doanh
yíng ㄧㄥˊ

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiếm được nhiều
2. thắng bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lợi ích thu được. ◇ Chiến quốc sách : "Quy nhi vị phụ viết: Canh điền chi lợi kỉ bội? Viết: Thập bội. Châu ngọc chi doanh kỉ bội? Viết: Bách bội. Lập quốc gia chi chủ doanh kỉ bội? Viết: Vô số" : ? : . ? : . ? : (Tần sách ngũ ) Về nhà hỏi cha: Làm ruộng thì lời gấp mấy? Đáp: Gấp mười. (Buôn bán) châu ngọc thì lời gấp mấy? Đáp: Gấp trăm. (Buôn) vua để lập quốc thì lời gấp mấy? Đáp: Vô số kể.
2. (Động) Nới lỏng, khoan hoãn. ◇ Lễ Kí : "(Mạnh thu chi nguyệt) lục hữu tội, nghiêm đoán hình, thiên địa thủy túc, bất khả dĩ doanh" (), , , (Nguyệt lệnh ).
3. (Động) Vượt hơn, dư thừa. ◇ Vương An Thạch : "Vật doanh ngã thu chi, Vật quẫn xuất sử doanh" , 使 (Ngụ ngôn ).
4. (Động) Được, thắng. § Đối lại với "thâu" thua. ◎ Như: "doanh đắc thắng lợi" 」lấy được thắng lợi. ◇ Nguyễn Du : "Doanh đắc quỷ đầu mãn nang khẩu" 滿 (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Kiếm được tiền nhét đầy túi.
5. (Động) Dung nạp, đón nhận, tiếp đãi. ◇ Tả truyện : "Ngã thật bất đức, nhi dĩ lệ nhân chi viên dĩ doanh chư hầu, thị ngô tội dã" , , (Tương Công tam thập nhất niên ).
6. (Động) Gánh, vác, mang. ◇ Tuân Tử : "Doanh tam nhật chi lương, nhật trung nhi xu bách lí" , (Nghị binh ) Gánh lương ăn cho ba ngày, mỗi ngày đi trăm dặm.
7. (Động) Thu, lấy, đoạt được. ◇ Tân Đường Thư : "Quang Bật thu Hứa Châu trảm tặc doanh thiên cấp, phược Ngụy tướng nhị thập nhị nhân" , , (Lí Quang Bật truyện ).
8. (Động) (Làm) nổi, (tới) được. ◇ Chu Lập Ba : "Đặng Tú Mai khán kiến tha kiểm thượng hãn ba thủy lưu, xuất khí bất doanh, liên mang chiêu hô tha" , , (San hương cự biến , Thượng nhất).
9. (Động) Dẫn dụ, lừa, gạt. ◇ Mao Thuẫn : "Vi thập ma ngã bất dụng ta thủ đoạn doanh tha quá lai, sử tha bồ phục tại ngã cước biên, nhiên hậu tái thích khai tha ni?" , 使, ? (Đàm , Tứ).
10. (Động) Tăng gia, thêm, dài ra. ◇ Hoài Nam Tử : "Mạnh xuân thủy doanh, mạnh thu thủy súc" , (Thì tắc ) Tiết mạnh xuân thì tăng thêm, tiết mạnh thu mới rút ngắn.
11. (Tính) Nhiều, đầy. ◇ Vương Thao : "Dĩ Trung Quốc tài lực chi phú, nhân dân chi chúng, tài chất chi doanh, trí xảo chi sanh, thao tác chi cần, chế tạo chi tinh, hà cự xuất tây quốc hạ?" , , , , , , 西? (Đại thướng Quảng Châu phủ Phùng Thái Thú thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Thừa thãi, kiếm được lời nhiều gọi là doanh.
② Được, đánh bạc được gọi là doanh , thua gọi là thâu . Doanh đắc quỷ đầu mãn nang khẩu 滿 (Nguyễn Du ) kiếm được tiền nhét đầy túi.
③ Chậm trễ.
④ Quá.
⑤ Sáng tỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắng, được: Kết quả cuộc đấu bóng đá, đội A đã thắng;
② Được lời, được lãi;
③ (văn) Chậm trễ;
④ (văn) Quá;
⑤ (văn) Tiến lên;
⑥ (văn) Gánh vác, mang: Gánh lương thực ăn trong ba ngày (Tuân tử: Nghị binh);
⑦ (văn) Tiếp đãi: Để tiếp đãi các nước chư hầu (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thừa ra — Tiền lời trong việc buôn bán — Gánh vác công việc — Thắng. Ăn ( nói về việc đánh bạc ) — Dùng như chữ Doanh .

Từ ghép 1

khắc phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắc phục, vượt qua khó khăn

Từ điển trích dẫn

1. Thu phục. ◇ Ba Kim : "Ngã cấp nhĩ đái lai hảo tiêu tức: Độc San khắc phục liễu" : (Hàn dạ , Thập bát).
2. Chiến thắng, chế phục. ◎ Như: "giá kiện sự bất quản hữu đa khốn nan, ngã môn đô yếu tưởng biện pháp khắc phục" , .
3. Kiềm chế. ◇ Hồng Thâm : "Thụy Phương dã tự tri bất đối, nỗ lực khắc phục tự kỉ, thức can nhãn lệ" , , (Kiếp hậu đào hoa , Ngũ tứ ) Thụy Phương cũng tự biết mình không đúng, gắng sức tự kiềm chế, lau khô nước mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được và bắt phải theo mình.

Từ điển trích dẫn

1. Nghe nói. ◇ Giả Đảo : "Thính thoại Long Đàm tuyết, Hưu truyền điểu đạo thư" , (Hỉ vô khả thượng nhân du san hồi ).
2. Nghe theo, thuận tòng. ◇ Ba Kim : "Đãn thị tha thập phần thiện lương, lão thật, nhi thả nhu thuận thính thoại" , , (Quan ư "Hải đích mộng" ).
3. Sau khi nghe về nói lại. ◎ Như: "giá kiện sự tình liên hệ đích kết quả chẩm dạng, nhĩ tựu đẳng trước thính thoại nhi ba!" , !
tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghép gỗ đóng xe
2. thu góp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép gỗ đóng xe cho ăn khớp.
2. (Động) Thu thập rồi sửa cho đúng. ◎ Như: "biên tập" biên soạn. ◇ Hán Thư : "Phu tử kí tốt, môn nhân tương dữ tập nhi luận soạn, cố vị chi Luận Ngữ" , , (Nghệ văn chí ) Phu tử mất rồi, môn đồ cùng nhau thu thập, bàn luận và biên chép, nên gọi là Luận Ngữ.
3. (Danh) Lượng từ: tập, quyển (sách). ◎ Như: "Từ Điển Học Tùng San tổng cộng hữu tam tập" bộ Từ Điển Học Tùng San gồm có ba tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép gỗ đóng xe, đều ăn khớp vào nhau gọi là tập. Vì thế cho nên chí hướng mọi người cùng hòa hợp nhau gọi là tập mục , khiến cho được chốn ăn chốn ở yên ổn gọi là an tập .
② Thu góp lại. Nhặt nhạnh các đoạn văn lại, góp thành quyển sách gọi là biên tập .
③ Vén, thu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ghép gỗ đóng xe;
② Tập hợp lại, thu góp, nhặt nhạnh: Biên tập;
③ Tập sách: Tập thứ nhất của tủ sách;
④ (văn) Thân mật, thân thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe thời xưa — Một chiếc, một cái ( nói về xe cộ ) — Hòa hợp — Thu góp lại. Td: Biên tập ( gom góp mà ghi chép ) — Tụ họp lại.

Từ ghép 5

bái, bát
bā ㄅㄚ, pā ㄆㄚ, pá ㄆㄚˊ

bái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vin, bíu, vịn
2. đào, cào, móc ra, bới ra
3. bóc, lột

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bóc, lột. ◎ Như: "bả quất tử bái khai lai cật" bóc quýt ra ăn.
2. (Động) Cởi, tháo. ◎ Như: "bái y thường" cởi áo.
3. (Động) Đào. ◎ Như: "bái thổ" đào đất, "bái đê" đào đê.
4. (Động) Vịn, víu. ◎ Như: "bái trước lan can" vịn lan can.
5. (Động) Móc ra, bới ra. ◎ Như: "bái đỗng" moi hang.
6. (Động) Lượm, thu thập. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không đạo: Nhĩ tiểu thì bất tằng tại ngã diện tiền bái sài?" : ? (Đệ thập tứ hồi) (Tôn) Ngộ Không nói: Ông hồi nhỏ đã không từng lượm củi trước mặt ta sao?
7. (Động) Gãi, cào. ◎ Như: "bái dưỡng nhi" gãi ngứa.
8. (Động) Nép, nằm ép mình xuống.
9. (Động) Bò, trèo, leo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đỗng nội Mạnh Hoạch tông đảng, giai khí cung khuyết, bái san việt lĩnh nhi tẩu" , , (Đệ cửu thập hồi) Trong động bè bọn Mạnh Hoạch, đều bỏ cả cung điện, trèo non vượt núi chạy trốn.
10. (Động) Ninh (dùng lửa nhỏ nấu nhừ). ◎ Như: "bái bạch thái" ninh cải trắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Móc ra, bới ra.
② Tục gọi kẻ trộm kẻ cắp là bái thủ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vịn, bíu, víu: Vịn vào lan can;
② Đào, cào, móc ra, bới ra: Đào đất;
③ Bóc, lột: Bóc vỏ, lột da. Xem [pá].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cào: Cào rơm;
② Ninh: Ninh thịt dê (cừu). Xem [ba].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhổ lên — Một âm khác là Bát. Xem vần Bát.

Từ ghép 2

bát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cào cỏ, cào rơm
2. ninh, hầm

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Đánh phá — Trừ đi. Diệt đi, Đẩy — Một âm khác là Bái.

Từ điển trích dẫn

1. Cây sống nhiều năm, hoa trắng hoặc vàng, có củ. Còn gọi là hoa huệ. ◇ Lục Du : "Cánh khất lưỡng tùng hương bách hợp, Lão ông thất thập thượng đồng tâm" , (Song tiền tác tiểu thổ san nghệ lan... ...).
tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuật lại, kể lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ tự, thứ bậc. ◇ Hoài Nam Tử : "Tứ thì bất thất kì tự" (Bổn kinh ) Bốn mùa không sai thứ tự.
2. (Danh) Bài tựa (đặt ở đầu sách hoặc bài văn, để tóm lược điểm trọng yếu của sách hoặc bài văn). Cũng như "tự" .
3. (Động) Theo thứ tự hoặc cấp bậc mà thưởng công. ◎ Như: "thuyên tự" phong chức theo thứ tự, "tưởng tự" thưởng công theo thứ tự.
4. (Động) Bày tỏ, trình bày, kể. ◎ Như: "tự thuật" trần thuật, bày tỏ sự việc, "diện tự" gặp mặt bày tỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí Hoàn Bảo Thoa tự nhiên hòa thẩm mẫu tỉ muội tự li biệt chi tình" (Đệ tứ thập cửu hồi) Lí Hoàn và Bảo Thoa, đương nhiên là cùng với thím và các chị em, kể lể những chuyện xa cách lâu ngày.
5. (Động) Tụ họp, họp mặt. ◎ Như: trong thiếp mời thường viết hai chữ "hậu tự" nghĩa là xin đợi để được họp mặt. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
6. (Động) Xếp đặt, an bài thứ tự. ◇ Tào Thực : "Kiến quốc thừa gia, mạc bất tu tự" , (Xã tụng ) Kiến thiết nước nhà, không gì là chẳng sửa đổi xếp đặt thứ tự.
7. (Động) Tuôn ra, phát ra mối tình cảm. ◇ Vương Hi Chi : "Nhất thương nhất vịnh, diệc túc dĩ sướng tự u tình" , (Lan Đình thi tự ) Một chén rượu một bài ngâm, cũng đủ hả hê mối cảm tình u ẩn.
8. § Còn có dạng viết khác là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bày hàng, xếp, như thuyên tự cứ thứ tự mà phong chức, tưởng tự cứ thứ tự mà thưởng công, v.v.
② Ðầu mối (bài tựa), như làm một quyển sách gì thì rút cả đại ý trong sách ấy bày lên trên gọi là bài tự.
③ Tường bày, như sướng tự u tình bày rõ cái tình u ần.
④ Tụ họp, như trong thiếp mời thường viết hai chữ hậu tự nghĩa là xin đợi để được họp mặt.
⑤ Ðịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, trình bày, bày tỏ: Nói chuyện thân mật; Bày tỏ tình cảm sâu kín trong lòng;
② Kể, thuật (bằng bút), viết;
③ Bài tự (lời nói đầu sách);
④ (văn) Xếp hàng theo thứ tự: Xếp theo thứ tự để phong chức; Xếp theo thứ tự thưởng công;
⑤ (văn) Tụ họp, họp mặt: Xin chờ để được họp mặt (từ dùng trong thiệp mời);
⑥ (văn) Định.

Từ ghép 1

tha, đà
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nó
2. khác

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ, ngôi thứ ba, số ít: nó, hắn, y, v.v. Sau này, thường dùng cho nam giới. ◎ Như: "tha lai liễu" anh ấy đã đến.
2. (Tính) Khác, ngoài. ◎ Như: "tha nhân" người ngoài, "tha sự" việc khác. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
3. (Danh) Việc khác, phương diện khác. ◇ Mạnh Tử : "Vương cố tả hữu nhi ngôn tha" (Lương Huệ Vương hạ ) Vua nhìn tả hữu mà nói qua chuyện khác.
4. (Động) Thay lòng đổi dạ. ◎ Như: "chi tử thỉ mĩ tha" thề đến chết chẳng hai lòng.
5. (Trợ) Dùng một mình giữa câu, hoặc đi kèm "giá" , "na" , "giá cá" . ◎ Như: "xướng tha kỉ cú" ca mấy câu, "hát tha kỉ bôi" uống vài chén, "đầu túc ư tha giá lữ xá" 宿 đến nghỉ trọ ở khách xá kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, là kẻ kia, như tha nhân người khác, tha sự việc khác, v.v.
② Lòng khác, như chi tử thỉ mĩ tha thề đến chết chẳng hai lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, hắn, anh ấy, ông ấy, người ấy, y, va (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nam giới): Anh ấy đã đến;
② Khác: Việc khác; Không có ý gì khác; , ? Chàng chẳng nhớ nghĩ đến ta, há ta chẳng có người khác (yêu ta) (Thi Kinh);
③ (văn) Chuyện khác, việc khác (đại từ biểu thị sự tha chỉ): , Nước Tần chẳng phải cái gì khác, lập quốc thời Chu vậy (Lã thị Xuân thu: Hối quá); Vua nhìn sang bên tả, bên hữu mà nói qua chuyện khác (Mạnh tử);
④ (văn) Đổi khác: Đến chết thề chẳng đổi khác (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn. Chỉ về đàn ông con trai — Khác. Kẻ khác.

Từ ghép 15

đà

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật. Ta đọc theo âm Quảng đông là Thồ — Một âm khác là Tha. Xem âm Tha.
ổn
wěn ㄨㄣˇ

ổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vững vàng, chắc chắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên định, an toàn. ◎ Như: "an ổn" yên định, "ổn định" yên định, "ổn như Thái san" yên vững như núi Thái Sơn.
2. (Tính) Thỏa đáng, thỏa thiếp. ◎ Như: "ổn đương" thỏa đáng, "thập nã cửu ổn" mười phần thỏa đáng.
3. (Tính) Cẩn thận, thận trọng. ◎ Như: "ổn trọng" thận trọng.
4. (Động) Làm cho yên, nắm vững. ◎ Như: "ổn trụ tình tự" làm cho yên ổn mối tình cảm.
5. (Động) Xếp đặt, đặt để, an bài. ◇ Tần Phu : "Giá lưỡng cá hảo vô lễ dã, bả ngã ổn tại trà phường lí, tha lưỡng cá đô tẩu liễu, can ngạ liễu ngã nhất nhật" . , , (Đông Đường Lão , Đệ tam chiết) Hai tên đó thật vô lễ, để ta ở tiệm trà, chúng nó hai đứa đều chạy mất, cho ta đói queo cả một ngày.
6. (Phó) Nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "ổn thao thắng toán" nắm chắc phần thắng.
7. (Danh) "Ổn bà" : (1) Bà đỡ, bà mụ. (2) Người đàn bà làm phận sự "ngỗ tác" ngày xưa, tức là một chức quan lại lo việc kiểm nghiệm người tử thương (tương đướng với chức vụ "pháp y" ngày nay). Cũng chỉ người lo việc tẩm liệm người chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn, ổn đáng, ổn thỏa. Như an ổn , ổn định .
② Ổn bà bà đỡ, bà mụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổn, ổn thỏa, vững, vững vàng: Đứng vững lập trường;
② Chắc, chắc chắn: Nắm không chắc;
③ Chắc chắn, trầm tĩnh, điềm đạm. 【】ổn trát ổn đả [wân zha-wândă] Ổn định doanh trại tìm cách đánh địch, đóng vững đánh chắc. (Ngb) Vững vàng chắc chắn;
④ 【】ổn bà [wânpó] (cũ) Bà đỡ, bà mụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên, không rối loạn — Làm cho yên.

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.