binh pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

binh pháp, phép dùng binh

Từ điển trích dẫn

1. Sách lược, phương pháp huấn luyện quân đội và tác chiến. § Ngày nay gọi là "quân sự học" . ☆ Tương tự: "binh thư" , "chiến thuật" . ◇ Sử: "Tả Khâu thất minh, quyết hữu Quốc Ngữ; Tôn Tử tẫn cước, nhi luận binh pháp" , ; , (Thái sử công tự tự ) Tả Khâu Minh lòa rồi mới có bộ Quốc Ngữ; Tôn Tẫn cụt chân rồi mới luận về binh pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách cầm quân.
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử: "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử: "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử: "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử: "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

chǒu ㄔㄡˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

xấu xa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xấu, khó coi (tướng mạo). ◎ Như: "hình mạo đoản xú" hình dạng thấp bé xấu xí.
2. (Tính) Xấu xa, không tốt. ◎ Như: "xú danh" tiếng xấu. ◇ Sử: "Hạng Vũ vi thiên hạ tể, bất bình. Kim tận vương cố vương ư xú địa, nhi vương kì quần thần chư tướng thiện địa" , . , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương làm chúa tể thiên hạ, nhưng không công bình. Nay phong cho tất cả các vua cũ làm vương ở những đất xấu, còn cho quần thần, tướng tá của ông ta làm vương ở những nơi đất tốt.
3. (Tính) Nhơ nhuốc, ô uế. ◇ Tư Mã Thiên : "Hạnh mạc xú ư nhục tiên, cấu mạc đại ư cung hình" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Đạo cư xử không gì nhơ nhuốc bằng làm nhục tổ tiên, sự nhục nhã không gì nặng hơn bị cung hình.
4. (Động) Ghét. ◇ Tả truyện : "Ố trực xú chánh" (Chiêu Công nhị thập bát niên ) Ghét ngay ghét phải.
5. (Động) Xấu hổ, hổ thẹn. ◇ Sử: "Dĩ tu tiên quân tông miếu xã tắc, quả nhân thậm xú chi" , (Ngụy thế gia ) Để tủi cho tông miếu xã tắc của tổ tiên, quả nhân rất hổ thẹn.
6. (Động) Giống như, cùng loại. ◇ Mạnh Tử : "Kim thiên hạ địa xú đức tề" (Công Tôn Sửu hạ ) Nay trong thiên hạ đất giống nhau, đức ngang nhau.
7. (Danh) Sự xấu xa, việc không vinh dự.
8. (Danh) Người xấu xa, đê tiện.
9. (Danh) Hậu môn, lỗ đít động vật. ◇ Lễ Kí : "Ngư khứ ất, miết khứ xú" , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.
10. (Danh) Họ "Xú".

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu. Tục dùng làm một tiếng để mắng nhiếc người.
② Xấu hổ. Phàm sự gì bị người ta ghét hay để hổ cho người đều gọi là xú, như xuất xú để xấu, bày cái xấu ra.
③ Xấu xa, như xú tướng hình tướng xấu xa.
④ Giống, như sách Mạnh Tử nói Kim thiên hạ xú đức tề trong thiên hạ bây giờ đức giống như nhau, đức ngang như nhau.
⑤ Tù binh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu, xấu xí, xấu xa, xấu hổ, bẩn thỉu: Tướng mạo xấu; Cô ta trông không xấu;
② (văn) Có thể so sánh, giống: Hiện trong thiên hạ đức giống nhau, đức ngang nhau (Mạnh tử);
③ (văn) Tù binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa ( nói về tính tình ) — Xấu xí ( nói về mặt mũi ) — Hổ thẹn. Xấu hổ — Việc lạ lùng quái dị.

Từ ghép 9

phụ
fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tặng tiền cho người chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phúng tặng tiền của giúp người lo liệu đám tang.
2. (Danh) Tiền của phúng tặng giúp người vào việc ma chay. ◎ Như: "hậu phụ" đồ phúng hậu. ◇ Sử: "Tử tắc bất đắc phụ tùy" (Lỗ Trọng Liên Trâu Dương truyện ) Chết không được tài vật và quần áo phúng tặng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ phúng người chết, của giúp thêm vào đám ma, đám chay, như hậu phụ đồ phúng hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phúng điếu (đem lễ vật điếu đến nhà có tang);
② Đồ phúng: Đồ phúng nhiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tiền bạc tới nhà có tang để giúp đỡ. Đem tiền phúng điếu.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy danh nghĩa của người khác.
2. Tên giả. Như "sử dụng giả danh dĩ yểm nhân nhĩ mục" 使 dùng tên giả để che tai mắt người ta.
3. Hư danh.
4. Các pháp trên thế gian đều do khái niệm ngôn ngữ mà thành, không có thể tính chân thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn tên tuổi, tiếng tăm người khác — Tên giả, không phải tên thật.
đậu, độc
dòu ㄉㄡˋ, dú ㄉㄨˊ

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu phảy câu, dấu ngắt câu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử: "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dấu ngắt giọng ở giữa câu sách (tương đương dấu phẩy): Phải rõ dấu chấm dấu phẩy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngừng lại trong câu văn, chỗ hết một ý văn, để chuyển sang ý khác — Một âm là Độc. Xem Độc.

Từ ghép 1

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đọc
2. học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử: "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, độc, xem: Đọc báo; Thầy giáo đọc một câu, học sinh đọc theo; Độc giả; Cuốn tiểu thuyết này rất nên đọc;
② Đi học: Anh ấy học xong cấp ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc chữ. Đọc sách — Một âm là Đậu. Xem Đậu.

Từ ghép 13

hịch
xí ㄒㄧˊ

hịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếu hịch, lời kêu gọi dân chúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài văn của vua quan dùng để kêu gọi, hiểu dụ tướng sĩ, nhân dân. ◎ Như: "vũ hịch" hịch khẩn cấp (viết vào mảnh ván cắm lông gà). ◇ Sử: "Kim đại vương cử nhi đông, Tam Tần khả truyền hịch nhi định dã" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nay đại vương cất quân sang Đông, có thể truyền hịch mà bình định được Tam Tần. ◇ Nguyễn Du : "Vũ hịch cấp phát như phi tinh" (Trở binh hành ) Hịch lệnh cấp tốc như sao bay.
2. (Động) Dùng hịch để thông báo, ra lệnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị cấp hịch thuộc quan, thiết pháp bổ giải cật" , (Vương giả ) Sau đó vội vàng ra lệnh cho thuộc quan tìm cách bù vào tiền đã mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời hịch, lời văn của các quan đòi hỏi, hiểu dụ hay trách cứ dân gọi là hịch, có việc cần kíp thì viết vào mảnh ván cắm lông gà vào gọi là vũ hịch để to cho biết là sự cần kíp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bài) hịch;
② Dùng bài hịch để kêu gọi hoặc lên án: Bài kêu gọi các tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây không có cành — Lời kêu gọi quân lính hoặc dân chúng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh. « Cũng gọi là Hịch văn.

Từ ghép 5

chú, chúc
chù ㄔㄨˋ, zhòu ㄓㄡˋ, zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người chủ trì tế lễ.
2. (Danh) Người trông coi chùa, miếu. ◎ Như: "miếu chúc" người coi hương hỏa trong miếu thờ.
3. (Danh) Lời đề tụng đọc khi tế lễ. ◇ Hán Thư : "Vi lập môi, sử Đông Phương Sóc, Mai Cao tác môi chúc" , 使, (Lệ thái tử Lưu Cứ truyện ) Cho lập lễ tế, sai Đông Phương Sóc, Mai Cao viết lời tế tụng.
4. (Danh) Họ "Chúc".
5. (Động) Khấn. ◎ Như: "tâm trung mặc mặc đảo chúc" trong bụng ngầm khấn nguyện.
6. (Động) Cầu mong, chúc mừng. ◎ Như: "chúc phúc" cầu chúc phúc lành, "chúc bình an khoái lạc" chúc được binh an vui sướng.
7. (Động) Cắt. ◎ Như: "chúc phát" cắt tóc. § Xuất gia đi tu cũng gọi là "chúc phát".
8. Một âm là "chú". § Cũng như "chú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khấn.
② Chúc mừng. Chúc phúc .
③ Cắt, như chúc phát cắt tóc. Xuất gia đi tu gọi là chúc phát cũng theo nghĩa ấy.
④ Một âm là chú, cũng như chữ chú .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chú — Đắp vào. Rịt vào — Một âm khác là Chúc.

Từ ghép 12

chúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khấn
2. chúc tụng, mong muốn, mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người chủ trì tế lễ.
2. (Danh) Người trông coi chùa, miếu. ◎ Như: "miếu chúc" người coi hương hỏa trong miếu thờ.
3. (Danh) Lời đề tụng đọc khi tế lễ. ◇ Hán Thư : "Vi lập môi, sử Đông Phương Sóc, Mai Cao tác môi chúc" , 使, (Lệ thái tử Lưu Cứ truyện ) Cho lập lễ tế, sai Đông Phương Sóc, Mai Cao viết lời tế tụng.
4. (Danh) Họ "Chúc".
5. (Động) Khấn. ◎ Như: "tâm trung mặc mặc đảo chúc" trong bụng ngầm khấn nguyện.
6. (Động) Cầu mong, chúc mừng. ◎ Như: "chúc phúc" cầu chúc phúc lành, "chúc bình an khoái lạc" chúc được binh an vui sướng.
7. (Động) Cắt. ◎ Như: "chúc phát" cắt tóc. § Xuất gia đi tu cũng gọi là "chúc phát".
8. Một âm là "chú". § Cũng như "chú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khấn.
② Chúc mừng. Chúc phúc .
③ Cắt, như chúc phát cắt tóc. Xuất gia đi tu gọi là chúc phát cũng theo nghĩa ấy.
④ Một âm là chú, cũng như chữ chú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chúc, chúc mừng, chào mừng: Chúc mừng mạnh khỏe;
② (văn) Khấn;
③ (văn) Cắt: Cắt tóc (cắt tóc xuất gia đi tu);
④ [Zhù] (Họ) Chúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời đọc lên khi tế lễ — Cầu khẩn — Nói điều lành cho người khác. Chẳng hạn Chúc thọ — Một âm là Chú. Xem Chú.

Từ ghép 12

nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số hai.
2. (Tính) Thứ hai. ◎ Như: "nhị thứ thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới lần thứ hai.
3. (Tính) Không chuyên nhất, có hai dạng. ◇ Tân Đường Thư : "Khẩu vô nhị ngôn" (Vệ Đại Kinh truyện ) Miệng chỉ nói lời chuyên nhất.
4. (Động) Thay đổi, cải biến. ◇ Tả truyện : "Hữu tử vô nhị" (Hi Công thập ngũ niên ) Thà chết chứ không thay lòng đổi dạ.
5. (Động) Sánh ngang, có hai. ◇ Sử: "Thử sở vị công vô nhị ư thiên hạ, nhi lược bất thế xuất giả dã" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế có thể nói công ấy không ai sánh ngang trong thiên hạ, mà mưu lược ấy không phải đời nào cũng có.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai;
② Thứ hai, bậc hai: Chiến tranh thế giới lần thứ hai; Loại hàng bậc hai;
③ Thay đổi, không chuyên nhất: Không thách giá; Chết thì chết chứ không thay lòng đổi dạ; Không chuyên nhất một việc thì sự nghiệp sẽ thất bại (Hậu Hán thư);
④ (văn) Có hai, sánh ngang: Như thế gọi là công lao không có hai (không có ai sánh ngang) trong thiên hạ (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Khác. Không thuần nhất — Nghi ngờ — Hạng thứ. Hạng nhì — Phụ ( so với chính ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhị.

Từ ghép 26

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.