binh
bīng ㄅㄧㄥ

binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vũ khí
2. quân lính
3. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vũ khí. ◇ Trịnh Huyền : "Trịnh Tư Nông vân: Ngũ binh giả: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu" : : , , , , (Chú ) Trịnh Tư Nông nói rằng: Có năm thứ vũ khí là: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, vũ khí nhẹ, quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
2. (Danh) Chiến sĩ, quân đội. ◎ Như: "điều binh khiển tướng" 調 điều khiển tướng sĩ, chỉ huy quân đội. ◇ Chiến quốc sách : "Tần công Triệu ư Trường Bình, đại phá chi, dẫn binh nhi quy" , , (Triệu sách tam) Tần đánh Triệu ở Trường Bình, đại thắng, kéo quân về.
3. (Danh) Quân sự, chiến tranh. ◎ Như: "chỉ thượng đàm binh" bàn việc binh trên giấy (chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết).
4. (Danh) Phân loại cơ bản trong quân đội. ◎ Như: "pháo binh" , "kị binh" , "bộ binh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ binh. Các đồ như súng ống, giáo mác đều gọi là binh khí . Lính, phép binh bây giờ chia làm ba: 1) hạng thường bị; 2) tục bị; 3) hậu bị. Hiện đang ở lính gọi là thường bị binh, hết hạn ba năm về nhà; có việc lại ra là tục bị binh; lại đang hạn ba năm nữa rồi về là hậu bị binh, lại hết bốn năm cho về hưu hẳn, lại như dân thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân, quân sự, quân đội, lính, binh, chiến sĩ: Dân quân; Huấn luyện quân đội, tập luyện (quân sự); Binh lính, chiến sĩ; Bộ binh;
② Việc binh, việc quân cơ: Việc binh là việc lớn của quốc gia (Tôn tử binh pháp); Việc binh quý ở thần tốc; Bàn việc quân trên qiấy, lí luận suông;
③ (văn) Binh khí, võ khí;
④ Con tốt (chốt) trong cờ tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí giới đánh trận. Còn gọi là binh khí — Người lính — Chỉ việc chiến tranh.

Từ ghép 141

án binh 按兵án binh bất động 按兵不動âm binh 陰兵bãi binh 罷兵binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐binh biến 兵变binh biến 兵變binh bộ 兵部binh cách 兵革binh chế 兵制binh chủng 兵种binh chủng 兵種binh công 兵工binh công xưởng 兵工廠binh dịch 兵役binh doanh 兵營binh doanh 兵营binh đoàn 兵团binh đoàn 兵團binh đội 兵隊binh gia 兵家binh giải 兵解binh gián 兵諫binh giáp 兵甲binh hạm 兵舰binh hạm 兵艦binh hậu 兵後binh hiểm 兵險binh khí 兵器binh lực 兵力binh lược 兵略binh lương 兵糧binh mã 兵馬binh mã 兵马binh nguyên 兵源binh nhu 兵需binh nhung 兵戎binh pháp 兵法binh phí 兵費binh phủ 兵府binh phù 兵符binh qua 兵戈binh quyền 兵权binh quyền 兵權binh sĩ 兵士binh thuyền 兵船binh thư 兵书binh thư 兵書binh thư yếu lược 兵書要略binh trạm 兵站binh viên 兵员binh viên 兵員bộ binh 步兵cảnh binh 警兵cấm binh 禁兵cấu binh 構兵chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chiến binh 戰兵chiêu binh 招兵chuyên binh 顓兵công binh 工兵binh 機兵cử binh 舉兵cứu binh 救兵cựu chiến binh 舊戰兵dung binh 傭兵dụng binh 用兵duyệt binh 閱兵đại binh 大兵đái binh 帶兵đao binh 刀兵đào binh 逃兵điểm binh 點兵điều binh 調兵đoản binh 短兵đồ binh 徒兵đồn binh 屯兵đốn binh 頓兵động binh 動兵giao binh 交兵giáp binh 甲兵hành binh 行兵hiến binh 憲兵hoãn binh 緩兵hồi binh 回兵hội binh 會兵hưng binh 興兵hương binh 鄉兵khao binh 犒兵khinh binh 輕兵khởi binh 起兵binh 奇兵kị binh 騎兵kiêu binh 驕兵kỵ binh 騎兵kỵ binh 骑兵lệ binh 隸兵lĩnh binh 領兵luyện binh 鍊兵mộ binh 募兵nghi binh 疑兵nghĩa binh 義兵nhị binh 弭兵nhuệ binh 鋭兵nhũng binh 宂兵pháo binh 炮兵phát binh 發兵phó lĩnh binh 副領兵phục binh 伏兵quan binh 官兵quân binh 軍兵quốc binh 國兵sáo binh 哨兵binh 士兵sùng binh 崇兵tài binh 裁兵tàn binh 殘兵tăng binh 增兵tân binh 新兵tập binh 習兵tẩy binh 洗兵thu binh 收兵thủy binh 水兵tiêu binh 哨兵tiêu binh 标兵tiêu binh 標兵tinh binh 精兵toát binh 嘬兵tổng binh 總兵trị binh 治兵triệt binh 撤兵trú binh 駐兵trưng binh 徵兵binh 囚兵tuyển binh 選兵ủng binh 擁兵vệ binh 衛兵viện binh 援兵xuất binh 出兵xưng binh 稱兵

binh thư

phồn thể

Từ điển phổ thông

binh thư, sách binh pháp

Từ điển trích dẫn

1. Sách giảng dạy về binh pháp. ☆ Tương tự: "binh pháp" , "chiến thuật" , "vũ kinh" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tâm trung uất muộn, nhàn khán binh thư" , (Đệ lục thập nhất hồi) (Tào) Tháo trong lòng buồn bực, giở quyển binh thư ra xem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sách dạy cách dùng binh.

binh pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

binh pháp, phép dùng binh

Từ điển trích dẫn

1. Sách lược, phương pháp huấn luyện quân đội và tác chiến. § Ngày nay gọi là "quân sự học" . ☆ Tương tự: "binh thư" , "chiến thuật" . ◇ Sử Kí : "Tả Khâu thất minh, quyết hữu Quốc Ngữ; Tôn Tử tẫn cước, nhi luận binh pháp" , ; , (Thái sử công tự tự ) Tả Khâu Minh lòa rồi mới có bộ Quốc Ngữ; Tôn Tẫn cụt chân rồi mới luận về binh pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách cầm quân.
pháp
fǎ ㄈㄚˇ

pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, khuôn phép, khuôn mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Luật, hình luật, lệnh luật, chế độ. ◎ Như: "pháp luật" điều luật phải tuân theo, "pháp lệnh" pháp luật và mệnh lệnh, "hôn nhân pháp" luật hôn nhân.
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" cách làm, "biện pháp" đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" , (Cốc san tàng thiền sư ) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" bắt chước làm theo, "hiệu pháp" phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" , (Phong kiến luận ) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" áo cà-sa, "pháp hiệu" tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép, có khuôn phép nhất định để cho người tuân theo được gọi là pháp. Như pháp điển bộ luật pháp, pháp quy khuôn phép, pháp luật phép luật, v.v.
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp phép làm văn, thư pháp phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp , tôn xưng các sư giảng đạo là pháp, v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

Pháp luật, pháp lệnh, chế độ, pháp, luật: Hợp pháp; Phạm pháp; Luật hôn nhân;
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: Biện pháp; Cách dùng; Phép cộng; Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: Thiếp mẫu (để tập viết chữ); Bắt chước, noi theo; 使 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: Bắt chước làm theo; Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức. Td: Phương pháp — Luật lệ quốc gia. Td: Pháp luật — Sự trừng phạt. Hình phạt. Td: Hình pháp — Tài khéo. Td: Pháp thuật — Tiếng nhà Phật, chỉ giáo lí của Phật. Td: Phật pháp. Cũng chỉ tất cả sự vật ở đời. Td: Vạn pháp. Nhất thiết pháp — Tên một nước ở tây bộ Âu châu, tức nước pháp ( France ). Người Trung Hoa phiên âm là Pháp Lan Tây, rồi gọi tắt là Pháp.

Từ ghép 169

a lạp pháp 阿拉法a nhĩ pháp 阿耳法bách phân pháp 百分法bảo pháp 寶法bất hợp pháp 不合法bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất pháp 不法bất thành văn pháp 不成文法biện chứng pháp 辨證法biện chứng pháp 辯證法biện pháp 办法biện pháp 辦法binh pháp 兵法bộ pháp 步法bút pháp 笔法bút pháp 筆法chánh pháp 正法châm pháp 針法chấp pháp 執法chấp pháp 执法chiến pháp 戰法chính pháp 政法công pháp 公法cốt pháp 骨法pháp 句法cửu chương toán pháp 九章算法cựu pháp 舊法di pháp 遺法diệu pháp 妙法duyên pháp 緣法đại pháp 大法đạo pháp 道法điển pháp 典法gia pháp 加法gia pháp 家法giải pháp 解法giải pháp 觧法giảm pháp 減法pháp 戲法hiến pháp 宪法hiến pháp 憲法hình pháp 刑法hộ pháp 護法hợp pháp 合法lập pháp 立法lễ pháp 禮法lịch pháp 曆法lộng pháp 弄法lục pháp 六法môn pháp 門法nghiêm pháp 嚴法ngoạn pháp 玩法ngữ pháp 語法phạm pháp 犯法pháp bảo 法寶pháp cảnh 法警pháp cấm 法禁pháp chế 法制pháp chủ 法主pháp danh 法名pháp duyên 法緣pháp đàn 法壇pháp đạo 法道pháp đăng 法燈pháp điển 法典pháp điều 法條pháp định 法定pháp đình 法庭pháp độ 法度pháp đồ 法徒pháp gia 法家pháp giới 法界pháp hải 法海pháp hệ 法系pháp hiệu 法號pháp hóa 法化pháp hoa 法華pháp học 法學pháp hội 法會pháp khí 法器pháp khoa 法科pháp lại 法吏pháp lan tây 法蘭西pháp lệ 法例pháp lệnh 法令pháp lí 法理pháp loa 法螺pháp luân 法輪pháp luật 法律pháp lực 法力pháp lý 法理pháp môn 法門pháp ngôn 法言pháp nhân 法人pháp phục 法服pháp quan 法官pháp quốc 法国pháp quốc 法國pháp quy 法規pháp sự 法事pháp sư 法師pháp tạng 法藏pháp tắc 法則pháp tân xã 法新社pháp thân 法身pháp thí 法施pháp thuật 法術pháp thủy 法水pháp thức 法式pháp tịch 法籍pháp tính 法性pháp tòa 法座pháp trị 法治pháp trình 法程pháp trường 法場pháp tướng 法相pháp văn 法文pháp vị 法味pháp viện 法院pháp việt 法越pháp võng 法網pháp vũ 法雨pháp vương 法王phân pháp 分法phật pháp 佛法phật pháp tăng 佛法僧phi pháp 非法phiền pháp 煩法phù pháp 符法phục pháp 伏法phục pháp 服法phương pháp 方法quan pháp 官法quân pháp 軍法quốc pháp 国法quốc pháp 國法quốc tế công pháp 國際公法quốc tế tư pháp 國際私法sám pháp 懺法sảng pháp 爽法sắc pháp 色法tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tam pháp 三法tâm pháp 心法tân pháp 新法thao pháp 操法thủ pháp 手法thủy lục pháp hội 水陸法會thuyết pháp 說法thư pháp 书法thư pháp 書法thừa pháp 乘法toán pháp 算法tối cao pháp viện 最高法院trận pháp 陣法trừ pháp 除法pháp 司法pháp 私法tưởng pháp 想法uổng pháp 枉法vạn pháp 萬法văn pháp 文法vi pháp 違法pháp 無法vương pháp 王法xuyết pháp 綴法xử pháp 處法
thác, thố, tích, tịch
cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xưa, cũ, trước kia
2. đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xưa, trước, như tích nhật ngày xưa.
② Ðêm, như nhất tích một đêm.
③ Lâu ngày.
④ Thịt khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước kia, thời trước: So sánh trước kia và bây giờ; Xưa lúc tôi chưa được sinh ra (Vương Phạm Chí thi); Năm trước, năm xưa, năm kia; Ngày trước, ngày xưa, ngày kia;
② (văn) Đêm: Một đêm;
③ (văn) Lâu ngày;
④ (văn) Cuối, đầu mút: Cuối tháng tư;
⑤ (văn) Thịt khô (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa. Cũ. Lúc trước — Ban đêm. Td: Nhất tích ( một đêm ) — Thịt phơi khô để dành.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).
bận, tẫn
bìn ㄅㄧㄣˋ

bận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương bánh chè, xương đầu gối
2. hình phạt chặt xương bánh chè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương bạnh chòe, xương mặt đầu gối.
2. (Động) Chặt mất xương đầu gối. ◇ Sử Kí : "Tôn Tử tẫn cước, nhi luận binh pháp" , (Thái Sử Công tự tự ) Tôn Tử cụt chân rồi mới luận binh pháp.
3. § Cũng đọc là "bận".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương bạnh chè, xương mặt đầu gối. Vì thế nên ai bị hình phạt chặt mất xương đầu gối đi gọi là tẫn. Cũng đọc là chữ bận.

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương bánh chè, xương đầu gối
2. hình phạt chặt xương bánh chè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương bạnh chòe, xương mặt đầu gối.
2. (Động) Chặt mất xương đầu gối. ◇ Sử Kí : "Tôn Tử tẫn cước, nhi luận binh pháp" , (Thái Sử Công tự tự ) Tôn Tử cụt chân rồi mới luận binh pháp.
3. § Cũng đọc là "bận".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương bạnh chè, xương mặt đầu gối. Vì thế nên ai bị hình phạt chặt mất xương đầu gối đi gọi là tẫn. Cũng đọc là chữ bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xương bánh chè, xương mặt đầu gối (như , bộ );
② (văn) Hình phạt chặt xương đầu gối (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương bánh chè ở đầu gối — Tên một hình phạt thảm khốc thời xưa, cắt bỏ xương bánh chè của tội nhân.
quyết, quệ
guì ㄍㄨㄟˋ, jué ㄐㄩㄝˊ, juě ㄐㄩㄝˇ

quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm đạp lên — Lảo đảo ngã xuống — Một âm là Quệ. Xem Quệ.

Từ ghép 1

quệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp lên
2. ngã, thất bại, đánh bại
3. đạp đổ
4. làm nản lòng, làm thất vọng
5. đá ra sau, đá hậu, gót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, vấp, té nhào. ◇ Sử Kí : "Binh pháp, bách lí nhi thú lợi giả quyết thượng tướng" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Binh pháp (dạy), đi tìm thắng lợi ở ngoài trăm dặm (thì) tướng giỏi (cũng) vấp ngã.
2. (Động) Thất bại, thua. ◎ Như: "nhất quyết bất chấn" thất bại không phấn chấn khôi phục được nữa. ◇ Tuân Tử : "Chủ chi nghiệt, sàm nhân đạt, hiền năng độn đào, quốc nãi quyết" , , , (Thành tướng ) Chúa thì xấu ác, kẻ gièm pha thành đạt, người hiền tài trốn tránh, nước rồi sẽ thất bại.
3. (Động) Đạp, giẫm. ◇ Dương Hùng : "Quyết tùng bách, chưởng tật lê" , (Vũ liệp phú ) Đạp lên cây tùng cây bách, nắm bứt cỏ tật cỏ lê.
4. (Động) Đi nhanh, chạy nhanh. ◇ Quốc ngữ : "Quyết nhi xu chi, duy khủng phất cập" , (Việt ngữ ) Chạy nhanh rảo bước, chỉ sợ không kịp.
5. (Động) Đá, lấy chân đá. ◇ Vương Sung : "Cử túc nhi quyết" (Luận hành , Luận tử ) Giơ chân mà đá.
6. (Phó) Sững dậy, choàng dậy. ◇ Nam sử : "Thường hoài ưu cụ, mỗi ư miên trung quyết khởi tọa" , (Văn đế chư tử truyện ) Thường mang lo sợ, thường khi trong giấc ngủ bỗng ngồi choàng dậy.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "quệ" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Đạp, lấy chân đạp vào nẫy nỏ gọi là quyết trương .
② Ngã, té nhào.
③ Kiệt quyết nghiêng ngửa, gắng sức chống đỡ cũng gọi là kiệt quyết.
④ Một âm là quệ. Đi vội.
⑤ Quệ nhiên đứng sững người lên, choàng dậy.
⑥ Ðộng. Ta quen đọc là chữ quệ cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp lên;
② Ngã, thất bại, đánh bại: Ngã (một lần) không dậy được nữa, thất bại không ngóc đầu lén được nữa;
③ Đạp đổ;
④ Làm nản lòng, làm thất vọng. Xem [juâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đá ra sau, đá giò lái. 【】quệ tử [juâzi] Xem [liàojuâzi]. Xem [jué].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động — Đi gấp. Rảo bước — Vấp ngã — Què chân — Sa sút, tổn hại. Td: Kiệt quệ.

Từ ghép 2

thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

Từ điển trích dẫn

1. Bàn binh pháp trên mặt giấy, chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết. § Thời Chiến quốc, "Triệu Quát" giỏi đàm luận binh pháp, không biết biến thông, chỉ trong một trận ở Trường Bình đại bại, Triệu quân bị giết bốn mươi vạn người (Sử Kí, Quyển bát thập nhất, Liêm Pha Lạn Tương Như truyện). Sau "chỉ thượng đàm binh" dùng tỉ dụ việc nghị luận không hợp thật tế. ☆ Tương tự: "không ngôn vô bổ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện đánh trận trên giấy, ý nói khoác lác, xa thực tế.

binh thư

giản thể

Từ điển phổ thông

binh thư, sách binh pháp

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.