phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan: 放學 Tan học; 放工 Tan buổi làm, tan tầm;
③ Bỏ mặc: 放任自流 Bỏ mặc buông trôi;
④ Chăn: 放牛 Chăn trâu; 放鴨 Chăn vịt;
⑤ Đày, đuổi đi: 放流 Đi đày;
⑥ Bắn, phóng ra, tỏa ra: 放槍 Bắn súng; 荷花放出陣陣清香 Thoang thoảng hương sen; 放光芒 Tỏa ánh sáng;
⑦ Đốt: 放火 Đốt (nhà); 放爆竹 Đốt pháo;
⑧ Phát ra, cho vay lấy lãi: 放債 Cho vay; 放賬 Phát chẩn;
⑨ Làm to rộng ra, phóng ra, nới ra: 再把衣領放寬一釐米 Nới cổ áo rộng thêm một phân nữa;
⑩ Nở, mở: 百花齊放 Trăm hoa đua nở; 心花怒放 Mở cờ trong bụng;
⑪ Gác lại: 這件事情不要緊,先放一放 Việc này không vội lắm, hãy gác lại đã;
⑫ Đốn, chặt: 上山放樹 Lên núi đốn cây;
⑬ Đặt, để, tung ra: 把書放在桌子上 Để cuốn sách lên bàn; 放之四海而皆準 Tung ra bốn biển đều đúng; 安放 Đặt yên;
⑭ Cho thêm vào: 菜裡多放點醬 油 Cho thêm tí xì dầu vào món ăn;
⑮ Kiềm chế hành động: 腳步放輕些 Hãy bước khẽ một tí;
⑯ (văn) Đi xa, bổ ra, điều đi tỉnh ngoài (nói về quan lại ở kinh): 旣而胡即放寧夏知府 Rồi Hồ lập tức được điều ra làm tri phủ Ninh Hạ (Lương Khải Siêu: Đàm Tự Đồng);
⑰ (văn) Đốt: 放火 Đốt lửa;
⑱ (văn) Phóng túng, buông thả. Xem 放 [fang], [făng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 64
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông tuồng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "phóng tứ" 放肆 phóng túng, "phóng đãng" 放蕩 buông tuồng.
3. (Động) Vứt, bỏ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Nãi đầu qua phóng giáp" 乃投戈放甲 (Khương Duy truyện 姜維傳) Bèn ném mác bỏ áo giáp.
4. (Động) Đuổi, đày. ◎ Như: "phóng lưu" 放流 đuổi đi xa, đem đày ở nơi xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Khuất Nguyên phóng trục tại giang Tương chi gian, ưu sầu thán ngâm, nghi dong biến dịch" 屈原放逐在江湘之閒, 憂愁歎吟, 儀容變易 (Sở từ 楚辭, Ngư phủ 漁父) Khuất Nguyên bị đày ở khoảng sông Tương, đau buồn than thở, hình mạo biến đổi.
5. (Động) Phát ra. ◎ Như: "phóng quang" 放光 tỏa ánh sáng ra, "phóng tiễn" 放箭 bắn mũi tên ra xa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kiên thủ tiến, liên phóng lưỡng tiến, giai bị Hoa Hùng đóa quá" 堅取箭, 連放兩箭, 皆被華雄躲過 (Đệ ngũ hồi) Kiên cầm cung, bắn liền hai mũi tên, Hoa Hùng đều tránh được cả.
6. (Động) Mở ra, nới ra. ◎ Như: "bách hoa tề phóng" 百花齊放 trăm hoa đua nở, "khai phóng" 開放 mở rộng.
7. (Động) Đốt. ◎ Như: "phóng pháo" 放炮 đốt pháo.
8. (Động) Tan, nghỉ. ◎ Như: "phóng học" 放學 tan học, "phóng công" 放工 tan việc, nghỉ làm.
9. (Động) Phân phát. ◎ Như: "phóng chẩn" 放賑 phát chẩn, "phóng trái" 放債 phát tiền cho vay lãi.
10. (Động) Nhậm chức, thường chỉ quan ở kinh bổ ra ngoài. ◎ Như: "phóng khuyết" 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
11. (Động) Đặt, để. ◎ Như: "an phóng" 安放 xếp đặt cho yên.
12. (Động) Làm cho to ra. ◎ Như: "phóng đại" 放大 làm cho to ra (hình ảnh, âm thanh, năng lực).
13. Một âm là "phỏng". (Động) Bắt chước. § Cùng nghĩa với "phỏng" 倣.
14. (Động) Nương theo, dựa theo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phỏng ư lợi nhi hành, đa oán" 放於利而行, 多怨 (Lí nhân 里仁) Dựa theo lợi mà làm thì gây nhiều oán.
15. (Động) Đến. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phỏng ư Lang Tà" 放於琅邪 (Lương Huệ Vương hạ 梁惠王下) Đến quận Lang Tà.
Từ điển Thiều Chửu
② Phóng túng, buông lỏng, không biết giữ gìn gọi là phóng tứ 放肆 hay phóng đãng 放蕩.
③ Ðuổi, như phóng lưu 放流đuổi xa, đem đày ở nơi xa.
④ Phát ra, như phóng quang 放光 tỏa ánh sáng ra, phóng tiễn 放箭 bắn mũi tên ra xa, v.v.
⑤ Buông ra, nới ra, như hoa phóng 花放 hoa nở, phóng tình 放晴 trời tạnh, phóng thủ 放手 buông tay, khai phóng 開放 nới rộng ra.
⑥ Phát, như phóng chẩn 放賑 phát chẩn, phóng trái 放債 phát tiền cho vay lãi.
⑦ Quan ở kinh bổ ra ngoài gọi là phóng, như phóng khuyết 放缺 bổ ra chỗ khuyết.
⑧ Ðặt, như an phóng 安放 xếp đặt cho yên.
⑨ Phóng đại ra, làm cho to ra.
⑩ Một âm là phỏng. Bắt chước, cùng nghĩa với chữ phỏng 倣.
② Nương theo, như phỏng ư lợi nhi hành 放於利而行 nương theo cái lợi mà làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bắt chước, phỏng theo (dùng như 倣, 仿 bộ 亻): 不如放物 Chẳng bằng phỏng theo sự vật khác (Sử kí);
③ Nương theo, dựa theo, nương dựa: 放於利而行 Nương theo điều lợi mà làm; 民無所放 Dân không có gì để nương dựa (Quốc ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Thiều Chửu
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm 范.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đau khổ, thống khổ. ◎ Như: "dân gian tật khổ" 民間疾苦 những thống khổ của nhân dân. ◇ Quản Tử 管子: "Phàm mục dân giả, tất tri kì tật" 凡牧民者, 必知其疾 (Tiểu vấn 小問) Là bậc chăn dân, tất phải biết nỗi khổ của dân.
3. (Danh) Tật, vết.
4. (Danh) Cái chắn trước đòn xe.
5. (Động) Mắc bệnh. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tích giả tật, kim nhật dũ" 昔者疾, 今日癒 (Công Tôn Sửu hạ 公孫丑下) Trước đây bị bệnh, nay đã khỏi.
6. (Động) Ganh ghét, đố kị. ◇ Sử Kí 史記: "Tẫn chí, Bàng Quyên khủng kì hiền ư kỉ, tật chi, tắc dĩ pháp hình đoạn kì lưỡng túc nhi kình chi" 臏至,龐涓恐其賢於己, 疾之, 則以法刑斷其兩足而黥之 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) (Tôn) Tẫn đến, Bàng Quyên sợ Tôn Tẫn giỏi hơn mình, (mới đem lòng) ghen ghét mà ghép vào tội, chặt cả hai chân và đồ mực vào mặt.
7. (Động) Ưu lo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử tật một thế nhi danh bất xưng yên" 君子疾沒世而名不稱焉 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử lo rằng tới chết mà không ai biết tiếng mình.
8. (Động) Chạy nhanh, đi nhanh. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Lãng hoa song trạo tật như phi" 浪花雙棹疾如飛 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Hai chèo tung sóng hoa, (thuyền) lướt như bay.
9. (Tính) Nhanh, mạnh, mãnh liệt. ◇ Thiền Uyển Tập Anh 禪苑集英: "Cao ngạn tật phong tri kính thảo, Bang gia bản đãng thức trung lương" 髙岸疾風知勁草邦家版蕩識忠良 (Viên Chiếu Thiền sư 圓照禪師) Gió lộng bờ cao hay cỏ cứng, Nhà tan nước mất biết trung lương.
10. (Tính) Bạo ngược.
11. (Phó) Giận dữ, chán ghét. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phủ kiếm tật thị" 撫劍疾視 (Lương Huệ vương hạ 梁惠王下) Tuốt gươm nhìn giận dữ.
Từ điển Thiều Chửu
② Quấy khổ, nghiệt ác làm khổ dân gọi là dân tật 民疾.
③ Giận, như phủ kiếm tật thị 撫劍疾視 (Mạnh Tử 孟子) tuốt gươm trợn mắt nhìn.
④ Ghét giận.
⑤ Vội vàng.
⑥ Nhanh nhẹn.
⑦ Bạo ngược.
⑧ Cái chắn trước đòn xe.
⑨ Tật, vết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đau khổ: 人類的疾苦 Nỗi đau khổ của loài người;
③ Căm ghét, ganh ghét, đố kị: 疾惡如仇 Ghét điều ác như kẻ thù; 龐涓以其賢于己,疾之 Bàng Quyên cho là ông ta tài giỏi hơn mình, nên ganh ghét (đố ki å) ông ta (Sử kí). Cv. 嫉;
④ (văn) Quấy khổ, đối xử ác nghiệt: 民疾 Làm khổ dân;
⑤ (văn) Giận: 撫劍疾視 Tuốt gươm trợn mắt nhìn;
⑥ (văn) Bạo ngược;
⑦ (văn) Cái chắn trước đòn xe;
⑦ Gấp, vội, vội vàng, nhanh mạnh: 疾馳 Chạy nhanh; 疾走 Đi nhanh; 疾雷不及掩耳 Sấm nhanh chẳng kịp che tai (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Gấp rút làm (việc gì): 萬民疾于耕戰 Muôn dân gấp rút lo việc cày cấy và đánh giặc (Thương Quân thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chọn lấy. ◎ Như: "thủ sĩ" 取士 chọn lấy học trò mà dùng, "thủ danh" 取名 chọn tên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thống lệnh Ngụy Duyên vi tiên phong, thủ nam tiểu lộ nhi tiến" 統令魏延為先鋒, 取南小路而進 (Đệ lục thập tam hồi) (Bàng) Thống (tôi) sai Ngụy Duyên làm tiên phong, chọn lấy một đường nhỏ mé nam mà tiến.
3. (Động) Chuốc lấy, tìm lấy. ◎ Như: "tự thủ diệt vong" 自取滅亡 tự chuốc lấy diệt vong.
4. (Động) Dùng. ◎ Như: "nhất tràng túc thủ" 一長足取 một cái giỏi đủ lấy dùng.
5. (Động) Lấy vợ. § Dùng như chữ 娶. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thủ thê như hà, Phỉ môi bất đắc" 伐柯如何, 匪斧弗克, 取妻如何: 匪媒不得 (Bân phong 豳風, Phạt kha 伐柯) Lấy vợ thế nào? Không mối không xong.
6. (Động) Làm. ◎ Như: "thủ xảo" 取巧 làm khéo, khôn khéo trục lợi.
7. (Trợ) Đặt sau động từ để diễn tả động tác đang tiến hành. ◇ Đỗ Thu Nương 杜秋娘: "Khuyến quân mạc tích kim lũ y, Khuyến quân tích thủ thiếu niên thì" 勸君莫惜金縷衣, 勸君惜取少年時 (Kim lũ y 金縷衣) Khuyên bạn đừng nên tiếc cái áo kim lũ, Khuyên bạn hãy tiếc lấy tuổi trẻ.
8. (Danh) Họ "Thủ".
Từ điển Thiều Chửu
② Chọn lấy. Như thủ sĩ 取士 chọn lấy học trò mà dùng.
③ Dùng, như nhất tràng túc thủ 一長足取 một cái giỏi đủ lấy dùng.
④ Lấy lấy. Như thám nang thủ vật 探囊取物 thò túi lấy đồ.
⑤ Làm, như thủ xảo 取巧 làm khéo.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dùng, áp dụng: 可取 Có thể dùng được; 取土 Chọn lấy học trò để dùng; 一長足取 Một tài năng đáng chọn lấy để dùng; 二者不可得兼,舍魚而取熊掌者也 Không thể có được cả hai, phải bỏ cá mà chọn lấy bàn tay gấu vậy (Mạnh tử);
③ Tiếp thu, đúc, rút: 聽取意見 Tiếp thu ý kiến; 吸取經驗教訓 Rút bài học kinh nghiệm;
④ Chuốc lấy: 如何逆虜來侵犯,汝等行看取敗虛 Vì sao bọn giặc dám qua xâm phạm, bọn bây rồi sẽ phải chuốc lấy thất bại cho coi (Lí Thường Kiệt);
⑤ Có được: 他已取得他所要的東西 Nó đã có được điều mà nó muốn;
⑥ (văn) Đánh chiếm, chiếm lấy: 遂取楚之漢中地 Bèn chiếm lấy đất Hán Trung của Sở (Sử kí); 公輸般爲雲梯,必取宋 Công Thâu Ban làm cái thang mây, ắt sẽ đánh chiếm nước Tống (Mặc tử);
⑦ (văn) Lấy vợ (dùng như 娶, bộ 女);
⑧ (văn) Chỉ: 楊子取爲我 Dương tử (tức Dương Chu) chỉ vì mình (Mạnh tử); 衣取蔽寒,食取充腹 Áo chỉ che thân cho khỏi lạnh, thức ăn chỉ để no bụng (Phạm Trọng Yêm: Huấn kiệm thị khang);
⑨ (văn) Được (trợ từ dùng như 得, đặt sau động từ để biểu thị sự hoàn thành): 少年留取多情興 Tuổi trẻ giữ lại được nhiều niềm cảm hứng (Lưu Vũ Tích: Thù Tư Ảm Đại thư kiến hí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cần kíp
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" 如切如磋 như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" 兩圓相切 hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" 咬牙切齒 cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí 史記: "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" 此臣之日夜切齒腐心也 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" 切身之痛 đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" 不切實際 không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" 切脉 bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" 風切 gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" 切忌 phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" 只是到不得意時, 切莫後悔 (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" 切中時病 rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" 情切 thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" 親切.
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" 頑, "ngô hoàn thiết" 吳完切, "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" 一切 tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" 爾時, 佛告諸菩薩及一切大眾 (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục 如來壽量品第十六) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.
Từ điển Thiều Chửu
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha 如切如磋 học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha 切磋 cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết 情切 thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết 親切.
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh 切中時病 trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị 切忌 phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch 切脉 xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan 頑, ngô hoàn thiết 吳完切, ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết 風切 gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế 一切 nói gộp cả, hết thẩy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (toán) Cắt, tiếp: 切線 Tiếp tuyến. Xem 切 [qiè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" 如切如磋 như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" 兩圓相切 hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" 咬牙切齒 cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí 史記: "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" 此臣之日夜切齒腐心也 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" 切身之痛 đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" 不切實際 không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" 切脉 bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" 風切 gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" 切忌 phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" 只是到不得意時, 切莫後悔 (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" 切中時病 rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" 情切 thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" 親切.
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" 頑, "ngô hoàn thiết" 吳完切, "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" 一切 tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" 爾時, 佛告諸菩薩及一切大眾 (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục 如來壽量品第十六) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.
Từ điển Thiều Chửu
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha 如切如磋 học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha 切磋 cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết 情切 thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết 親切.
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh 切中時病 trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị 切忌 phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch 切脉 xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan 頑, ngô hoàn thiết 吳完切, ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết 風切 gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế 一切 nói gộp cả, hết thẩy.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. khuya (đêm)
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Sâu. ◎ Như: "thâm hải" 深海 biển sâu, "thâm uyên" 深淵 vực sâu.
3. (Tính) Thẳm, cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi. ◎ Như: "thâm sơn" 深山 núi thẳm, "thâm lâm" 深林 rừng sâu, "thâm cung" 深宮 cung thẳm.
4. (Tính) Sâu kín, súc tích. ◎ Như: "thâm trầm" 深沉 ý tứ kín đáo khó lường, "thâm áo" 深奧 nghĩa lí súc tích sâu xa.
5. (Tính) Sâu sắc, sâu đậm. ◎ Như: "thâm tình" 深情 tình cảm sâu đậm.
6. (Tính) Thẫm, đậm. ◎ Như: "thâm lam sắc" 深藍色 màu lam thẫm, "thâm hồng" 深紅 đỏ thẫm.
7. (Tính) Lâu. ◎ Như: "niên thâm nhật cửu" 年深日久 năm tháng lâu dài.
8. (Tính) Muộn, khuya. ◎ Như: "thâm dạ" 深夜 đêm khuya, "thâm thu" 深秋 thu muộn.
9. (Tính) Tươi tốt, mậu thịnh. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" 國破山河在, 城春草木深 (Xuân vọng 春望) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
10. (Tính) Nghiêm ngặt, khe khắt. ◎ Như: "thâm văn chu nạp" 深文周納 lấy phép luật sâu sắc mà buộc tội người. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tần chi ngộ tướng quân, khả vị thâm hĩ. Phụ mẫu tông tộc, giai vi lục một" 秦之遇將軍, 可謂深矣. 父母宗族, 皆為戮沒 (Yên sách tam 燕策三) Tần đối với tướng quân, có thể nói là tàn nhẫn. Cha mẹ và họ hàng (tướng quân) đều bị (Tần) giết cả rồi.
11. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "thâm ố" 深惡 ghét lắm, "thâm hiếu" 深好 thích lắm.
Từ điển Thiều Chửu
② Cách xa, từ ngoài vào trong hiểm hóc khó đi đều gọi là thâm, như thâm sơn 深山 núi thẳm, thâm lâm 深林 rừng sâu, thâm cung 深宮 cung thẳm, v.v.
③ Sâu kín, như thâm trầm 深沉 ý tứ kín đáo khó lường, thâm áo 深奧 nghĩa lí súc tích sâu xa.
④ Lâu dài, như xuân thâm 春深 ngày xuân còn dài, dạ thâm 夜深 đêm trường. Phàm cái gì có công phu súc tích lâu đều gọi thâm.
⑤ Tiến thủ, như thâm nhập 深入 vào cõi đã thâm, thâm tháo 深造 tới cõi thâm thúy, v.v. Phàm cái gì suy cho đến kì cùng đều gọi là thâm.
⑥ Bắt bẻ nghiêm ngặt, như thâm văn chu nạp 深文周納 lấy cái nghĩa phép luật sâu sắc mà buộc tội người.
⑦ Tệ lắm, thâm ố 深惡 ghét lắm, thâm hiếu 深好 thích lắm, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mực sâu của nước: 這口井五米深 Giếng này sâu 5 mét;
③ Lâu dài: 年深日久 Tháng rộng ngày dài;
④ (Mức độ) sâu sắc, rất, lắm: 交情很深 Tình cảm sâu sắc; 深惡 Ghét lắm; 深好 Thích lắm; 夫人深親信我 Phu nhân rất thân tín với tôi (Sử kí: Hoài Âm hầu liệt truyện);
⑤ Thẫm, (màu) đậm: 深紅 Đỏ thẫm; 顏色太深 Màu sắc thẫm quá.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ làm việc của quan lại. ◇ Luận Ngữ 論語: Tử "Bất kiến tông miếu chi mĩ, bách quan chi phú" 不見宗廟之美, 百官之富 (Tử Trương 子張) Không trông thấy những cái đẹp trong tôn miếu, những cái giàu sang của các cung điện.
3. (Danh) Chức vị. ◎ Như: "từ quan quy ẩn" 辭官歸隱 bỏ chức vị về ở ẩn.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người. ◎ Như: "khán quan" 看官 quý khán giả, "khách quan" 客官 quý quan khách.
5. (Danh) Bộ phận có nhiệm vụ rõ rệt, công năng riêng trong cơ thể. ◎ Như: "khí quan" 器官 cơ quan trong thân thể (tiêu hóa, bài tiết, v.v.), "cảm quan" 感官 cơ quan cảm giác, "ngũ quan" 五官 năm cơ quan chính (tai, mắt, miệng, mũi, tim).
6. (Danh) Họ "Quan".
7. (Tính) Công, thuộc về nhà nước, của chính phủ. ◎ Như: "quan điền" 官田 ruộng công, "quan phí" 官費 chi phí của nhà nước.
8. (Động) Trao chức quan, giao phó nhiệm vụ. ◇ Tào Tháo 曹操: "Cố minh quân bất quan vô công chi thần, bất thưởng bất chiến chi sĩ" 故明君不官無功之臣, 不賞不戰之士 (Luận lại sĩ hành năng lệnh 論吏士行能令) Cho nên bậc vua sáng suốt không phong chức cho bề tôi không có công, không tưởng thưởng cho người không chiến đấu.
9. (Động) Nhậm chức.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngôi quan, chỗ ngồi làm việc ở trong triều đình gọi là quan.
⑧ Công, cái gì thuộc về của công nhà nước gọi là quan, như quan điền 官田 ruộng công.
④ Cơ quan, như: tai, mắt, miệng, mũi, tim là ngũ quan 吾官 của người ta, nghĩa là mỗi cái đều giữ một chức trách vậy.
⑤ Ðược việc, yên việc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Nhà nước, quan, chung, công: 官立 Nhà nước lập; 官費 Chi phí của chính phủ (nhà nước); 官田 Ruộng công;
③ Khí quan: 感官 Giác quan; 五官 Ngũ quan;
④ (văn) Được việc, yên việc;
⑤ [Guan] (Họ) Quan.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 113
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại): 默默乎,河伯! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); 願君顧先王之宗廟,姑反國統萬民乎! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): 善哉言乎! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); 美哉乎,山河之固 Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); 惜乎!子不遇時,如令子當高帝時,萬戶侯豈足道哉! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: 天乎 Trời ơi!; 參乎,吾道一以貫之! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在): 不在乎好看,在乎實用 Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; 楚人生乎楚,長乎楚,而楚言 Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); 吾生乎亂世 Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh): 異乎吾所聞夫爲天下者,亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已 Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh): 城之大者,莫大乎天下矣 Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 學莫便乎近其人 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); 以吾 一日長乎爾,毌吾以也 Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): 吾嘗疑乎是 Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): 天子嫁女乎諸侯 Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): 萬嘗與莊公戰,獲乎莊公 Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); 傷乎矢也 Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: 故翟以爲雖不耕織乎,而功賢于耕織也 Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); 仕非爲貧也,而有時乎爲貧 Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch): 汨乎混流,順阿而下 Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); 浩浩乎,平沙無垠 Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: 待他不薄 Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: 薄粥 Cháo loãng; 酒味很薄 Rượu nhạt quá (nhẹ quá); 薄味 Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: 土地薄,產量低 Đất cằn, năng suất thấp. Xem 薄 [bó], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: 薄技 Nghề mọn, kĩ thuật non kém; 薄酬 Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: 刻薄 Khắc bạc, khắc nghiệt, 輕薄 Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: 薄視 Xem khinh; 鄙薄 Coi khinh, coi rẻ, coi thường; 厚此薄彼 Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 日薄西山Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: 林薄 Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: 帷薄不修 Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. 箔 (bộ 竹);
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): 薄污我私,薄澣我衣 Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem 薄 [báo], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhổ (cây)
3. rút ra
4. đề bạt (chọn lấy một người)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" 拔毒 hút độc, "bạt xuất nùng lai" 拔出膿來 lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" 堅忍不拔 kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" 拔禍根 trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" 提拔 cất nhắc, "chân bạt" 甄拔 tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" 出類拔萃 vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tần bạt Nghi Dương" 秦拔宜陽 (Chu sách nhất 周策一) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh 詩經: "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" 公曰左之, 舍拔則獲 (Tần phong 秦風, Tứ thiết 駟驖) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí 禮記: "Vô bạt lai, vô báo vãng" 毋拔來, 毋報往 (Thiểu lễ 少禮) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tạc vực bội hĩ" 柞棫拔矣 (Đại nhã 大雅, Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.
Từ điển Thiều Chửu
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy 出類拔萃 cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi 連根拔起 nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đánh chiếm, san bằng: 拔去敵人的據點 San bằng đồn địch; 拔二十城 Đánh chiếm hai mươi thành (Sử kí);
③ Cất nhắc, đề bạt, chọn lọc: 選拔人材 Chọn nhân tài;
④ Hơn, vượt, vượt lên, vượt bậc: 出類拔萃 Kì tài xuất chúng;
⑤ Hút, kéo ra ngoài: 拔毒 Hút độc;
⑥ (văn) Nhanh, vội.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 43
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" 拔毒 hút độc, "bạt xuất nùng lai" 拔出膿來 lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" 堅忍不拔 kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" 拔禍根 trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" 提拔 cất nhắc, "chân bạt" 甄拔 tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" 出類拔萃 vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tần bạt Nghi Dương" 秦拔宜陽 (Chu sách nhất 周策一) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh 詩經: "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" 公曰左之, 舍拔則獲 (Tần phong 秦風, Tứ thiết 駟驖) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí 禮記: "Vô bạt lai, vô báo vãng" 毋拔來, 毋報往 (Thiểu lễ 少禮) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tạc vực bội hĩ" 柞棫拔矣 (Đại nhã 大雅, Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.
Từ điển Thiều Chửu
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy 出類拔萃 cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi 連根拔起 nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.