ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng giữa cái bình phong đến cửa. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử đương trữ nhi lập" (Khúc lễ hạ ) Thiên tử (khi thụ triều) đứng ở khoảng giữa bình phong đến cửa cung.
2. (Động) Tích, chứa. § Thông .
3. (Động) Đứng. § Thông .
4. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ ghép 4

trữ

giản thể

Từ điển phổ thông

khoảng giữa bình phong và cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng giữa cái bình phong đến cửa. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử đương trữ nhi lập" (Khúc lễ hạ ) Thiên tử (khi thụ triều) đứng ở khoảng giữa bình phong đến cửa cung.
2. (Động) Tích, chứa. § Thông .
3. (Động) Đứng. § Thông .
4. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa khoảng cái bình phong với cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa khoảng tấm bình phong với cửa;
② Chứa, trữ;
③ (văn) Đứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trữ — Như chữ Trữ .
dục
yō ㄧㄛ, yù ㄩˋ

dục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sinh, sinh sản. ◎ Như: "dục lân" sinh con trai. ◇ Dịch Kinh : "Phụ dựng bất dục, hung" , (Tiệm quái ) Vợ có mang mà không đẻ, xấu.
2. (Động) Nuôi, nuôi cho khôn lớn. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Làm cho tôi lớn, nuôi nấng tôi.
3. (Động) Lớn lên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tuyết sương vũ lộ thì, tắc vạn vật dục hĩ" , (Khai xuân luận ) Khi tuyết sương mưa móc, thì muôn vật tăng trưởng.
4. (Danh) Lúc còn nhỏ, tuổi thơ.
5. (Danh) Họ "Dục".

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi, nuôi cho khôn lớn gọi là dục.
② Sinh, như dục lân sinh con trai.
③ Thơ bé.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hángyo]. Xem [yù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẻ, sinh nở, ương, ươm, nuôi: Sinh con đẻ cái; Sinh đẻ có kế hoạch; Hạn chế sinh đẻ, cai đẻ;
② (Giáo) dục: Đức dục; Trí dục. Xem [yo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng. Nuôi cho lớn — Sanh đẻ — Tên người, tức Cao Xuân Dục ( 1842-1923 ), tự là Tự Phát, hiệu là Long Cương, người xã Thịnh Mĩ, huyện Đông Thanh, tỉnh Nghệ An, đậu cử nhân năm 1877, Tự Đức thứ 29, làm quan đến Học Bộ Thượng Thư, tước An Xuân Tử. Năm 1909, ông kiêm nhiệm chức Quốc Sử quán Tổng tài, ông soạn lại bộ Đại Nam Nhất Thống Chí, các tác phẩm khác gồm Quốc triều khoa bảng lục, Quốc triều Hương khoa lục, Đại Nam địa dư chí ước biên.

Từ ghép 20

cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm ra, tạo ra, xây dựng
2. tác phẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng nhà, cất nhà. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thang Trấn Đài dã bất đáo thành lí khứ, dã bất hội quan phủ, chỉ tại lâm hà thượng cấu liễu kỉ gian biệt thự" , , (Đệ tứ thập tư hồi).
2. (Động) Dựng lên, kiến lập. ◇ Lương Thư : "Vương nghiệp triệu cấu" (Thái Đạo Cung truyện ) Sự nghiệp vua bắt đầu kiến lập.
3. (Động) Gây nên, tạo thành. ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận.
4. (Động) Vận dụng, xếp đặt, sáng tác (thi văn). ◎ Như: "cấu tứ" vận dụng, xếp đặt ý tứ làm văn.
5. (Động) Mưu tính, đồ mưu. ◇ Hoài Nam Tử : "Trụ hải Mai Bá, Văn Vương dữ chư hầu cấu chi" , (Thuyết lâm huấn ) Vua Trụ băm thịt Mai Bá, Văn Vương mưu với chư hầu (diệt Trụ).
6. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◎ Như: "cấu hãm" hãm hại. ◇ Tả truyện : "Tuyên Khương dữ Công Tử Sóc cấu Cấp Tử" (Hoàn Công thập lục niên ).
7. (Động) Châm chọc, phân chia, li gián. ◇ Lí Khang : "Đắc thất bất năng nghi kì chí, sàm cấu bất năng li kì giao" , (Vận mệnh luận ) Được mất không làm nghi ngờ ý chí của mình, gièm pha chia rẽ không làm xa cách bạn bè của mình.
8. (Danh) Nhà, kiến trúc.
9. (Danh) Cơ nghiệp, nghiệp tích. ◇ Tân Đường Thư : "Tử năng thiệu tiên cấu, thị vị tượng hiền giả" , (Lục Tượng Tiên truyện ).
10. (Danh) Tác phẩm (văn học nghệ thuật). ◎ Như: "giai cấu" giai phẩm, "kiệt cấu" kiệt tác.
11. (Danh) Cấu trúc, cấu tạo. ◎ Như: "kết cấu" mạch lạc, hệ thống, tổ chức, cấu trúc, "cơ cấu" tổ chức.
12. (Danh) Tên cây, tức là "chử" cây dó, dùng làm giấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng nhà, con nối nghiệp cha gọi là khẳng đường khẳng cấu .
② Gây nên, xây đắp, cấu tạo.
③ Nhà to.
④ Nên, thành.
⑤ Xui nguyên dục bị.
⑥ Châm chọc, phân rẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dựng nhà;
② Tạo ra, cấu tạo, cấu thành, gây nên;
③ (văn) Nên, thành;
④ (văn) Xui nguyên giục bị, châm chọc, phân rẽ;
⑤ (văn) Nhà to;
⑥ tác phẩm: Giai phẩm; Kiệt tác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xà nhà — Tạo nên dựng nên — Mưu việc.

Từ ghép 13

ninh, trữ
níng ㄋㄧㄥˊ, nìng ㄋㄧㄥˋ, zhù ㄓㄨˋ

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. an toàn
2. thà, nên
3. há nào, lẽ nào

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn.
② Thăm hỏi. Con gái ở nhà chồng về thăm cha mẹ gọi là quy ninh .
③ Thà, lời thuận theo, như ninh khả thà khá, ninh sử 使 thà khiến. Xét ra chữ ninh viết và viết hai chữ ý nghĩa hơi giống nhau mà có phần hơi khác nhau. Như an ninh , đinh ninh đều dùng chữ ninh , còn tên đất hay họ thì dùng chữ ninh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên ổn, yên lặng, lặng lẽ, yên tĩnh;
② (văn) Thăm hỏi: Về thăm cha mẹ (Thi Kinh);
③ (Tên gọi khác của) Nam Kinh: Đường sắt Thượng Hải - Nam Kinh. Xem [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thà: Thà chết không chịu khuất phục; Thà nhảy xuống dòng nước tự tận mà chôn vào bụng cá trên sông vậy (Sử kí: Khuất Nguyên liệt truyện); Nếu cắt đứt quan hệ tốt với vua, thì thà về nước mà chết còn hơn (Tả truyện); Thần thà phụ nhà vua, chứ không dám phụ xã tắc (đất nước) (Hán thư); Ta thà làm quỷ của đất nước, há có thể nào làm bề tôi cho nhà ngươi (Tấn thư); Nếu để hại dân, thà ta chịu chết một mình (Tả truyện). Xem . 【】ninh khả [nìngkâ] Thà: Thà chết quyết không làm nô lệ; 【】 ninh khẳng [nìngkân] Như ; 【】ninh nguyện [nìngyuàn] Như ;
② (văn) Thà... hay thà, thà... hay là: ? Con rùa ấy, thà chết để lại xương cho người ta quý trọng, hay thà sống mà kéo lê đuôi nó trong vũng bùn? (Trang tử: Thu thủy);
③ (văn) Há (dùng như [bộ ], biểu thị sự phản vấn): ? Thiên hạ đang lúc cấp bách, vương tôn há có thể từ chối ư? (Sử kí);
④ [Nìng] (Họ) Ninh. Xem [níng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Td: An ninh — Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Thà là — Về thăm.

Từ ghép 16

trữ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "an ninh" yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Tang loạn kí bình, Kí an thả ninh" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tang tóc biến loạn đã dứt, Đã yên ổn vô sự rồi.
2. (Động) Thăm hỏi, vấn an. ◎ Như: "quy ninh" (con gái ở nhà chồng) về thăm hỏi cha mẹ.
3. (Phó) Thà, nên. ◎ Như: "ninh tử bất khuất" thà chết chứ không chịu khuất phục, "ninh khả" thà khá, "ninh sử" 使 thà khiến. ◇ Luận Ngữ : "Lễ dữ kì xa dã, ninh kiệm" , (Bát dật ) Lễ mà quá xa xỉ, thà rằng kiệm ước (còn hơn).
4. (Phó) Dùng như "khởi" : há, lẽ nào lại, nào phải. ◇ Chiến quốc sách : "Thập nhân nhi tòng nhất nhân giả, ninh lực bất thắng, trí bất nhược da? Úy chi dã" , , . (Tần vi Triệu chi Hàm Đan ) Mười người theo một người, nào phải sức (mười người) không hơn, trí không bằng. Vì sợ đấy.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Nam Kinh" .

Từ điển trích dẫn

1. Sinh kế, việc làm ăn sinh sống. ◇ Tống sử : "Lạc Ấp vi thiên địa chi trung, dân tính an thư, nhi đa y quan cựu tộc. Nhiên thổ địa biển bạc, bách ư dinh dưỡng" , , . , (Địa lí chí nhất ).
2. Hấp thụ chất bổ dưỡng để nuôi sống thân thể. ◇ Lão Xá : "Hải thủy dục, thái dương dục, khả thị cật đích bất cú, doanh dưỡng bất túc, nhất khẩu hải thủy, chuẩn tử" , , , , , (Tập ngoại , Đinh ).
3. Chất bổ dưỡng, dưỡng liệu. ◎ Như: "ngưu nãi hàm hữu phong phú đích dinh dưỡng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi cho lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Hàng hóa vận chuyển ra ngoài cửa nhánh sông, vũng biển (cảng khẩu).
2. Thuyền bè đi ra cửa nhánh sông, vũng biển. ◇ Lục Trường Xuân : "Nhất nhật hiểu khởi, đãng chu xuất cảng" , (Hương ẩm lâu tân đàm , Đạo ngân ) Một hôm sáng dậy, quẫy thuyền ra cửa sông.
3. Lẻn ra cửa. § Chia tay giữa nam nữ có quan hệ không chính đáng. ◇ Kim Bình Mai : "Tiết tẩu khủng phạ Nguyệt nương sử nhân lai tiều, liên mang thoán xuyết Kính Tế xuất cảng, kị thượng đầu khẩu lai gia" 使, , (Đệ bát thập lục hồi) Tiết tẩu sợ rằng Nguyệt nương có thể sai người tới rình, vội vào giục Kính Tế "chia tay ra khơi", cưỡi con lừa về nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem hàng hóa ra khỏi nước để bán cho nước ngoài.

tín dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tín dụng, credit

Từ điển trích dẫn

1. Lấy thành tín mà dùng người. ◇ Tả truyện : "Kì quân năng hạ nhân, tất năng tín dụng kì dân" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Bậc đó biết hạ mình trước người khác, tất có thể lấy lòng thành tín sử dụng dân chúng của mình.
2. Tín nhiệm và ủy dụng. ◇ Hàn Dũ : "Ngô gián quan dã, bất khả lệnh thiên tử sát vô tội chi nhân, nhi tín dụng gian thần" , , (Thuận Tông thật lục tứ ) Ta làm gián quan, không thể khiến cho vua giết người vô tội và tín nhiệm ủy dụng gian thần.
3. Tin theo và sử dụng. ◇ Tư Mã Bưu : "Yêu tà chi thư, khởi khả tín dụng?" , (Thạch bao thất sấm ) Sách yêu tà, há có thể tin dùng chăng?
4. Không cần đưa ra vật tư hay tiền mặt làm bảo chứng mà chỉ tín nhiệm tiến hành hoạt động. ◎ Như: "tín dụng thải khoản" , "tín dụng giao dịch" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin dùng — Nói về việc cho vay nợ mà không đòi hỏi điều kiện tài sản bảo đảm. Td: Ngân hàng tín dụng.

Từ điển trích dẫn

1. Hai đầu, gốc ngọn, thủy chung. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
2. Hai cực đoan, tức thái quá và bất cập. ◇ Lễ Kí : "Chấp kì lưỡng đoan, dụng kì trung ư dân" , (Trung Dung ) ý nói xử sự không thiên lệch, cẩn thận giữ đạo trung dung, không nên cực đoan..
3. Thái độ do dự, lưỡng lự, không nhất định. ◇ Sử: "Ngụy vương khủng, sử nhân chỉ Tấn Bỉ, lưu quân bích Nghiệp, danh vi cứu Triệu, thật trì lưỡng đoan dĩ quan vọng" , 使, , , (Ngụy Công Tử truyện ) Vua Ngụy sợ, sai người cản Tấn Bỉ lại, giữ quân đóng lũy ở đất Nghiệp, tiếng là cứu Triệu, nhưng thực ra là còn lưỡng lự để nghe ngóng xem sao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai đầu. Chỉ sự thái quá và sự bất cập.
ung, úng, Ủng, ủng
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử: "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

úng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấp mất. Ngăn mất — Che lấp đi.

Từ ghép 4

Ủng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc nghẽn;
② Vun, vun đắp: Vun đất;
③ Lấp.

ủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vun xới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bế tắc, nghẽn, không thông. ◎ Như: "ủng tắc" tắc nghẽn. ◇ Quốc ngữ : "Xuyên ủng nhi hội, thương nhân tất đa, dân diệc như chi" , , (Chu ngữ thượng ) Sông tắc nghẽ thì vỡ tràn, làm thương tổn người hẳn là nhiều, dân cũng như thế.
2. (Động) Che lấp, cản trở. ◎ Như: "ủng tế" che lấp. ◇ Sử: "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông.
3. (Động) Vun đắp, bồi dưỡng. ◎ Như: "bồi ủng" bồi đắp. ◇ Vương Sung : "Vật hoàng, nhân tuy quán khái ủng dưỡng, chung bất năng thanh" , , (Luận hành , Đạo hư ) Cây héo vàng, dù người tưới rót bồi bổ, rốt cuộc cũng không xanh lại được.
4. § Cũng đọc là "ung".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp, nhân cớ gì mà làm cho trên dưới không rõ nhau gọi là ủng tế .
② Ðắp, vun thêm đất cho cây gọi là bồi ủng .
③ Ủng trệ, cũng đọc là chữ ung.

Từ ghép 2

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.