bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

sở
suǒ ㄙㄨㄛˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nơi, chỗ
2. viện, sở, đồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi, chốn. ◎ Như: "trú sở" chỗ ở, "hà sở" chỗ nào?
2. (Danh) Vị trí thích hợp. ◇ Dịch Kinh : "Các đắc kì sở" (Hệ từ hạ ) Đâu vào đó.
3. (Danh) Đối tượng của "lục căn" sáu căn (thuật ngữ Phật giáo) gồm: "nhãn" mắt, "nhĩ" tai, "tị" mũi, "thiệt" lưỡi, "thân" thân, "ý" ý. § Nhà Phật cho phần "căn" là "năng" , phần "trần" là "sở" . ◎ Như: mắt trông thấy sắc, thì mắt là "năng", mà sắc là "sở".
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị về phòng ốc. ◎ Như: "nhất sở phòng tử" một ngôi nhà, "tam sở học hiệu" ba trường học.
5. (Danh) Cơ quan, cơ cấu. ◎ Như: "khu công sở" khu sở công, "nghiên cứu sở" viện nghiên cứu.
6. (Danh) Họ "Sở".
7. (Đại) Đó, như thế. § Đại từ chỉ thị, tương đương với "thử" , "giá" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tề vong địa nhi vương gia thiện, sở phi kiêm ái chi tâm dã" , (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Nước Tề mất đất mà nhà vua tăng thêm bữa ăn, như thế chẳng phải là có lòng kiêm ái vậy.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Quốc ngữ : "Tào Quế vấn sở dĩ chiến ư Trang Công" (Lỗ ngữ thượng ) Tào Quế hỏi Trang Công trận chiến nào.
9. (Trợ) Kết hợp với động từ thành danh từ: cái mà, điều mà. ◎ Như: "sở hữu" cái mình có. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mình không muốn, thì đừng làm cho người.
10. (Trợ) Kết hợp với động từ "vi" hoặc "bị" , biểu thị ý thụ động. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
11. (Trợ) Độ chừng. ◇ Sử Kí : "Lương thù đại kinh, tùy mục chi. Phụ khứ lí sở, phức hoàn" , . , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương hết sức kinh ngạc, nhìn theo. Ông lão đi chừng một dặm thì quay trở lại.
12. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Thi Kinh : "Trung cấu chi ngôn, Bất khả đạo dã, Sở khả đạo dã, Ngôn chi xú dã" , , , (Dung phong , Tường hữu tì ) Lời (dâm dật) trong cung kín, Không thể nói ra được, Nếu như mà nói ra được, Thì xấu xa nhơ nhuốc cho lời nói.
13. (Phó) Tương đương với "thượng" , "hoàn" . ◇ Nhạc phủ thi tập : "Giang Lăng khứ Dương Châu, Tam thiên tam bách lí. Dĩ hành nhất thiên tam, Sở hữu nhị thiên tại" , . , (Áo nông ca ) Giang Lăng đến Dương Châu, Ba ngàn ba trăm dặm. Đã đi một ngàn ba, Còn lại hai ngàn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xứ sở, như công sở sở công, hà sở chỗ nào? v.v. Tính gộp hết thẩy các cái của mình có gọi là sở hữu .
② Một khu nhà gọi là nhất sở .
③ Thửa, dùng làm lời nói đệm, như ái kì sở thân yêu thửa người thân mình.
④ Lời nói chưa định, như phụ khứ lí sở phục hoàn cha đi hơn dặm lại về.
⑤ Nếu, nghĩa như chữ giả .
⑥ Nơi, chốn, nhà Phật cho phần căn là năng, phần trần là sở, như mắt trông thấy sắc, thì mắt là năng, mà sắc là sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chốn. Td: Xứ sở — Tiếng đại danh từ, chỉ về người làm chủ sự gì, vật gì. Cái mà. Người.

Từ ghép 47

thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trông cậy, nhờ cậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy, nương nhờ. ◇ Thi Kinh : "Vô phụ hà hỗ, Vô mẫu hà thị" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Không cha cậy ai, Không mẹ nhờ ai. § Vì thế nên tục gọi cha mẹ là "hỗ thị" . Mất cha gọi là "thất hỗ" , mất mẹ gọi là "thất thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy, nương nhờ. Kinh Thi có câu: Vô phụ hà hỗ vô mẫu hà thị không cha cậy ai, không mẹ nhờ ai, vì thế nên tục gọi cha mẹ là hỗ thị . Mất cha gọi là thất hỗ , mất mẹ gọi là thất thị .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cậy, nương dựa, ỷ lại vào: Có chỗ dựa, không lo ngại gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cậy vào. Dựa vào — Ỷ mình.

Từ ghép 6

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bởi vậy, cho nên, vì thế nên

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên nhân, lí do. ◇ Sử Kí : "Xuân Thu chi trung, thí quân tam thập lục, vong quốc ngũ thập nhị, chư hầu bôn tẩu bất đắc bảo kì xã tắc giả bất khả thắng sổ. Sát kì sở dĩ, giai thất kì bổn dĩ" , , , . , (Thái sử công tự tự ) Trong đời Xuân Thu, có 36 vua bị giết, 52 nước bị diệt, các vua chư hầu phải bôn tẩu không bảo tồn được xã tắc, nhiều không kể xiết. Xét nguyên do của những sự việc đó, đều chỉ tại bỏ mất đạo gốc mà thôi.
2. (Liên từ) Biểu thị quan hệ nhân quả: cho nên, vì thế. ◇ Lão tàn du kí : "Nhân vi nhân thái đa, sở dĩ thuyết đích thậm ma thoại đô thính bất thanh sở" , (Đệ nhị hồi) Bởi vì người quá đông, cho nên nói cái gì cũng đều nghe không rõ.
3. Cái mình làm, sở tác. ◇ Luận Ngữ : "Thịsở dĩ, quan kì sở do, sát kì sở an. Nhân yên sưu tai? Nhân yên sưu tai?" , , . ? ? (Vi chánh ) Xem việc làm của một người, tìm hiểu vì lẽ gì họ làm việc ấy, xét xem họ làm (việc đó) có an tâm (vui vẻ) hay không. Như vậy thì người ta còn giấu mình sao được.
4. Có thể, khả dĩ. ◇ Dịch Kinh : "Trung tín, sở  dĩ tiến đức dã" , (Càn quái ) Trung (với người) tín (với vật), thì đạo đức có thể tiến bộ.
5. Dùng để, dùng làm. ◇ Trang Tử : "Thị tam giả, phi sở dĩ dưỡng đức dã" , (Thiên địa ) Ba cái đó (giàu có, sống lâu, nhiều con trai), không dùng để nuôi được Đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ khiến cho — Trong Bạch thoại có nghĩa là cho nên.
da, tà, từ
shé ㄕㄜˊ, xié ㄒㄧㄝˊ, xú ㄒㄩˊ, yá ㄧㄚˊ, yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

da

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đáp vâng;
② Như (bộ ).

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không ngay thẳng, bất chính

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, cong. Con người bất chính gọi là gian tà , lời nói bất chính gọi là tà thuyết . Phàm cái gì bất chính đều gọi là tà hết.
② Yêu tà, tà ma, như tà bất thắng chánh tà không hơn chánh được.
③ Nhà làm thuốc gọi bệnh khí là tà. Như phong tà tà gió làm bệnh, thấp tà khí ẩm thấp làm bệnh. Một âm là da. Lang da tên một ấp của nước Tề.
② Dùng làm trợ từ. Cũng dùng làm chữ nói sự còn ngờ. Tục dùng như chữ da .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian tà, không ngay thẳng: Cải tà quy chánh; Tà thuyết;
② Không chính đáng, không bình thường: Một sự hăm hở không chính đáng;
③ (y) Tà khí (những nhân tố ngoại cảnh gây bệnh): Phong tà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ngay thẳng. Xấu xa. Truyện Nhị độ mai có câu: » Tối tăm mắt nịnh thất kinh hồ tà « — Khí hậu độc, gây bệnh cho người. Danh từ Đông y — Chỉ ma quỷ hại người. Td: Tà ma.

Từ ghép 32

từ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không ngay, gian. ◎ Như: "tà niệm" ý nghĩ không ngay thẳng, "tà tâm" lòng gian ác, "tà thuyết" chủ trương không chính đáng.
2. (Tính) Lệch, cong. § Thông "tà" .
3. (Danh) Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng. ◎ Như: "tà bất thắng chánh" tà không hơn chánh được. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Danh) Những điều quái dị, không bình thường. ◎ Như: "khu tà" đuổi trừ tà ma.
5. (Danh) Bệnh khí (đông y). ◎ Như: "phong tà" tà gió làm bệnh, "thấp tà" khí ẩm thấp làm bệnh.
6. Một âm là "da". (Danh) "Lang Da" tên một ấp của nước Tề.
7. (Trợ) Đặt ở cuối câu, nói sự còn ngờ. Dùng như chữ "da" . ◇ Sử Kí : "Dư thậm hoặc yên, thảng sở vị thiên đạo, thị da, phi da?" , , (Bá Di liệt truyện ) Tôi rất nghi hoặc: nếu như vậy gọi là thiên đạo, đúng chăng, trái chăng?
8. Một âm là "từ". (Phó) Chậm rãi, từ từ. § Thông "từ" . ◇ Thi Kinh : "Kì hư kì từ, Kí cức chỉ thư" , (Bội phong , Bắc phong ) Còn khoan thai từ từ hay sao? Đã gấp lắm rồi.
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thịsở coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

sưu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầy, còm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che giấu, ẩn nặc. ◇ Luận Ngữ : "Thịsở dĩ, quan kì sở do, sát kì sở an, nhân yên sưu tai?" , , , (Vi chánh ) Nhìn việc làm của một người, tìm hiểu vì cớ chi (mà họ làm việc ấy), xét xem (họ làm việc ấy) có yên vui không, thì người ta làm sao che giấu (chân tướng) được?
2. (Động) Tìm kiếm, lục soát. § Thông "sưu" .
3. (Danh) Ẩn ngữ, câu đố.
4. (Danh) Chỉ "sưu nhân" , một chức quan nuôi ngựa.
5. (Danh) Chỗ uốn cong.

Từ điển Thiều Chửu

① Dấu diếm, như nhân yên sưu tai người sao dấu được vậy thay.
② Tìm, lục, soát, cũng như chữ sưu .
③ Góc núi, chỗ núi uốn cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Che giấu, giấu diếm: ? Người sao giấu được thay? (Luận ngữ);
② Tìm, lục soát (dùng như , bộ );
③ Góc núi (chỗ núi uốn cong).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

giấu giếm, như chữ Sưu — Tìm tòi, như chữ Sưu .

Từ ghép 2

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

trang
zhuāng ㄓㄨㄤ

trang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trang trại, gia trang
2. họ Trang

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm túc, kính cẩn, ngay ngắn. ◎ Như: "đoan trang" đứng đắn nghiêm trang.
2. (Danh) Đường lớn thông suốt nhiều mặt. § Ghi chú: Ngày xưa chỉ ngả sáu, con đường thông sáu mặt.
3. (Danh) Thôn xóm, ruộng nương, nhà cửa ở vùng quê, vườn trại. ◎ Như: "thôn trang" thôn làng, "nông trang" trại nhà nông.
4. (Danh) Cửa hàng, tiệm buôn bán lớn. ◎ Như: "y trang" cửa hàng bán quần áo, "tiền trang" nhà đổi tiền.
5. (Danh) Kho chứa hàng hóa. ◎ Như: "dương trang" kho chứa các hàng ngoại quốc.
6. (Danh) Biệt thự, nhà riêng, cơ sở ở ngoài thành thị. ◎ Như: "Dương Minh san trang" .
7. (Danh) Gọi tắt của "trang gia" nhà cái (cuộc cờ bạc). ◎ Như: "luân lưu tọa trang" thay phiên làm nhà cái (cờ bạc).
8. (Danh) Họ "Trang".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêm trang, sắc mặt kính cẩn chính đính gọi là trang.
② Ngả sáu, con đường thông sáu mặt gọi là trang.
③ Trang trại, chỗ nhà cửa có người ở trong làng gọi là trang. Vì thế nên ruộng nương của cải cũng gọi là trang.
④ Nhà chứa hàng. Như y trang cửa hàng bán áo.
⑤ Chỗ chứa các hàng hóa để gửi đi các nơi gọi là trang. Như dương trang cửa hàng bán buôn các hàng tây. Nhà đổi tiền cũng gọi là trang.
⑥ Lập riêng cơ sở ở ngoài thành thị cũng gọi là trang.
⑦ Chỗ nhà làm ruộng lớn cũng gọi là trang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làng, xóm: Làng, làng xóm, thôn xóm;
② Nhà trại lớn, trang trại;
③ Hiệu, cửa hiệu, cửa hàng: Cửa hàng bán áo; Hiệu vải; Hiệu chè (trà);
④ Nghiêm trang, đứng đắn.【】trang nghiêm [zhuangyán] Trang nghiêm, nghiêm trang, trịnh trọng: Trịnh trọng (trang nghiêm) tuyên bố; 【】trang trọng [zhuangzhòng] Trang trọng, đứng đắn, thận trọng;
⑤ Nhà cái (đánh bạc);
⑥ (văn) Con đường thông ra sáu mặt, ngã sáu;
⑦ [Zhuang] (Họ) Trang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nghiêm chỉnh. Td: Nghiêm trang — Nhà có vườn ở vùng quê. Td: Thôn trang — Họ người. Td: Trang tử.

Từ ghép 16

vô xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

vô xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.