kiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, qiào ㄑㄧㄠˋ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lông dài ở đuôi chim
2. nâng lên, cất lên, ngẩng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái lông dài ở đuôi chim.
2. (Danh) Đồ trang sức trên đầu phụ nữ, giống như đuôi chim. ◇ Bạch Cư Dị : "Hoa điền ủy địa vô nhân thu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu" , (Trường hận ca ) Các đồ trang sức vứt bỏ trên mặt đất, ngọc cài đầu màu xanh biếc hình đuôi chim sẻ, không ai nhặt lên.
3. (Động) Cất lên, ngẩng lên. ◎ Như: "kiều thủ" ngẩng đầu, "kiều túc nhi đãi" kiễng chân mà đợi.
4. (Động) Kênh, vểnh, cong lên. ◎ Như: "giá trương bản đắng, lưỡng đầu đô kiều khởi lai liễu" , cái ghế dài này, hai đầu đều vênh lên cả rồi.
5. (Động) Lẻn đi, lẻn trốn. ◎ Như: "kiều gia" lẻn đi khỏi nhà, "kiều khóa" trốn học.
6. (Tính) Vượt trội, đặc xuất. ◎ Như: "kiều tú" tốt đẹp hơn cả, chỉ người tài giỏi đặc xuất. § Cũng như: "kiều sở" người tài năng kiệt xuất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông mã đuôi. Cái lông dài nhất ở đuôi chim gọi là kiều.
② Cất lên, như kiều túc nhi đãi kiễng chân mà đợi.
③ Cái gì trội hơn cả gọi là kiều, như kiều tú tốt đẹp hơn cả. Bạch Cư Dị : Hoa điền ủy địa vô nhân thâu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu hoa trang sức trên đầu, thoa bằng vàng ngọc hình chim thúy chim tước rớt xuống đất không ai nhặt. Tản Ðà dịch thơ là: Ai người nhặt hoa rơi bỏ đất, Ôi! Thúy kiều ngọc nát vàng phai.
④ Kiều kiều cao ngất nghểu.
⑤ Ngẩng đầu lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngẩng (đầu) lên, cất (đầu, chân...): Ngẩng đầu nhìn bốn phía; Cất chân lên mà chờ;
② Vênh, cong lên: Tấm ván vênh;
③ (văn) Lông dài ở đuôi chim;
④ (văn) Trội bật hơn cả: Tốt đẹp hơn cả;
⑤ (văn) 【】kiều kiều [qiáoqiáo] Cao ngất nghểu. Xem [qiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vênh lên, cong lên: Chiếc ghế vênh cả lên rồi! Xem [qiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuôi chim có lông dài — Cất lên, ngẩng lên — Vẻ tươi tốt — Trội hơn, vượt lên.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Quần áo, chăn mền, giày dép... (các thứ dùng để mang mặc). ◇ Chu Nhi Phục : "Tiên bả bệnh nhân bị phục, chẩm đầu, tẩy tịnh tiêu độc" , , (Nặc Nhĩ Man , Bạch cầu ân đoạn phiến , Bát ).
2. Cảm hóa. ◇ Lục Giả : "Dân bất phạt nhi úy tội, bất thưởng nhi hoan duyệt, tiệm tí ư đạo đức, bị phục ư trung hòa chi sở trí dã" , , , (Tân ngữ , Vô vi ).
3. Tín phụng, tự thân thật hành. ◇ Hán Thư : "Tu lễ nhạc, bị phục nho thuật" , (Hà Gian Hiến Vương truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặc quần áo. Tự rước vào mình. Điều mình phải chịu.
quát, thích, trích, đích, địch
dí ㄉㄧˊ, shì ㄕˋ, tì ㄊㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

quát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhanh.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

đang lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi đến. Như thích Tề đến nước Tề.
② Theo. Con gái về nhà chồng gọi là thích nhân .
③ Ưa thích. Như thích ý vừa ý, thích nguyện thích như nguyện. Không được dễ chịu gọi là bất thích (đau yếu khó chịu).
④ Vừa. Như thích khả nhi chỉ vừa phải mà thôi.
⑤ Chính thế. Dùng làm trợ từ. Như thích túc tự hại chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
⑥ Chỉ. Như Mạnh Tử nói Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
⑦ Vừa gặp. Như thích nhiên vừa may, thích ngộ vừa gặp, v.v.
⑧ Một âm là đích. Chuyên chủ. Như vô sở đích tòng không chuyên chủ theo vào đâu.
⑨ Cùng nghĩa với chữ đích . Ngôi thái tử gọi là đích tử . Chỗ ngủ chính gọi là đích thất , v.v. Cũng cùng nghĩa với những chữ sau: địch , trích , thích .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích hợp, hợp: Thích nghi, thích hợp; Hợp ý;
② Dễ chịu, thích ý: Hơi thấy khó chịu; Mà là cái sở thích chung của tôi và bác (Tô Đông Pha: Tiền Xích Bích phú);
③ Vừa vặn, vừa lúc, đúng dịp: Vừa được thì thôi; Vừa lúc có con chim hạc lẻ loi bay ngang sông từ hướng đông tới (Tô Đông Pha: Hậu Xích Bích phú);
④ Mới, vừa mới: ? Vừa ở đâu đến đấy?; Vừa gặp; Nhà ta mới vừa làm xong (Tô Đông Pha). 【】thích tài [shìcái] (văn) Như [shìlái]; 【】thích gian [shìjian] (văn) Như [shìlái];【】thích lai [shìlái] (văn) Vừa, vừa mới, vừa rồi, mới vừa, ban nãy, hồi nãy: ? Vừa mới nhậu rượu thịt của ông ấy, há lại vô tình ư? (Sưu thần kí); Ta lúc nãy chỉ nghe tiếng của ngươi, không thấy thân ngươi (Tổ đường tập);
⑤ Đi, đến: Chẳng biết nghe theo ai, lừng khừng; Quyết bỏ mày đi, đi đến chốn vui kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Theo về;
⑦ (văn) Gả: Gả cho người;
⑧ (văn) Tốt đẹp;
⑨ (văn) Nếu: Nếu vua có lời nói, thì kíp nghe theo (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến nơi nào — Đúng. Vừa hợp với — Người Việt Nam còn hiểu là vui sướng vì hợp ý mình. Td: Thỏa thích.

Từ ghép 13

trích

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Trích giáng (như , bộ ): Giả Nghị vì bị giáng đã bỏ đi (Hán thư: Giả Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Trích , — Xem các âm Đích, Thích.

đích

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Theo: Không theo vào đâu;
② Chính, lớn, con của vợ chính (dùng như , bộ ): Con chính, con trưởng; Chỗ ngủ chính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyên chú vào — Dùng như chữ Đích — Các âm khác là Địch, Thích, Trích.

địch

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Địch — Các âm khác là Đích, Thích, Trích. Xem các âm này.
lộng
lòng ㄌㄨㄥˋ, nòng ㄋㄨㄥˋ

lộng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mân mê ngắm nghía
2. đùa dỡn, bỡn cợt, trêu chọc
3. thổi sáo, thổi tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mân mê, cầm chơi. ◇ Thi Kinh : "Nãi sinh nam tử, (...) Tái lộng chi chương" (Tiểu nhã , Tư can ) Đẻ ra con trai, ... Cho chơi ngọc chương. § Vì thế mừng ai đẻ con trai thì gọi là "lộng chương chi hỉ" .
2. (Động) Ngắm nghía, thưởng ngoạn. ◎ Như: "lộng nguyệt" ngắm trăng.
3. (Động) Đùa bỡn, trêu chọc. ◎ Như: "hí lộng" đùa bỡn. ◇ Chu Văn An : "Thủy nguyệt kiều biên lộng tịch huy" (Miết trì ) Ánh trăng trên nước bên cầu đùa giỡn với bóng chiều.
4. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vũ lộng" khinh nhờn.
5. (Động) Làm. ◎ Như: "lộng phạn" làm cơm.
6. (Động) Lấy. ◎ Như: "tha lộng lai nhất đính mạo tử" anh ấy lấy một cái mũ.
7. (Động) Xem xét, tìm cách, truy cứu. ◎ Như: "giá kiện sự nhất định yêu lộng thanh sở tài hành" việc đó nhất định phải xem xét rõ ràng rồi mới làm.
8. (Động) Khiến cho, làm cho. ◎ Như: "lộng đắc đại gia bất cao hứng" làm cho mọi người không vui lòng.
9. (Động) Dao động, quấy động. ◎ Như: "giá tiêu tức bả đại gia lộng đắc nhân tâm hoàng hoàng" tin đó làm lòng người mọi nhà dao động sợ hãi.
10. (Động) Thổi, tấu, biểu diễn. ◎ Như: "lộng địch" thổi sáo.
11. (Động) Kêu, hót (chim chóc).
12. (Động) Trang điểm, tu sức. ◇ Ôn Đình Quân : "Lại khởi họa nga mi, Lộng trang sơ tẩy trì" , (Bồ tát man ) Biếng dậy vẽ lông mày, Trang điểm chải tóc uể oải.
13. (Động) Gian dối, dâm loạn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ Nhị da tại ngoại đầu lộng liễu nhân, nhĩ tri đạo bất tri đạo?" , (Đệ lục thập thất hồi) Cậu hai mày gian dâm ở ngoài, mày có biết không?
14. (Danh) Tên khúc nhạc. ◎ Như: "mai hoa tam lộng" .
15. (Danh) Đường riêng trong cung vua.
16. (Danh) Ngõ, hẻm. ◎ Như: "hạng lộng" ngõ hẻm. ◇ Nam sử : "Xuất tây lộng, ngộ thí" 西, (Tề Phế Đế Uất Lâm vương bổn kỉ ) Chạy ra hẻm phía tây, bị giết chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mân mê ngắm nghía, nay gọi sinh con trai là lộng chương , sinh con gái là lộng ngõa .
② Lấy người ra làm trò đùa cũng gọi là lộng. Như hí lộng đùa bỡn, vũ lộng khinh nhờn, v.v.
③ Thổi. Như lộng địch thổi sáo. Lại là tên khúc nhạc nữa.
④ Ngõ. Cũng như chữ hạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Ngõ: Ngõ phố. Xem [nòng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chơi, bỡn, giỡn, đùa, nghịch: Trẻ con thích nghịch cát; Đùa giỡn; Khinh nhờn;
② Làm, nấu: Nấu cơm; Làm bẩn;
③ Lấy, kiếm: Anh đi lấy tí nước về đây;
④ Giở: Giở thủ đoạn;
⑤ Khiến cho, làm cho: Làm cho mọi người không vui lòng;
⑥ (văn) Mân mê ngắm nghía: Sinh con trai; Sinh con gái;
⑦ (văn) Thổi: Thổi sáo. Xem [lòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui chơi. Ngắm nghía mà chơi — Khinh lờn — Tấu nhạc — Đường nhỏ. ngõ hẹp.

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ nghỉ ngơi thường ngày. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khang Tử trú cư nội tẩm, Khổng Tử vấn kì sở tật" , (Khúc lễ Tử Cống vấn ) Khang Tử ban ngày ở chỗ nghỉ ngơi, Khổng Tử hỏi ông có bệnh gì.
2. Phòng ngủ của phụ nữ. ◇ Liêu trai chí dị : "Hựu kì hậu vi nội tẩm, chu liêm tú mạc, lan xạ hương sung dật phún nhân" , , (Kim hòa thượng ) Ở phía sau lại có phòng ngủ, rèm đỏ màn thêu xông lan xạ thơm phức.
3. Chỗ ở của vợ cả.
4. Phiếm chỉ nội thất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phòng ngủ trong nhà.

Từ điển trích dẫn

1. Cây chêm. § Thường làm bằng gỗ hoặc tre, một đầu bằng, một đầu nhọn, dùng để chêm hoặc chận một chỗ hổng cho chặt lại. ◇ Thủy hử truyện : "Thủy để hạ tảo toản khởi tam tứ bách thủy quân, tận bả thuyền vĩ tiết tử bạt liễu, thủy đô cổn nhập thuyền lí lai" , , (Đệ ngũ ngũ hồi) Bỗng có ba bốn trăm thủy quân từ dưới nước nhô lên, rút hết những nút chêm ở đàng sau lái thuyền, nước chảy ùa vào thuyền.
2. Tỉ dụ người hoặc sự vật dùng để chêm, đệm. ◇ Bình Chú : "(Ngã quân) bả đệ nhất cá tiết tử tắc tiến liễu địch nhân phòng thủ đích nam ngạn" () (Chuyển chiến Giang Hoài Hà Hán ).
3. Đoạn văn dẫn nhập cho từng chương, hồi... (trong tuồng hoặc tiểu thuyết). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cứu cánh Vương Miện hà tằng tố quá nhất nhật quan? Sở dĩ biểu bạch nhất phiên. Giá bất quá thị cá tiết tử, hạ diện hoàn hữu chánh văn" ? . , (Đệ nhất hồi).
sách
chè ㄔㄜˋ

sách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nứt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nứt, vỡ, lở. ◇ Đỗ Phủ : "Ngô Sở đông nam sách" (Đăng Nhạc Dương lâu ) Đất Ngô đất Sở chia tách ở hai phía đông nam.
2. (Động) Nở (hoa). ◇ Liêu trai chí dị : "Phương lưu liên gian, hoa diêu diêu dục sách" , (Hương Ngọc ) Hương thơm bay khắp phòng, hoa lay động chực nở.
3. (Động) Chia rẽ, chia li. ◇ Bạch Cư Dị : "Thùy gia vô phu phụ, Hà nhân bất li sách" , (Tục cổ ) Nhà nào không có vợ chồng, Ai mà không phải chia li?
4. (Động) Hủy hoại. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nứt ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nứt ra;
② Làm nứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất nứt nẻ ra — Nứt ra.
tích, tý
jī ㄐㄧ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứa chất, tích, dồn lại
2. tích (kết quả phép nhân)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chứa, trữ, gom góp. ◎ Như: "tích trữ" cất giữ, "tích hóa trục lợi" trữ hàng hóa để kiếm lời. ◇ Liêu trai chí dị : "Cư quan liêm, đắc bổng bất trị sanh sản, tích thư doanh ốc" , , (Thư si ) Làm quan thanh liêm, có bổng lộc không vụ làm giàu, chỉ chứa sách đầy nhà.
2. (Động) Chồng chất, đọng. ◎ Như: "tích lũy" chất chứa mỗi ngày một nhiều hơn, "nhật tích nguyệt lũy" ngày chồng tháng chất, kéo dài, "ứ tích" ứ đọng.
3. (Động) Nghẽn tắc, trở ngại không thông. ◇ Trang Tử : "Thiên đạo vận nhi vô sở tích, cố vạn vật thành" , (Thiên đạo ) Đạo trời xoay chuyển mà không bế tắc, cho nên vạn vật sinh thành.
4. (Tính) Lâu ngày, lâu đời. ◎ Như: "tích niên" đã lâu năm, "tích oán" oán hận lâu ngày, "tích tập" thói quen lâu ngày.
5. (Danh) Kết quả của phép tính nhân, số nhân được. ◎ Như: "tích số" số nhân được (thí dụ: 5 x 3 = 15, tích số là 15).

Từ điển Thiều Chửu

① Chứa góp.
② Chồng chất.
③ Tích lâu, như tích niên đã lâu năm.
④ Cái số nhân được, như diện tích số đo bề mặt được bao nhiêu.
⑤ Một âm là tí. Chất đống, dành dụm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất, xếp: Chất đất thành núi;
② Tích lại, chứa, trữ: Tích ít thành nhiều; Năm này qua năm khác, lâu dài;
③ Lâu ngày, lưu cửu: Thói tệ lâu đời; Thói quen đã lâu, thói cũ;
④ (y) Bệnh cam tích;
⑤ (toán) Số nhân được: Số nhân được, tích số.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại, không tiêu tan đi được — Cất chứa. Cất giữ.

Từ ghép 21

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chứa góp.
② Chồng chất.
③ Tích lâu, như tích niên đã lâu năm.
④ Cái số nhân được, như diện tích số đo bề mặt được bao nhiêu.
⑤ Một âm là tí. Chất đống, dành dụm.
sanh, thảng
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người dung tục, hèn hạ. ◎ Như: "ngu sanh" người thô lậu.
2. (Tính) Thô tục, thô bỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Sanh âm lí thái" (Sở vọng phú ) Giọng nói thô tục dáng điệu quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng cha, tiếng gọi khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn, hạ tiện — Tiếng để chỉ kẻ nghèo hèn, thấp hèn trong xã hội — Một âm khác là Thương. Xem vần Thương.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thảng thốt: Vội vã gấp rút, không suy nghĩ.

Từ điển trích dẫn

1. Cách nói lưu truyền trong dân gian. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nguyên lai Lao Hàng Giới tự đáo liễu Hương Cảng, tại Cảng đốc na lí quải liễu hào, quản lí tố tụng đẳng sự, tục ngữ tựu khiếu tác luật sư" , , , (Đệ tứ ngũ hồi).
2. Câu nói sẵn (có ý nghĩa) thường dùng trong dân gian. ◇ Lão tàn du kí : "Kí thị một tài đích giá môn thiểu, tục ngữ thuyết đích hảo, "Vật dĩ hi vi quý", khởi bất thị một tài đích đáo thành liễu bảo bối liễu ma?" , , "", ? (Đệ thập tam hồi).
3. Tiếng địa phương (phương ngôn), thổ ngữ. ◇ Lưu Tri Cơ : "Sở dĩ Tấn Sở phương ngôn, Tề Lỗ tục ngữ, lục kinh chư tử tái chi đa hĩ" , , (Sử thông , Tạp thuyết trung ).
4. Chỉ cách gọi theo thói quen (ở một nơi chốn nào đó). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá sảnh thượng dã hữu nhất biển, đề trước "Phụ nhân dụ đức" tứ tự; gia hạ tục ngữ giai khiếu tác "Nghị sự sảnh" nhi" , ""; "" (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Nhà này cũng có cái biển đề bốn chữ "Phụ nhân dụ đức" (giúp nhân khuyên đức); người trong nhà thường chỉ quen gọi là "nhà bàn việc".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Câu nói có từ lâu đời.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.