thạch, đạn
dàn ㄉㄢˋ, shí ㄕˊ

thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá
2. tạ (đơn vị đo, bằng 120 cân)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá.
② Thạch (tạ), đong thì 100 thưng gọi là một thạch, cân thì 120 cân gọi là một thạch.
③ Các thứ như bia, mốc đều gọi là thạch, khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc gọi là kim thạch chi học .
④ Cái gì không dùng được cũng gọi là thạch, như thạch điền ruộng không cầy cấy được, 'thạch nữ con gái không đủ bộ sinh đẻ.
⑤ Tiếng thạch, một tiếng trong bát âm.
⑥ Thuốc chữa, dùng đá để tiêm vào người chữa bệnh.
⑦ Bắn đá ra.
⑧ Lớn, bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá: Đá vôi; Bia đá;
② Khắc đá: Câu khắc (câu ghi) trên bia đá hoặc đồ đồng;
③ (văn) Bia, mốc: Khoa nghiên cứu các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc;
④ (văn) Không dùng được, chai, vô dụng: Ruộng không cày cấy được, ruộng chai; Con gái không đẻ được, phụ nữ hiếm muộn;
⑤ (văn) Tiếng thạch (một trong bát âm thời xưa);
⑥ (văn) Bắn đá ra;
⑦ (văn) Lớn, bền;
⑧ (văn) Thuốc chữa bệnh dùng đá tiêm vào;
⑨ [Shí] (Họ) Thạch. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá — Hòn đá. Tảng đá — Tên một bộ chữ Hán.

Từ ghép 59

anh thạch 嬰石bạch vân thạch 白雲石bàn thạch 磐石bàng quang kết thạch 膀胱結石bảo thạch 宝石bảo thạch 寶石cẩm thạch 錦石châm thạch 箴石công thạch 公石cơ thạch 基石dĩ noãn đầu thạch 以卵投石đồng thạch 銅石giáp thạch 硖石giáp thạch 硤石hạn thạch 旱石hiệp thạch 峽石hiệp thạch tập 峽石集hóa thạch 化石hỏa thạch 火石kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹lôi thạch 礨石mộc thạch 木石ngoan thạch 頑石ngọc thạch 玉石nham thạch 岩石nham thạch 巖石phàn thạch 礬石phi thạch 飛石phù thạch 浮石phún thạch 噴石phún xuất thạch 噴岀石quái thạch 怪石sàm thạch 鑱石thạch anh 石英thạch cao 石膏thạch đắng 石磴thạch đầu 石頭thạch điền 石田thạch khí 石器thạch lựu 石榴thạch nông thi văn tập 石農詩文集thạch nông tùng thoại 石農叢話thạch nữ 石女thạch thác 石碏thạch thán 石炭thạch tín 石信thạch tượng 石像thỉ thạch 矢石thiết thạch 鐵石tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiêu thạch 硝石toàn thạch 鑽石trụ thạch 柱石tuyền thạch 泉石từ thạch 磁石vẫn thạch 隕石viên thạch 圓石

đạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].
điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

hoắc, quắc
hè ㄏㄜˋ, huò ㄏㄨㄛˋ, suǒ ㄙㄨㄛˇ

hoắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan mau

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mau chóng, vùn vụt. ◇ Mai Thừa : "Niễn nhiên hãn xuất, hoắc nhiên bệnh dĩ" , (Thất phát ) Nhơm nhớp ra mồ hôi, bệnh khỏi mau chóng.
2. (Phó) "Hoắc hoắc" nhoang nhoáng. ◎ Như: "điện quang hoắc hoắc" ánh điện nhoang nhoáng.
3. (Trạng thanh) "Hoắc hoắc" soèn soẹt. ◎ Như: "ma đao hoắc hoắc" mài dao soèn soẹt.
4. (Danh) Tên nước thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
5. (Danh) Tên núi, tức "Hành Sơn" .
6. (Danh) Họ "Hoắc".

Từ điển Thiều Chửu

① Tan mau. Văn tuyển : Niễn nhiên hãn xuất, hoắc nhiên bệnh dĩ nhơm nhớp ra mồ hôi, bệnh khỏi bẵng ngay. Nay ta gọi những sự tiêu phí tiền của là huy hoắc cũng là do nghĩa ấy.
② Hoắc hoắc soèn soẹt, tả cái tiếng nó đi nhanh chóng. Như ma đao hoắc hoắc mài dao soèn soẹt.
③ Phương nam gọi là hoắc. Ngày xưa gọi núi Nam Nhạc Hành Sơn là hoắc sơn . Núi lớn bao quanh núi nhỏ cũng gọi là hoắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỗng, chợt, vụt, ngay.【】hoắc nhiên [huò rán] a. Bỗng nhiên, đột nhiên: Đèn pin bỗng nhiên lóe sáng; b. (văn) (Khỏi bệnh) ngay: Vài ngày sau, ắt sẽ khỏi bệnh ngay; Bệnh khỏi ngay;
② (văn) Phương nam;
③【】 hoắc hoắc [huòhuò] a. Ken két, soèn soẹt: Mài dao soèn soẹt; b. Chớp, chớp sáng, nhấp nhoáng: Ánh điện chớp sáng;
④ [Huò] (Họ) Hoắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng bay vút — Chỉ sự vút đi cực mau, hoặc lan rộng ra rất mau.

Từ ghép 2

quắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng rực
giao
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ

giao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. keo, nhựa
2. dán, dính
3. cao su

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Keo (chất lỏng dùng để dán được). ◎ Như: "giao tất" keo sơn.
2. (Danh) Nói tắt của "tượng giao" hoặc "tố giao" tức cao-su.
3. (Danh) Tên trường học ngày xưa.
4. (Danh) Họ "Giao".
5. (Động) Dán, gắn liền. ◎ Như: "giao hợp" dán, gắn dính vào. ◇ Sử Kí : "Vương dĩ danh sử Quát, nhược giao trụ nhi cổ sắt nhĩ. Quát đồ năng độc kì phụ thư truyền, bất tri hợp biến dã" 使, . , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Nhà vua dùng (Triệu) Quát cũng chỉ vì nghe danh ông ta, cũng như gắn chặt trục đàn mà gảy đàn thôi. Quát chỉ biết đọc sách của cha để lại, không biết ứng biến.
6. (Động) Góa vợ lại lấy vợ khác gọi là "giao tục" . ◇ Liêu trai chí dị : "Công đại ưu, cấp vi giao tục dĩ giải chi, nhi công tử bất lạc" , , (Tiểu Thúy ) Ông lo lắm, gấp tìm vợ khác giải muộn cho con, nhưng công tử không vui.
7. (Tính) Dùng để dán được, có chất dính. ◎ Như: "giao bố" băng dính, "giao thủy" nhựa dán.
8. (Tính) Bền chặt. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Đức âm khổng giao" , (Tiểu nhã , Thấp tang ) Đã gặp người quân tử, Tiếng tăm rất vững bền.

Từ điển Thiều Chửu

① Keo. Lấy da các loài động vật nấu thành cao gọi là giao.
② Góa vợ lại lấy vợ khác gọi là giao tục . Liêu trai chí dị : Công đại ưu, cấp vi giao tục dĩ giải chi, nhi công tử bất lạc ông lo lắm, gấp tìm vợ khác giải muộn cho con, nhưng công tử không vui.
③ Phàm vật gì dính cũng gọi là giao. Như thụ giao nhựa cây.
④ Gắn liền. Như giao trụ cổ sắt đè chặt phím gảy đàn, ý nói kẻ câu nệ không biết biến thông.
⑤ Bền chặt. Như giao tất keo sơn, ý nói bè bạn chơi với nhau thân thiết như keo sơn không rời.
⑥ Thuyền mắc cạn.
⑦ Tên tràng học ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhựa: Nhựa đào;
② Keo, cồn;
③ Cao su: Giày cao su;
④ Dán, dính, gắn: Khung kính hỏng rồi, lấy keo (cồn) gắn lại;
⑤ Gắn liền, bám sát, bám chặt: Đè chặt phím gảy đàn (câu nệ);
⑥ (Ngb) Bền chặt (như keo): Keo sơn;
⑦ (văn) Thuyền mắc cạn;
⑧ (cũ) Tên trường học thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Keo dính, hồ dán cho dính — Dán cho dính lại — Vững chắc.

Từ ghép 6

thanh
jīng ㄐㄧㄥ, qīng ㄑㄧㄥ

thanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xanh, màu xanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Màu xanh lục. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thảo sắc nhập liêm thanh" (Lậu thất minh ) Màu cỏ hợp với rèm xanh. (2) Màu lam. ◇ Tuân Tử : "Thanh thủ chi ư lam, nhi thanh ư lam" , (Khuyến học ) Màu xanh lấy từ cỏ lam mà đậm hơn cỏ lam (con hơn cha, trò hơn thầy, hậu sinh khả úy). (3) Màu đen. ◎ Như: "huyền thanh" màu đen đậm.
2. (Danh) Cỏ xanh, hoa màu chưa chín. ◎ Như: "đạp thanh" đạp lên cỏ xanh (lễ hội mùa xuân), "thanh hoàng bất tiếp" mạ xanh chưa lớn mà lúa chín vàng đã hết (ý nói thiếu thốn khó khăn, cái cũ dùng đã hết mà chưa có cái mới).
3. (Danh) Vỏ tre. ◎ Như: "hãn thanh" thẻ tre để viết chữ (người xưa lấy cái thẻ bằng tre dùng lửa hơ qua, cho tre nó thấm hết nước, để khắc chữ).
4. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Thanh Hải" .
5. (Danh) Châu "Thanh", thuộc vùng Sơn Đông Giác đông đạo và Phụng Thiên, Liêu Dương bây giờ.
6. (Tính) Xanh lục. ◎ Như: "thanh san lục thủy" non xanh nước biếc.
7. (Tính) Xanh lam. ◎ Như: "thanh thiên bạch nhật" trời xanh mặt trời rạng (rõ ràng, giữa ban ngày ban mặt).
8. (Tính) Đen. ◎ Như: "thanh bố" vải đen, "thanh y" áo đen (cũng chỉ vai nữ trong tuồng, vì những người này thường mặc áo đen). ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
9. (Tính) Tuổi trẻ, trẻ. ◎ Như: "thanh niên" tuổi trẻ, "thanh xuân" tuổi trẻ (xuân xanh).

Từ điển Thiều Chửu

① Màu xanh, một trong năm màu, hòa với màu đỏ thì thành ra màu tía, hòa với màu vàng thì hóa màu lục.
② Người đời xưa cho xanh là cái sắc phương đông, thái tử ở cung phía đông, nên cũng gọi thái tử là thanh cung .
③ Người xưa lấy cái thẻ bằng tre để viết chữ gọi là sát thanh , có khi dùng lửa hơ qua, cho tre nó thấm hết nước, để khắc cho dễ gọi là hãn thanh . Xanh là cái màu cật tre, các quan thái sử ngày xưa dùng cật tre để ghi chép các việc, cho nên sử sách gọi là thanh sử sử xanh.
④ Thanh niên tuổi trẻ, cũng gọi là thanh xuân .
⑤ Thanh nhãn coi trọng, Nguyễn Tịch nhà Tấn tiếp người nào coi là trọng thì con mắt xanh, người nào coi khinh thì con mắt trắng, vì thế nên trong lối tờ bồi hay dùng chữ thùy thanh hay thanh lãm đều là nói cái ý ấy cả, cũng như ta nói, xin để mắt xanh mà soi xét cho vậy.
⑥ Châu Thanh, thuộc vùng Sơn Ðông Giác đông đạo và Phụng Thiên, Liêu Dương bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xanh: Nước biếc non xanh;
② Cỏ hoặc hoa màu còn xanh: Đạp lên cỏ xanh, đạp thanh (đi tảo mộ trong tiết thanh minh); Lúa còn non; Trông lúa, trông đồng;
③ Sống (chưa chín): Quýt hãy còn sống (còn xanh, chưa chín);
④ Thanh niên, tuổi trẻ, trẻ: Đoàn thanh niên cộng sản; Trẻ, trẻ tuổi;
⑤ (văn) Vỏ tre, thẻ tre (thời xưa dùng để khắc chữ): Thẻ tre để viết chữ; Vỏ tre đã hơ lửa cho tươm mồ hôi và khô đi (để dễ khắc chữ); Sử xanh, sử sách (thời xưa khắc vào thẻ tre xanh);
⑥ Lòng trắng trứng: Lòng trắng trứng;
⑦ [Qing] Tỉnh Thanh Hải hoặc Thanh Đảo (gọi tắt);
⑧ [Qing] (Họ) Thanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh — Cũng chỉ cỏ xanh. Đoạn trường tân thanh : » Lễ là Tảo mộ, hội là Đạp thanh « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thanh.

Từ ghép 28

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặt trời
2. dương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời. ◎ Như: "triêu dương" mặt trời ban mai, "dương quang" ánh sáng mặt trời.
2. (Danh) Hướng nam. ◇ Tả truyện : "Thiên tử đương dương" (Văn Công tứ niên ) Vua ngồi xoay về hướng nam.
3. (Danh) Chiều nước về phía bắc. ◎ Như: "Hán dương" phía bắc sông Hán. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quán thủy chi dương hữu khê yên, đông lưu nhập ư Tiêu thủy" , (Ngu khê thi tự ) Ở phía bắc sông Quán có một khe nưóc chảy qua hướng đông rồi nhập vào sông Tiêu.
4. (Danh) Mặt núi phía nam. ◎ Như: "Hành dương" phía nam núi Hành. ◇ Sử Kí : "Thiên sanh Long Môn, canh mục Hà San chi dương" , (Thái sử công tự tự ) (Tư Mã) Thiên sinh ở Long Môn, làm ruộng chăn nuôi ở phía nam núi Hà Sơn.
5. (Danh) Cõi đời đang sống, nhân gian. ◎ Như: "dương thế" cõi đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Minh vương lập mệnh tống hoàn dương giới" (Tịch Phương Bình ) Diêm vương lập tức hạ lệnh đưa về dương gian.
6. (Danh) Họ "Dương".
7. (Phó) Tỏ ra bề ngoài, làm giả như. § Thông "dương" . ◎ Như: "dương vi tôn kính" tỏ vẻ tôn kính ngoài mặt.
8. (Tính) Có tính điện dương. Trái lại với "âm" . ◎ Như: "dương điện" điện dương, "dương cực" cực điện dương.
9. (Tính) Tươi sáng. ◇ Lục Cơ : "Thì vô trùng chí, Hoa bất tái dương" , (Đoản ca hành ) Cơ hội chẳng đến hai lần, Hoa không tươi thắm lại.
10. (Tính) Hướng về phía mặt trời. ◇ Đỗ Phủ : "Sấu địa phiên nghi túc, Dương pha khả chủng qua" , (Tần Châu tạp thi ) Đất cằn thì chọn lúa thích hợp, Sườn núi hướng về phía mặt trời có thể trồng dưa.
11. (Tính) Gồ lên, lồi. ◎ Như: "dương khắc" khắc nổi trên mặt.
12. (Tính) Thuộc về đàn ông, thuộc về nam tính. ◎ Như: "dương cụ" dương vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Phần dương, khí dương. Trái lại với chữ âm . Xem lại chữ âm .
② Mặt trời. Như sách Mạnh Tử nói Thu dương dĩ bộc chi mặt trời mùa thu rọi xuống cho.
③ Hướng nam. Như thiên tử đương dương vua ngồi xoay về hướng nam.
④ Chiều nước về phía bắc cũng gọi là dương. Như Hán dương phía bắc sông Hán.
⑤ Mặt núi phía nam cũng gọi là dương như Hành dương phía nam núi Hành.
⑥ Tỏ ra. Như dương vi tôn kính ngoài mặt tỏ ra đáng tôn kính.
⑦ Màu tươi, đỏ tươi.
⑧ Cõi dương, cõi đời đang sống.
⑨ Dái đàn ông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dương (trái với âm): Âm dương;
② Thái dương, mặt trời: Mặt trời ban mai; Có mặt trời mùa thu dọi xuống cho nó (Mạnh tử);
③ (văn) Hướng nam, phía nam: Thiên tử ngồi quay về hướng nam;
④ (văn) Hướng bắc, phía bắc: Phía bắc sông Hán;
⑤ (văn) Phía nam núi: Phía nam núi Hành; Vì nó ở phía nam núi Hoa Sơn nên mới gọi nó là động Hoa Sơn (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí);
⑥ Lộ ra ngoài, tỏ ra bên ngoài, bề ngoài, giả vờ, vờ (như , bộ ): Ngoài mặt tỏ ra tôn kính; Nay bề ngoài vờ nói ủng hộ nước Hàn, nhưng thực ra lại ngầm thân với Sở (Sử kí: Hàn thế gia); Giả vờ ngủ.【】dương câu [yáng gou] Rãnh nổi, cống lộ thiên; 【】 dương phụng âm vi [yángféng-yinwéi] Ngoài thì thuận, trong thì chống, trước mặt phục tùng sau lưng chống lại;
⑦ Dương (vật): Dương vật, ngọc hành;
⑧ (văn) Màu đỏ tươi;
⑨ (văn) Cõi dương, cõi đời, dương gian;
⑩ [Yáng] Tên đất thời xưa (thuộc nước Yên đời Xuân thu, ở phía đông huyện Đường, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc);
⑪ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí dương — Mặt trời — Sáng sủa. Ấp áp. Chỉ mùa xuân — Chỉ về cuộc sống, trái với cõi chết — Hòn dái đàn ông. Chỉ về đàn ông.

Từ ghép 44

tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
quyên, quyến
juàn ㄐㄩㄢˋ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên một huyện ở tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên huyện, "Quyên Thành" (thuộc tỉnh Sơn Đông , Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Quyên Thành (thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

quyến

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ấp thuộc nước Vệ thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay.
dao, diêu, thao, đào
dào ㄉㄠˋ, tāo ㄊㄠ, táo ㄊㄠˊ, yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên hồ: Hồ Dao (ở tỉnh Giang Tô).

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Thao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thao.
② Một âm là đào. Rửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② [Táo] Tên sông: Sông Thao (ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, còn gọi là Thao thủy, hoặc Thao hà, phát nguyên từ tỉnh Sơn Tây, Trung Hoa — Tên sông ở Bắc phần Việt Nam, tức khúc sông Hồng hà thuộc địa phận phủ Lâm thao tỉnh Phú thọ.

đào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thao", ở tỉnh Cam Túc.
2. (Danh) Tên đất cổ, nay ở Sơn Đông, thời Xuân Thu thuộc về Tào . ◇ Tả truyện : "Bát niên xuân, minh vu Thao" , (Hi Công bát niên ) Năm thứ tám, mùa xuân, hội minh ước ở đất Thao.
3. Một âm là "diêu". (Danh) Tên hồ, ở tỉnh Giang Tô.
4. Một âm là "đào". (Động) Rửa tay. ◇ Thư Kinh : "Vương nãi thao thủy" (Cố mệnh ) Vua bèn rửa tay.
5. (Động) Giặt, rửa. § Thông "đào" . ◎ Như: "đào mễ" vo gạo.
6. (Động) Mò, vớt. § Thông "đào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thao.
② Một âm là đào. Rửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② [Táo] Tên sông: Sông Thao (ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc).
chuy, tri, truy
zī ㄗ

chuy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Chuy thủy, thuộc tỉnh Sơn Đông — Màu đen.

tri

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên sông, tức "Tri thủy" thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
2. (Tính) Đen (màu). § Thông "tri" . ◇ Sử Kí : "Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lấn, bất viết bạch hồ, niết nhi bất tri" , , , (Khổng Tử thế gia ) Nói chi cứng chắc, mà mài không mòn, nói chi trắng tinh, mà nhuộm không đen.
3. (Động) Điếm nhục, ô nhiễm, làm cho mang tiếng xấu.

truy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đen
2. sông Truy (ở tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc)

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Truy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen;
② [Zi] Sông Truy (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.