phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lạy, rập đầu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hỏi, thăm hỏi, gạn hỏi. ◎ Như: "khấu an" 叩安 vấn an. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" 吾有知乎哉? 無知也. 有鄙夫問於我, 空空如也; 我叩其兩端而竭焉 (Tử Hãn 子罕) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
3. (Động) Lạy sát đầu xuống đất. ◎ Như: "bách khấu" 百叩 trăm lạy. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô tương hà dĩ khấu thần minh" 吾將何以叩神明 (Vãn há Đại Than 晚下大灘) Ta sẽ lấy gì để lạy xin với thần minh?
4. (Động) Giằng, lôi, kéo. § Thông "khấu" 扣. ◇ Sử Kí 史記: "Bá Di, Thúc Tề khấu mã nhi gián" 伯夷, 叔齊叩馬而諫駭 (Bá Di truyện 伯夷傳) Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can.
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi, như ngã khấu kì lưỡng đoan 我叩其兩端 ta gạn hỏi thửa hai mối.
③ Lạy rập đầu xuống đất. Như bách khấu 百叩 trăm lạy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khấu đầu (lạy rập đầu xuống đất): 百叩 Trăm lạy; 叩謝 Khấu đầu lạy tạ;
③ (văn) Hỏi, thăm hỏi, hỏi han, gạn hỏi: 叩其兩端 Gạn hỏi về hai đầu mối của nó: 余叩所以 Ta hỏi lí do tại sao thế (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
④ (văn) Giằng lại (dây cương...) (dùng như 釦, bộ 扌): 伯夷叔齊叩馬而諫 Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can ngăn (Sử kí: Bá Di liệt truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khuôn phép, pháp độ.
3. (Danh) Phẩm hạnh, tiết tháo.
4. (Danh) Họ "Kiểm".
5. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "bất kiểm" 不檢 hành động không có phép tắc.
6. (Động) Tra xét, lục xét. ◎ Như: "kiểm điểm" 檢點 xét nét, "kiểm thu" 檢收 xét nhận.
7. (Động) Nêu ra, đưa lên. ◎ Như: "kiểm cử" 檢舉 nêu ra, tố cáo.
Từ điển Thiều Chửu
② Kiềm chế, hành động không có phép tắc gọi là bất kiểm 不檢.
③ Tra xét, lục xét, như kiểm điểm 檢點 xét nét, kiểm thu 檢收 xét nhận, v.v.
④ Khuôn phép.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kiềm chế (sự cẩn thận, chăm chú trong cử chỉ, lời nói, giao thiệp): 行爲失檢 Đi đứng mất ý tứ; 言語失檢 Ăn nói không kiềm chế;
③ Như 撿 (bộ 扌);
④ Kiểm điểm;
⑤ Hạn chế, điều tiết;
⑥ (văn) Khuôn mẫu;
⑦ [Jiăn] (Họ) Kiểm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bày tiệc, mở tiệc. ◎ Như: "yến khách" 宴客 mở tiệc đãi khách.
3. (Động) Ở yên, nghỉ ngơi. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, thị dữ thái tử yến giả dã" 少保, 少傅, 少師, 是與太子宴者也 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, cùng với thái tử ở yên.
4. (Tính) Yên ổn, yên tĩnh. ◎ Như: "tịch nhiên yến mặc" 寂然宴默 yên tĩnh trầm lặng.
5. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Yến nhĩ tân hôn, Như huynh như đệ" 宴爾新昏, 如兄如弟 (Bội phong 邶風, Cốc phong 谷風) Chàng vui với vợ mới cưới, Như anh như em.
6. (Phó) An nhàn, an tĩnh. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Khể thủ Quan Âm, Yến tọa bảo thạch" 稽首觀音, 宴坐寶石 (Ứng mộng Quan Âm tán 應夢觀音贊) Cúi đầu sát đất lạy Quan Âm, An tĩnh ngồi đá báu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thết, ăn yến. Lấy rượu thịt thết nhau gọi là yến.
③ Vui.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Yến tiệc, tiệc tùng: 赴宴 Dự tiệc;
③ Yên vui: 宴安 Yên vui.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tới gần
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tới gần.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
2. Các người có tri thức học vấn, các nho sinh. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "(Thủy Hoàng) hựu tiệm tính kiêm liệt quốc, tuy diệc triệu văn học, trí bác sĩ, nhi chung tắc phần thiêu "Thi", "Thư", sát chư sanh thậm chúng" 始皇又漸併兼列國, 雖亦召文學, 置博士, 而終則焚燒《詩》,《書》, 殺諸生甚眾 (Hán văn học sử cương yếu 漢文學史綱要, Đệ ngũ thiên 第五篇).
3. Các học trò, các đệ tử. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Quốc tử tiên sanh thần nhập Thái học, chiêu chư sanh lập quán hạ" 國子先生晨入太學, 招諸生立館下 (Tiến học giải 進學解).
4. Dưới hai thời nhà Minh và nhà Thanh gọi người nhập học là "chư sanh" 諸生. ◇ Diệp Thịnh 葉盛: "Dực nhật, tế tửu suất học quan chư sanh thượng biểu tạ ân" 翌日, 祭酒率學官諸生上表謝恩 (Thủy đông nhật kí 水東日記, Dương đỉnh tự thuật vinh ngộ sổ sự 楊鼎自述榮遇數事).
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨遠者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 筆意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truy cầu, mong tìm. ◎ Như: "cận danh" 近名 mong tìm danh tiếng, "cận lợi" 近利 trục lợi.
3. (Tính) Gần (khoảng cách ngắn về thời gian hoặc không gian). ◎ Như: "cận đại" 近代 đời gần đây. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" 緣溪行, 忘路之遠近 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
4. (Tính) Thân gần. ◎ Như: "cận thuộc" 近屬 thân thuộc.
5. (Tính) Đắc sủng, được tin dùng, được thương yêu. ◎ Như: "cận đang" 近璫 quan thái giám được tin cậy, "cận ái" 近愛 được vua sủng ái.
6. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã" 言近而旨遠者善言也 (Tận tâm hạ 盡心下) Lời nói đơn giản mà ý tứ sâu xa ấy là lời nói hay vậy.
7. (Tính) Nông cạn, tầm thường. ◎ Như: "cận thức" 近識 kiền thức nông cạn, "cận khí" 近器 người tài năng tầm thường.
8. (Tính) Gần giống như, từa tựa. ◎ Như: "bút ý cận cổ" 筆意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
9. (Phó) Gần, sát. ◎ Như: "cận bán" 近半 gần nửa.
Từ điển Thiều Chửu
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨遠者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 筆意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngót, gần, giống như, từa tựa, gần gũi: 近五百人 Ngót 500 người; 近似 Giống như; 平易近人 Dễ gần gũi người khác; 筆意近古 Ý văn gần giống như lối cổ;
③ Thân, gần: 親近 Thân với nhau; 近親 Họ gần;
④ Cận, thiển cận: 淺近 Thiển cận;
⑤ (văn) Thiết dụng, cần dùng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử 孟子 nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã 言近而旨遠者善言也 nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ 筆意近古 ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 知無不言 Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: 五言詩 Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; 全書約五十萬言 Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): 言告師氏 Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 111
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.