đế
dì ㄉㄧˋ

đế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc chúa tể trong vũ trụ. ◎ Như: "thượng đế" trời. ◇ Thư Kinh : "Đế nãi chấn nộ, bất tí Hồng phạm cửu trù" , (Hồng phạm ).
2. (Danh) Thiên thần làm chủ một phương. ◇ Trang Tử : "Nam hải chi đế vi Thúc, bắc hải chi đế vi Hốt, trung ương chi đế vi Hồn Độn" , , (Ứng đế vương ).
3. (Danh) Thời Tam Đại gọi vua đã chết là "đế" . ◇ Lễ Kí : "Thiên vương đăng giả, thố chi miếu, lập chi chủ, viết đế" , , , (Khúc lễ hạ ) Thiên vương quy tiên (chết), dựng miếu cho vua, lập vua làm chủ (miếu), gọi là đế.
4. (Danh) Vua, quân chủ, hoàng đế. § Thời thái cổ, "đế" chỉ lĩnh tụ của nhiều bộ tộc liên minh với nhau. ◇ Mạnh Tử : "(Thuấn) tự canh giá đào ngư dĩ chí ư đế, vô phi thủ ư nhân giả" (), (Công Tôn Sửu thượng ) (Thuấn) từ khi cày cấy, làm đồ gốm, đánh cá cho đến khi làm vua, lúc nào ngài cũng lấy (gương thiện đức) ở người .
5. (Danh) Thiên tử. § Ngày xưa gọi bậc thống trị tối cao của quốc gia là "đế" . ◇ Sử Kí : "Tần cố vương quốc, Thủy Hoàng quân thiên hạ, cố xưng đế" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nguyên trước Tần là một vương quốc, Thủy Hoàng làm vua cả thiên hạ nên gọi là đế (tức thiên tử).
6. (Động) Làm vua, xưng làm vua. ◇ Hậu Hán Thư : "Bệ hạ thừa đại loạn chi cực, thụ mệnh nhi đế, hưng minh tổ tông" , , (Phục Trạm truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Vị thần rất tôn gọi là đế, như trời gọi là thượng đế .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trời, đế: Trời, chúa trời, thượng đế;
② Vua, hoàng đế: Đế vương, vua chúa;
③ Đế quốc, chủ nghĩa đế quốc (nói tắt): Chống đế quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiệu của người đứng đầu thiên hạ — Chỉ trời — Chỉ ông vua.

Từ ghép 27

thục
shú ㄕㄨˊ

thục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ai đó, cái gì đó

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ai, người nào? ◎ Như: "thục vị" ai bảo. ◇ Nguyễn Trãi : "Gia sơn thục bất hoài tang tử" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Tình quê hương ai chẳng nhớ cây dâu cây tử ( "tang tử" chỉ quê cha đất tổ).
2. (Đại) Cái gì, cái nào, gì? ◎ Như: "thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã" sự ấy nhẫn được thì gì chả nhẫn được.
3. (Động) Chín (nấu chín, trái cây chín). ◇ Lễ Kí : "Ngũ cốc thì thục" (Lễ vận ) Ngũ cốc chín theo thời.
4. (Phó) Kĩ càng. ◇ Sử Kí : "Nguyện túc hạ thục lự chi" (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Xin túc hạ nghĩ kĩ cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Ai, chỉ vào người mà nói, như thục vị ai bảo.
② Gì, chỉ vào sự mà nói. Như thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã sự ấy nhẫn được thì gì chả nhẫn được.
③ Chín.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ai: ? Cha với chồng ai thân hơn? (Tả truyện); Ai nói không được?. 【】thục dữ [shuýư] (văn) a. Với ai, cùng ai: ? Nếu trăm họ không no đủ thì nhà vua no đủ với ai? (Luận ngữ); b. So với ... thì thế nào, so với ... thì ai (cái nào) hơn (dùng trong câu hỏi so sánh): ? Cứu Triệu với không cứu thì thế nào ? (Chiến quốc sách); Cứu sớm với cứu trễ thì thế nào hay hơn? (Sử kí); ? Tôi với Từ Công ở phía bắc thành ai đẹp hơn? (Chiến quốc sách); ? Ngô Khởi nói: Về việc trị lí quan lại, thân gần với dân chúng và làm đầy các kho lẫm thì ông với Khởi này ai hơn? (thì ông so với Khởi thế nào?) (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
② Cái gì, cái nào: ? Thế thì cái nào tốt cái nào xấu, theo đâu bỏ đâu? (Khuất Nguyên: Bốc cư); Hư danh với mạng sống cái nào gần gũi hơn (Lão tử);
③ Sao (dùng như , bộ ): Người ta chẳng phải sinh ra mà biết, thì sao có thể không sai lầm được? (Hàn Dũ: Sư thuyết).【】thục như [shúrú] (văn) So với thì thế nào, sao bằng: Hơn nữa, sức mạnh của tướng quân sao bằng Hầu Cảnh (Nam sử); 【】thục nhược [shúruò] (văn) So với thì thế nào, sao bằng (dùng như ): ? Chân đau sao bằng cổ đau? (Tấn thư); ? Bảo toàn một thân mình, sao bằng bảo toàn cho cả thiên hạ (Hậu Hán thư);
④ Chín (nói về trái cây hoặc hạt thực vật, dùng như , bộ ): Ngũ cốc chín theo thời (Sử kí);
⑤ Chín (sau khi được nấu, dùng như , bộ );
⑥ Chín chắn, kĩ càng (dùng như , bộ ): Nhìn kĩ; Mong đại vương và quần thần bàn tính kĩ việc đó (Sử kí);
⑦ 【】thục hà [shúhé] (văn) Coi ra gì, đếm xỉa tới: Khi Văn đế sắp chết, có dặn Hiếu Cảnh: Oản là con trưởng, phải khéo đối xử cho tốt. Đến khi Cảnh đế lên ngôi vua, được hơn một năm, thì không còn coi Oản ra gì (Hán thư: Vệ Oản truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghi vấn đại danh từ ( ai, cái gì ) — Thế nào. Hát nói của Tản Đà: » Thiên địa lô trung thục hữu tình ( trong cái lò trời đất, ai là kẻ có tình ) «.
mãng, mạnh
mèng ㄇㄥˋ

mãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộp chộp, lỗ mãng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mãng lãng : Quê kệch, vụng về — Một âm là Mạnh. Xem Mạnh.

Từ ghép 1

mạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tháng đầu một quý
2. cả, lớn (anh)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháng đầu trong một mùa: Tháng đầu mùa; Tháng đầu xuân (tháng giêng);
② Người con cả (của dòng thứ);
③ (văn) Cố gắng: Gắng gỏi tiến lên;
④ [Mèng] (Họ) Mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Bắt đầu. Khởi đầu — Dài. Lâu dài — Họ người. Td: Mạnh tử — Tên người, tức Phạm Sư Mạnh, danh sĩ đời Trần, tự là Nghĩa Phu, hiệu là Uý Trai, biệt hiệu là Hiệp Thạch, người làng Hiệp thạch, phủ Kinh môn, tỉnh Hải dương Bắc phần Việt Nam, học trò Chu Văn An, trả thời ba đời vua Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển ( tương đương với thủ tướng ngày nay ), từng đi sứ Trung Hoa Năm 1345 tác phẩm thơ chữ Hán có Hiệp thạch tập.

Từ ghép 11

tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
đản
dàn ㄉㄢˋ

đản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói toáng lên, nói xằng bậy
2. ngông nghênh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Càn, láo, viển vông, không thật. ◎ Như: "quái đản" quái dị, không tin được, "hoang đản bất kinh" láo hão không đúng, vô lí, "phóng đản" ngông láo, xằng bậy.
2. (Tính) Cả, lớn. ◇ Hậu Hán Thư : "Tán viết: Quang Vũ đản mệnh" : (Quang Vũ đế kỉ ) Khen ngợi rằng: Vua Quang Vũ mệnh lớn.
3. (Danh) Lời nói hư vọng, không đúng thật. ◇ Lưu Hướng : "Khẩu duệ giả đa đản nhi quả tín, hậu khủng bất nghiệm dã" , (Thuyết uyển , Tôn hiền ) Kẻ lanh miệng nói nhiều lời hư vọng ít đáng tin, sợ sau không đúng thật.
4. (Danh) Ngày sinh. ◎ Như: "đản nhật" sinh nhật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ti đồ quý đản, hà cố phát bi?" , (Đệ tứ hồi) (Hôm nay) là sinh nhật của quan tư đồ, vì cớ gì mà lại bi thương như vậy?
5. (Động) Sinh ra. ◎ Như: "đản sanh" sinh ra.
6. (Phó) Rộng, khắp. ◇ Thư Kinh : "Đản cáo vạn phương" (Thang cáo ) Báo cho khắp muôn phương biết.
7. (Trợ) Dùng làm tiếng đệm đầu câu. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói láo, nói toáng. Như hoang đản bất kinh láo hão không đúng sự.
② Ngông láo, người không biết sự xét nét mình cứ ngông nghênh, xằng gọi là phóng đản .
③ Nuôi. Nay gọi ngày sinh nhật là đản nhật .
④ Rộng.
⑤ Cả, lớn.
⑥ Dùng làm tiếng đệm đầu câu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sinh ra, ra đời: Xưa một bà vợ của vua Văn vương đã đẻ (sinh) mười đứa con (Hậu Hán thư);
② Ngày sinh: Ngày Thiên Chúa giáng sinh, lễ Nô-en;
③ Viển vông, vô lí: Hoang đường; Vô lí;
④ (văn) Rộng, lớn, to: Sao lá và đốt của nó to rộng hề (Thi Kinh: Bội phong, Mao khâu);
⑤ (văn) Lừa dối;
⑥ Phóng đãng: Đời ta tính phóng đãng (Đỗ Phủ: Kí đề giang ngoại thảo đường);
⑦ (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu: Mang thai tròn mười tháng (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói láo, nói chuyện không có thật — To lớn — Rộng lớn — Sinh đẻ — Lừa dối.

Từ ghép 12

lạc, nhạc, nhạo
lè ㄌㄜˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, luò ㄌㄨㄛˋ, yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

giản thể

Từ điển phổ thông

sung sướng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, vui mừng, mừng: Chuyện vui; Mừng như nở hoa trong bụng; Vui thì không gì vui bằng sống mà được biết nhau;
② Thích thú: Thích thú quên cả mệt mỏi;
③ (khn) Cười: Anh ấy nói câu chuyện đùa, làm cho mọi người đều bật cười;
④ [Lè] (Họ) Lạc. Xem [yuè], [yào].

Từ ghép 8

nhạc

giản thể

Từ điển phổ thông

nhạc (trong ca nhạc, ...)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm nhạc: Cử nhạc, tấu nhạc, chơi nhạc;
② [Yuè] (Họ) Nhạc. Xem [lè], [yào].

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
mao, mô
máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợi lông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "mao trùng" sâu róm.
2. (Danh) Râu, tóc. ◎ Như: "nhị mao" người đã hai thứ tóc (tuổi tác). ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
3. (Danh) Mốc, meo. ◎ Như: "man đầu phóng cửu liễu, tựu yếu trưởng mao" , bánh bột để lâu, sắp bị lên mốc rồi.
4. (Danh) Mượn chỉ loài thú. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hạ miện quần mao độn" (Điêu ngạc tại thu thiên ) Dưới trông bầy thú chạy trốn.
5. (Danh) Cây cỏ. § Thông "mao" . ◎ Như: "bất mao chi địa" đất không có cây cỏ.
6. (Danh) Tục dùng thay chữ "hào" , nói về "hào li" .
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa.
8. (Danh) Hào (tiền). § Tục dùng như "giác" .
9. (Danh) Họ "Mao".
10. (Tính) Thô, không tinh tế, chưa gia công. ◎ Như: "mao thiết" sắt thô, "mao tháo" thô tháo, xù xì.
11. (Tính) Chưa thuần tịnh. ◎ Như: "mao trọng" trọng lượng kể cả bao bì, "mao lợi" tổng lợi nhuận.
12. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ nhặt. ◎ Như: "mao cử tế cố" đưa ra những cái nhỏ mọn, "mao hài tử" nhóc con.
13. (Tính) Lờ mờ, mô hồ. ◇ Khắc Phi : "Lí Khắc đài đầu vọng thiên, nhất loan mao nguyệt, kỉ khỏa sơ tinh" , , (Xuân triều cấp , Thập lục) Lí Khắc ngẩng đầu nhìn trời, một vành cung trăng lờ mờ, vài ngôi sao thưa thớt.
14. (Động) Nổi giận, phát cáu.
15. (Động) Sợ hãi, hoảng sợ. ◎ Như: "hách mao liễu" làm cho phát khiếp, "mao cước kê" chân tay luống cuống, hành động hoảng hốt.
16. (Động) Sụt giá, mất giá. ◎ Như: "hóa tệ mao liễu" tiền tệ sụt giá.
17. (Phó) Khoảng chừng, vào khoảng, đại ước. ◇ Mao Thuẫn : "Mao toán toán dã hữu nhị thập vạn" (Đa giác quan hệ ) Tính ra ước độ hai mươi vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông: Lông vũ; Lông dê, lông cừu;
② (văn) Râu tóc: (Đầu đã) hai thứ tóc;
③ Cây cỏ: Đất không có cây cỏ, đất khô cằn;
④ Mốc: Bánh mì hấp để lâu sẽ bị mốc;
⑤ Thô, chưa gia công, gộp: Sắt thô; Lãi gộp;
⑥ Nhỏ, bé: Nhóc con; Nêu cả những điều nhỏ nhặt;
⑦ Tiền tệ sụt giá: Tiền mất giá;
⑧ Bừa, cẩu thả, ẩu: Làm ẩu, làm cẩu thả;
⑨ Sợ hãi, ghê rợn, khiếp: Trong lòng thấy ghê rợn; Lần này làm cho hắn sợ khiếp vía;
⑩ (đph) Phát cáu, tức giận;
⑪ (khn) Hào (đơn vị tiền tệ) (như );
⑫ [Máo] (Họ) Mao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông thú vật — Chỉ chung tóc lông trên thân thể người — Chỉ cây cỏ trên mặt đất — Nhỏ bé, ít ỏi — Thô xấu — Tên một bộ chữ Trung Hoa — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có gì — Một âm là Mao. Xem Mao.
la
luó ㄌㄨㄛˊ, luò ㄌㄨㄛˋ

la

giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh tuần
2. ngăn che

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuần tra, tuần canh: Tuần tiễu; Lính tuần;
② (văn) Ngăn che;
③ (văn) Sắc núi quanh vòng;
④ 【】 la tập [luójí] a. Lôgíc: Mấy câu nói đó không hợp lôgíc; b. Tính quy luật khách quan, tính lôgíc: Lôgíc của cuộc sống; c. Lôgíc học.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ .

Từ ghép 3

tặc
zé ㄗㄜˊ, zéi ㄗㄟˊ

tặc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giặc
2. kẻ trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hủy hoại.
2. (Động) Làm tổn hại, sát hại. ◎ Như: "tường tặc" giết hại. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ sử Tử Cao vi Phí tể, Tử viết: Tặc phù nhân chi tử" 使, : (Tiên tiến ) Tử Lộ cử Tử Cao làm quan tể đất Phí, Khổng Tử nói: Như thế là làm hại con của người ta.
3. (Danh) Kẻ trộm cướp tài vật của người. ◎ Như: "đạo tặc" trộm cướp, "san tặc" giặc núi.
4. (Danh) Kẻ làm hại, kẻ làm loạn. ◎ Như: "dân tặc" kẻ làm hại dân, "quốc tặc" kẻ làm hại nước, "loạn thần tặc tử" quân phản loạn phá hoại.
5. (Danh) Loài sâu cắn hại lúa. ◎ Như: "mâu tặc" con sâu cắn lúa.
6. (Tính) Gian trá, xảo quyệt, tinh ranh. ◎ Như: "tặc nhãn" mắt gian xảo, "tặc đầu tặc não" lén lút, thậm thụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như tường tặc giết hại, kẻ làm hại dân gọi là dân tặc , kẻ làm hại nước gọi là quốc tặc .
② Giặc, như đạo tặc trộm giặc.
③ Loài sâu cắn hại lúa, như mâu tặc con sâu cắn lúa.
④ Làm bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giặc, trộm: Bắt trộm; Trộm cướp;
② Gian tà: Lòng gian;
③ Ranh, tinh quái, gian xảo, xảo quyệt: Chuột ranh lắm; Bọn này xảo quyệt lắm;
④ (văn) Làm hại, gây hại: Giết hại;
⑤ (văn) Giết chết;
⑥ (văn) Sâu cắn hại lúa;
⑦ (văn) Tiếng chửi rủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Thua bại — Làm hại — Giết chết — Phường trộm cướp. Td: Đạo tặc — Kẻ địch. Quân giặc — Làm loạn. Td: nghịch tặc.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.