sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Cứu giúp người hoạn nạn. § Nguồn gốc: ◇ Mạnh Tử : "Xuân tỉnh canh nhi bổ bất túc, thu tỉnh liễm nhi trợ bất cấp" , (Cáo tử hạ ).
2. Phụ giúp, khuông trợ. ◇ Vương An Thạch : "Thiết quan cận thế sĩ đại phu sở dục tất tâm lực nhĩ mục dĩ bổ trợ triều đình giả hữu hĩ" (Thượng Nhân Tông hoàng đế ngôn sự thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ.
hầu, hậu
hóu ㄏㄡˊ, hòu ㄏㄡˋ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tước Hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tước "Hầu". § Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước "Hầu" là tước thứ hai trong năm tước: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" . Đời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang. ◎ Như: "quân hầu" , "ấp hầu" .
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là .
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" . ◇ Thi Kinh : "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tước hầu. Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước hầu là tước thứ hai trong năm tước. Ðời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang, như quân hầu , ấp hầu , v.v.
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy .
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Hầu (chủ của một nước thời xưa), tước hầu (thời phong kiến): Chư hầu; Phong tước hầu;
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như (bộ ), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như (bộ ) để hỏi về nguyên nhân): ? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như (bộ ), (bộ ), không dịch): ? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem [hòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn cung — Tước thứ nhì trong năm trăm tước thời xưa. Chẳng hạn Nguyễn Gia Thiều được phong tước Hầu, tức Ôn Như Hầu — Ông vua nước nhỏ, lệ thuộc vua thiên tử.

Từ ghép 10

hậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đẹp: Thật ngay thẳng mà lại đẹp nữa (Thi Kinh: Trịnh phong, Cao cừu);
② [Hòu] Tên huyện: Mân Hậu (ở tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc). Xem [hóu].
dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dơ lên, giương lên, bay lên
2. Dương Châu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ lên, bốc lên. ◎ Như: "dương thủ" giơ tay. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
2. (Động) Phô bày. ◇ Trung Dung : "Ẩn ác nhi dương thiện" Giấu cái xấu ác mà phô bày cái tốt đẹp.
3. (Động) Khen, xưng tụng. ◎ Như: "xưng dương" khen ngợi, "du dương" tấm tắc khen hoài. ◇ Liêu trai chí dị : "Trị khoa thí, công du dương ư Học sứ, toại lĩnh quan quân" , 使, (Diệp sinh ) Đến kì thi, ông hết lời khen ngợi (sinh) với Học sứ, nên (sinh) đỗ đầu.
4. (Động) Truyền bá, lan ra. ◎ Như: "dương danh quốc tế" truyền ra cho thế giới biết tên.
5. (Động) Tiến cử.
6. (Động) Khích động.
7. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). ◎ Như: "bá dương" sảy rẽ.
8. (Danh) Họ "Dương".
9. (Phó) Vênh vang, đắc ý. ◎ Như: "dương dương" vênh vang.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ lên, bốc lên, như thủy chi dương ba nước chưng gợn sóng, phong chi dương trần gió chưng bốc bụi lên, v.v.
② Khen, như xưng dương khen ngợi, du dương tấm tắc khen hoài (gặp ai cũng nói điều hay của người).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giương, giương cao: Vung roi;
② Bay bổng, phất phơ: Tung bay;
③ Truyền ra: Tin tức truyền ra rất nhanh khắp cả thành phố;
④ Khen: Tuyên dương; Khen ngợi;
⑤ (Ngọn lửa...) rực sáng;
⑥ Phô bày, bày ra (cho thấy, cho biết): Bày cái tốt ra cho thấy;
⑦ (Tiếng nói...) cao, cất cao lên;
⑧ Kích thích, khích động;
⑨ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay lên — Rõ ràng — Cao. Đưa cao lên cho ai cũng thấy. Chẳng hạn Biểu dương — Khen ngợi. Chẳng hạn Tán dương — Cây búa lưỡi sắc, một thứ binh khí thời cổ — Tên người, tức Hồ Sĩ Dương, danh sĩ thời Lê mạt, dòng dõi Hồ Tôn Thốc. Ông người xã Hoàn hậu huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1652, niên hiệu Khánh Đức thứ tư đời Lê Thần Tông, làm quan tới Binh Bộ Thượng thư, rồi Quốc Sử Tổng tài, có đi sứ Trung Hoa năm 1673, dự phần biên soạn bộ Đại Việt Sử kí Bản Kỉ Tục Biên trong những năm 1663-1665, ông lại trùng tu cuốn Lam Sơn Thục Lục và cuốn Lê triều Đế Vương, Trung Hưng công nghiệp Thực lục.

Từ ghép 28

Từ điển trích dẫn

1. Quẻ "Càn" hào sáu là "tức" , quẻ "Khôn" hào sáu là "tiêu" . § Theo kinh Dịch, quẻ Càn chủ Dương, quẻ Khôn chủ Âm. Dương thăng thì vạn vật sinh sôi nẩy nở, nên gọi là "tức"; Âm giáng thì vạn vật diệt, nên gọi là "tiêu".
2. Tiêu trưởng, tăng giảm, thịnh suy. ◇ Dịch Kinh : "Nhật trung tắc trắc, nguyệt doanh tắc thực, thiên địa doanh hư, dữ thì tiêu tức, nhi huống ư nhân hồ? huống ư quỷ thần hồ?" , , , , ? ? (Phong quái ) Mặt trời ở chính giữa (bầu trời) thì sẽ xế về tây, trăng đầy thì sẽ khuyết, trời đất lúc đầy lúc trống, cùng với thời gian tiêu vong và sinh trưởng. Huống hồ là người ta? Huống hồ là quỷ thần?
3. Riêng chỉ tăng bổ. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Lí diện hữu bất thị xứ, tiện dữ cải chánh, không khuyết xứ, cánh tiêu tức" , 便, , (Dữ Chu Thị thư ).
4. Biến hóa. ◇ Vương Thao : "Sự quý nhân thì dĩ biến thông, đạo tại dữ thì nhi tiêu tức" , (Khiển sử 使).
5. Nghỉ ngơi, hưu dưỡng. ◇ Ngụy thư : "Nhân vãn nhi tiến, yến vu cấm trung, chí dạ giai túy, các tựu biệt sở tiêu tức" , , , (Bành Thành Vương Hiệp truyện ).
6. (Quốc gia) yên nghỉ (sau chiến tranh hoặc biến động) để khôi phục sức lực nguyên khí. ◇ Cựu Đường Thư : "Quốc gia nan tiêu tức giả, duy Thổ Phiền dữ Mặc Xuyết nhĩ" , (Quách Nguyên Chấn truyện ).
7. Ngừng, đình chỉ. ◇ Âu Dương Tu : "Tai lệ tiêu tức, phong vũ kí thì, canh chủng kí đắc, thường bình chi túc kí xuất nhi dân hữu thực" , , , (Đáp Tây Kinh Vương tướng công thư 西).
8. Châm chước, sửa đổi thêm bớt. ◇ Tùy Thư : "Kim chi ngọc lộ, tham dụng cựu điển, tiêu tức thủ xả, tài kì chiết trung" , , , (Nghi chí ngũ ).
9. Tin tức, âm tín. ◇ Chu Chuẩn : "Trung nguyên tiêu tức đoạn, Hồ địa phong sa hàn" , (Minh Phi khúc ).
10. Đầu mối, trưng triệu. ◇ Lỗ Tấn : "Tòng giá tiêu cực đích đả toán thượng, tựu khả dĩ khuy kiến na tiêu tức" , (Thả giới đình tạp văn nhị tập , Tại hiện đại Trung Quốc đích Khổng Phu Tử ).
11. Bí mật, quyết khiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Tả lai hữu khứ, chỉ tẩu liễu tử lộ, hựu bất hiểu đích bạch dương thụ chuyển loan mạt giác đích tiêu tức" , , (Đệ tứ thất hồi) (Không biết đường) đi quanh co, chỉ đâm vào đường chết, lại biết được bí mật là thấy cây bạch dương thì phải rẽ.
12. Ảo diệu, chân đế. ◇ Vô danh thị : "Hình hài thổ mộc tâm vô nại, Tựu trung tiêu tức thùy năng giải" , (Trám Khoái Thông , Đệ tam chiệp ).
13. Cơ quan, nút bật, then, chốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nguyên lai thị tây dương cơ quát, khả dĩ khai hợp, bất ý Lưu lão lão loạn mạc chi gian, kì lực xảo hợp, tiện tràng khai tiêu tức, yểm quá kính tử, lộ xuất môn lai" 西, , , , 便, , (Đệ tứ thập nhất hồi) Nguyên là một cái gương máy của tây phương, có thể đóng mở được, không ngờ bà già Lưu trong lúc sờ mó lung tung mà lại đúng ngay chỗ, làm cho cái nút bật mở ra, cái gương gạt sang một bên, hé ra một cái cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin cho biết việc xảy ra.

Từ điển trích dẫn

1. Mịt mờ, khó biết đích xác. ◇ Vương Ngao : "Thế hữu hoảng hốt bất khả tri giả tam: quỷ thần dã, thần tiên dã, thiện ác chi báo ứng dã" : , , (Chấn trạch trường ngữ , Tiên thích ).
2. Hoang mang, tâm thần không yên ổn. ◇ Đông Quan Hán kí : "Lệnh vi cuồng tật, hoảng hốt bất tự tri sở ngôn" , (Chất Uẩn truyện ).
3. Thình lình, bỗng chợt, thúc hốt. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Đế hốt ngộ kì dĩ tử, sất chi (...) hoảng hốt bất kiến, đế ngột nhiên bất tự tri, kinh quý di thì" , (...), , (Tùy Dương đế dật du Triệu Khiển ).
4. Hình dung nhanh chóng, tật tốc. ◇ Lí Bạch : "Kê minh xoát Yến bô mạt Việt, Thần hành điện mại niếp hoảng hốt" , (Thiên mã ca ).
5. Phảng phất, gần như. ◇ Diệp Thích : "Kì thụ lâm nham thạch, u mậu thâm trở, hoảng hốt cách trần thế" , , (Tống cố trung tán đại phu... ).
6. Khinh hốt.
chế
zhì ㄓˋ

chế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép chế, phép gì đã đặt nhất định. ◎ Như: "pháp chế" phép chế, "chế độ" thể lệ chuẩn tắc nhất định phải tuân theo.
2. (Danh) Lời của vua nói. ◎ Như: "chế thư" , "chế sách" .
3. (Động) Làm. ◎ Như: "chế lễ tác nhạc" chế làm lễ nhạc.
4. (Động) Cầm. ◎ Như: "chế kì tử mệnh" cầm cái sống chết của người.
5. (Động) Để tang ba năm gọi là "thủ chế" , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ "chế", ấy là người đang để tang ba năm.
6. (Động) Cai quản. ◎ Như: "thống chế" , "tiết chế" đều có nghĩa là cai quản cả.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Phép chế. Phép gì đã đặt nhất định rồi gọi là chế, như pháp chế phép chế, chế độ thể lệ nhất định cho kẻ làm việc theo.
② Lời của vua nói cũng gọi là chế, như chế thư , chế sách , v.v.
③ Làm, như chế lễ tác nhạc chế làm lễ nhạc.
④ Cầm, như chế kì tử mệnh cầm cái sống chết của người.
⑤ Ðể tang ba năm gọi là thủ chế , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ chế, ấy là người đang để tang ba năm.
⑥ Cai quản, như thống chế , tiết chế đều có nghĩa là cai quản cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt, đặt ra, làm ra: Đặt ra pháp luật mới; Làm ra lễ nhạc;
② Hạn chế, ngăn cấm: Hạn chế, kiềm chế; Tiết chế, hạn chế;
③ Chế độ, phép tắc định ra: Chế độ sở hữu toàn dân; Chế độ cung cấp;
④ Lời của vua: Chế thư; Chế sách;
⑤ (văn) Để tang ba năm: Giữ lễ để tang ba năm;
⑥ (văn) Nắm giữ, kiểm soát: Nắm giữ sự sống chết của người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắt thành áo, may áo;
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); Vẽ một bản đồ; Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: Thể chế, cách thức. Xem [zhì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cấm. Đè nén — Luật pháp, phép tắc — Lệnh vua — Chống lại — Làm ra. Như chữ Chế .

Từ ghép 73

an chế 安制áp chế 压制áp chế 壓制át chế 遏制biên chế 編制binh chế 兵制cấm chế 禁制chế biến 制變chế cáo 制誥chế chỉ 制止chế chiếu 制詔chế cử 制舉chế định 制定chế độ 制度chế giáo 制教chế hạn 制限chế hiến 制憲chế khoa 制科chế không 制空chế lễ 制禮chế ngự 制御chế ngự 制禦chế phục 制服chế sứ 制使chế tác 制作chế tài 制裁chế thắng 制勝chế tiết 制節chế ước 制約chế ước 制约chung chế 終制chuyên chế 專制chức chế 職制cơ chế 机制cưỡng chế 強制cưỡng chế 强制đả chế 打制đa thê chế 多妻制đế chế 帝制để chế 抵制điển chế 典制định chế 定制hạn chế 限制hiếp chế 脅制học chế 學制khắc chế 克制khiên chế 牽制khống chế 控制kiềm chế 箝制kiềm chế 鉗制kiến chế 建制kiếp chế 劫制nghi chế 儀制pháp chế 法制phục chế 服制quan chế 官制quản chế 管制quân chế 軍制quyền chế 權制sáng chế 創制tài chế 裁制tam đầu chế 三頭制tang chế 喪制tể chế 宰制tệ chế 币制tệ chế 幣制thái chế 採制thái chế 采制thể chế 體制thống chế 統制tiết chế 節制tự chế 自制ức chế 抑制
hiến, ta
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dâng, tặng, hiến
2. dâng biểu
3. bày tỏ
4. người hiền tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng, tặng (bề dưới dâng lên trên). ◎ Như: "phụng hiến" dâng tặng, "cống hiến" dâng cống. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Long Nữ hiến châu thành Phật quả" (Viên Chiếu Thiền sư ) Long Nữ dâng châu thành Phật quả.
2. (Động) Biểu diễn. ◎ Như: "hiến kĩ" biểu diễn tài năng.
3. (Động) Biểu hiện, tỏ ra. ◎ Như: "hiến mị" ra vẻ nịnh nọt. ◇ Lão Xá : "Quan tiên sanh bổn phán vọng nữ nhi đối khách nhân hiến điểm ân cần" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Quan vốn hi vọng con gái mình tỏ ra có chút ân cần đối với người khách.
4. (Danh) Người hiền tài. ◎ Như: "văn hiến" sách vở văn chương của một đời hay của một người hiền tài ngày xưa để lại. ◇ Thư Kinh : "Vạn bang lê hiến, cộng duy đế thần" , (Ích tắc ) Những bậc hiền tài trong dân muôn nước, đều là bầy tôi của nhà vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng biểu.
② Người hiền, như văn hiến sách vở văn chương của một đời nào hay của một người hiền nào còn lại để cho người xem mà biết được chuyện cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiến, tặng, dâng, biếu, đóng góp: Tặng hoa; Quyên tặng;
② (văn) Hiến tế;
③ (văn) Dâng rượu cho khách;
④ Tỏ ra, thể hiện.【】hiến ân cần [xiànyinqín] Tỏ vẻ ân cần, xun xoe bợ đỡ;
⑤ Người hiền tài xưa: Sách vở và nhân vật hiền tài của một thời, tài liệu lịch sử, văn hiến; Người hiền tài trong dân chúng đều là bầy tôi của nhà vua (Thượng thư);
⑥ (văn) Chúc mừng;
⑦ [Xiàn] (Họ) Hiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đưa cho người trên — Kẻ hiền tài.

Từ ghép 13

ta

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ta đậu — Một âm là Hiến — Xem Hiến.

Từ ghép 1

phụ đạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

phụ đạo, dạy kèm

Từ điển trích dẫn

1. Phụ tá dẫn đạo. ◇ Chu Thư : "Thả tiên đế phó chúc vi thần, duy lệnh phụ đạo bệ hạ, kim gián nhi bất tòng, thật phụ cố thác" , , , (Vũ Văn Hiếu Bá truyện ).
2. Chỉ quan phụ đạo. ◇ Trần Thư : "Như thần ngu kiến, nguyện tuyển đôn trọng chi tài, dĩ cư phụ đạo" , , (Khổng Hoán truyện ).
3. Giúp đỡ và chỉ dẫn (về học tập, làm việc). ◇ Băng Tâm : "Tha môn hoàn tại nhận chân địa phụ đạo tha môn hài tử môn đích học tập" (Kí tiểu độc giả , Thập).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thầy dạy học của vua lúc vua còn nhỏ — Giúp đỡ, dẫn dắt. » Một dòng phụ đạo xưa nay «. ( Đại Nam Quốc sử ).
phiếm, phủng
fá ㄈㄚˊ, fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Tô Tử dữ khách phiếm chu ư Xích Bích chi hạ" (Tiền Xích Bích phú ) Tô Tử cùng với khách bơi thuyền chơi ở dưới núi Xích Bích.
2. (Động) Hiện ra, bốc lên. ◎ Như: "kiểm thượng phiếm liễu nhất tằng hồng quang" trên mặt bừng đỏ lên (một lớp). ◎ Như: "na điều thủy câu phiếm trước nhất trận trận ác xú" cái rãnh nước đó bốc lên từng luồng hôi thối.
3. (Động) Tràn, ngập. ◇ Diệp Đình Quản : "Hà lộ bạo trướng, tây phiếm đông tố" , 西 (Xuy võng lục , Tam Hà huyện liêu bi ).
4. (Động) Lật, lật đổ. ◎ Như: "phiếm giá" lật xe. ◇ Sử Kí : "Tề vương khởi, Hiếu Huệ diệc khởi, thủ chi dục câu vi thọ, thái hậu nãi khủng, tự khởi phiếm Hiếu Huệ chi" , , , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tề vương đứng dậy, Hiếu Huệ cũng đứng dậy nâng chén muốn cùng (với Tề vương) chúc thọ, thái hậu sợ quá, tự mình đứng dậy hất đổ chén rượu của Hiếu Huệ.
5. (Động) Thua, bại. ◇ Hán Thư : "Đại mệnh tương phiếm, mạc chi chấn cứu" , (Thực hóa chí thượng ) Mệnh lớn sắp thất bại, không ai cứu vãn được.
6. (Tính) Không thiết thực. ◎ Như: "văn chương phù phiếm" văn chương không thiết thực.
7. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. § Thông "phiếm" . ◎ Như: "kỉ trương phiếm hoàng đích tướng phiến" mấy tấm hình ố vàng.
8. (Phó) Không chuyên chỉ vào một sự gì nhất định. ◎ Như: "phiếm luận" bàn phiếm, nói chuyên không theo một chủ đề, mục đích rõ rệt.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "quảng phiếm" rộng khắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi lồng bồng.
② Phù phiếm (không thiết thực).
③ Nói phiếm, không chuyên chỉ vào một sự gì gọi là phiếm luận bàn phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trôi nổi, nổi lềnh bềnh, lênh đênh: Đi chơi thuyền;
② Hiện ra, ửng lên, phảng phất: Mặt ửng đỏ; Phảng phất mùi thơm;
③ Rộng, rộng khắp, chung chung, bông lông, phù phiếm, qua loa: Bàn rộng; Chỉ chung; Và lại ung dung qua lại mà quan sát rộng khắp (Lưu Hướng: Cửu thán, Tư cổ);
④ Lan tràn, tràn ngập, ngập lụt: Vùng Hoàng Hà ngập lụt trước kia;
⑤ (văn) Lật đổ: ,… Ngựa làm lật xe, ... cũng là do cách người ta điều khiển nó mà thôi (Hán thư: Võ đế kỉ). Xem [fàn], [Fàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Trôi nổi, không nhất định — Rộng rãi — Như hai chữ Phiếm , .

Từ ghép 15

phủng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật úp — Một âm là Phiếm. Xem Phiếm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.