shī ㄕ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đô ấp, đô thành (chỗ to rộng, đông người). ◎ Như: "kinh sư" chỗ đô hội trong nước.
2. (Danh) Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một "sư".
3. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "xuất sư" xuất quân. ◇ Lí Hoa : "Toàn sư nhi hoàn" (Điếu cổ chiến trường văn ) Toàn quân trở về.
4. (Danh) Thầy, thầy giáo. ◎ Như: "giáo sư" thầy dạy, "đạo sư" bậc thầy hướng dẫn theo đường chính. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
5. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "vạn thế sư biểu" tấm gương muôn đời, "tiền sự bất vong, hậu sự chi sư" , việc trước không quên, (là) tấm gương cho việc sau (nhớ chuyện xưa để làm gương về sau).
6. (Danh) Tiếng tôn xưng nhà tu hành, đạo sĩ. ◎ Như: "pháp sư" , "thiền sư" .
7. (Danh) Chuyên gia, nhà chuyên môn (sở trường về một ngành nghề). ◎ Như: "họa sư" thầy vẽ, "luật sư" trạng sư.
8. (Danh) Người trùm. ◎ Như: "bốc sư" quan trùm về việc bói, "nhạc sư" quan trùm coi về âm nhạc.
9. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch, trên là "Khôn" , dưới là "Khảm" .
10. (Danh) Họ "Sư".
11. (Động) Bắt chước, noi theo. ◎ Như: "hỗ tương sư pháp" bắt chước lẫn nhau. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc, như chỗ đô hội trong nước gọi là kinh sư nghĩa là chỗ to rộng và đông người.
② Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một sư.
③ Dạy người ta học về đạo đức học vấn gọi là sư. Như sư phạm giáo khoa khóa dạy đạo làm thầy.
④ Có một cái sở trường về một nghề gì cũng gọi là sư, như họa sư , thầy vẽ.
⑤ Bắt chước, như hỗ tương sư pháp đắp đổi cùng bắt chước.
⑥ Người trùm, như bốc sư quan trùm về việc bói, nhạc sư quan trùm coi về âm nhạc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
④ Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị quân đội lớn thời cổ. Một Sư gồm 5 Lữ — Tên một đơn vị quân độ lớn trong chế độ binh bị ngày nay, tức Sư đoàn, gồm nhiều Trung đoàn — Chỉ chung quân đội. Td: Xuất sư ( đem quân ra trận ) — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Khôn, chỉ về sự đông đảo — Ông thầy dạy học. Td: Giáo sư — Bắt chước người khác. Học theo người khác — Vị tăng. Ông thầy chùa. Ca dao có câu: » Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư « — Người đầu tiên sáng lập ra một nghề. Td: Tổ sư, Tiên sư — Người giỏi về một ngành hoạt động nào. Td: Luật sư, Kĩ sư — Gọi tắt của Sư tử. Td: Mãnh sư ( con sư tử mạnh mẽ ). Dùng như chữ Sư .

Từ ghép 71

ân sư 恩師bách thế sư 百世師bái sư 拜師bản sư 本師bính sư 餅師bộ sư 步師bốc sư 卜師chu sư 舟師công trình sư 工程師danh sư 名師dược sư 藥師đại sư 大師đạo sư 道師gia sư 家師giảng sư 講師giáo sư 教師hải sư 海師hành sư 行師họa sư 畫師hưng sư 興師hương sư 鄉師khất sư 乞師kĩ sư 技師kiếm sư 劍師kinh sư 京師lão sư 老師luật sư 律師nghiêm sư 嚴師nhạc sư 樂師pháp sư 法師phiêu sư 鏢師quân sư 軍師quân sư phụ 君師父quốc sư 國師quyền sư 拳師sĩ sư 士師suất sư 帥師sư cổ 師古sư cô 師姑sư đệ 師第sư đồ 師徒sư hình 師型sư huynh 師兄sư hữu 師友sư mẫu 師母sư phạm 師範sư phạm học hiệu 師範學校sư phạm khoa 師範科sư phó 師傅sư phụ 師父sư sinh 師生sư sự 師事sư thụ 師授sư thừa 師承sư truyền 師傳sư trưởng 師長tàm sư 蠶師tế sư 祭師thái sư 太師thệ sư 誓師thiền sư 禪師thủy sư 水師tiên sư 先師tổ sư 祖師tôn sư 尊師trạng sư 狀師trù sư 廚師ưng sư 鷹師vương sư 王師xuất sư 出師y sư 醫師
cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm ra, tạo ra, xây dựng
2. tác phẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng nhà, cất nhà. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thang Trấn Đài dã bất đáo thành lí khứ, dã bất hội quan phủ, chỉ tại lâm hà thượng cấu liễu kỉ gian biệt thự" , , (Đệ tứ thập tư hồi).
2. (Động) Dựng lên, kiến lập. ◇ Lương Thư : "Vương nghiệp triệu cấu" (Thái Đạo Cung truyện ) Sự nghiệp vua bắt đầu kiến lập.
3. (Động) Gây nên, tạo thành. ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận.
4. (Động) Vận dụng, xếp đặt, sáng tác (thi văn). ◎ Như: "cấu tứ" vận dụng, xếp đặt ý tứ làm văn.
5. (Động) Mưu tính, đồ mưu. ◇ Hoài Nam Tử : "Trụ hải Mai Bá, Văn Vương dữ chư hầu cấu chi" , (Thuyết lâm huấn ) Vua Trụ băm thịt Mai Bá, Văn Vương mưu với chư hầu (diệt Trụ).
6. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◎ Như: "cấu hãm" hãm hại. ◇ Tả truyện : "Tuyên Khương dữ Công Tử Sóc cấu Cấp Tử" (Hoàn Công thập lục niên ).
7. (Động) Châm chọc, phân chia, li gián. ◇ Lí Khang : "Đắc thất bất năng nghi kì chí, sàm cấu bất năng li kì giao" , (Vận mệnh luận ) Được mất không làm nghi ngờ ý chí của mình, gièm pha chia rẽ không làm xa cách bạn bè của mình.
8. (Danh) Nhà, kiến trúc.
9. (Danh) Cơ nghiệp, nghiệp tích. ◇ Tân Đường Thư : "Tử năng thiệu tiên cấu, thị vị tượng hiền giả" , (Lục Tượng Tiên truyện ).
10. (Danh) Tác phẩm (văn học nghệ thuật). ◎ Như: "giai cấu" giai phẩm, "kiệt cấu" kiệt tác.
11. (Danh) Cấu trúc, cấu tạo. ◎ Như: "kết cấu" mạch lạc, hệ thống, tổ chức, cấu trúc, "cơ cấu" tổ chức.
12. (Danh) Tên cây, tức là "chử" cây dó, dùng làm giấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng nhà, con nối nghiệp cha gọi là khẳng đường khẳng cấu .
② Gây nên, xây đắp, cấu tạo.
③ Nhà to.
④ Nên, thành.
⑤ Xui nguyên dục bị.
⑥ Châm chọc, phân rẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dựng nhà;
② Tạo ra, cấu tạo, cấu thành, gây nên;
③ (văn) Nên, thành;
④ (văn) Xui nguyên giục bị, châm chọc, phân rẽ;
⑤ (văn) Nhà to;
⑥ tác phẩm: Giai phẩm; Kiệt tác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xà nhà — Tạo nên dựng nên — Mưu việc.

Từ ghép 13

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

ôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhắc lại, xem lại
2. ấm áp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ấm (không nóng, không lạnh). ◎ Như: "ôn thủy" nước ấm, "ôn noãn" ấm áp.
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ấm (vừa phải, dễ chịu).
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ , cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn .
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấm: Nước ấm;
② Nhiệt độ, ôn độ: Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp ( trái với lạnh ). Thơ Bà Huyện Thanh quan có câu: » Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn « — Sưởi ấm — Tìm kiếm, nhắc lại việc cũ — Chỉ tính êm đềm — Bệnh sống sót — Danh từ Đông y, chỉ sự bổ dưỡng — Tên người, tức Phan Huy Ôn, 1755 – 1786, danh sĩ đời Lê, tự là Hòa Phủ, hiệu là Chỉ Am, người xã Thu hoạch, huyện Can lộc tỉnh Hà tĩnh, đậu tiến sĩ năm 1780, niên hiệu Cảnh hưng thứ 41 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Đốc đồng tại các tỉnh Sơn Tây, rồi Thái nguyên, được phong tước Mĩ xuyên Bá. Các tác phẩm biên khảo bằng chữ Hán có Thiên nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo, và Khoa bảng tiêu kì.

Từ ghép 31

liệp, lạp
liè ㄌㄧㄝˋ

liệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bắt
2. săn thú
3. thổi phất
4. gió thổi vù vù (liệp liệp)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Săn bắt cầm thú. ◎ Như: "điền liệp" săn bắn.
2. (Động) Đoạt lấy. ◇ Đường Chân : "Nhật dạ liệp nhân chi tài" (Tiềm thư , Phú dân ) Ngày đêm chiếm đoạt tiền của người dân.
3. (Động) Tìm kiếm, truy cầu. ◎ Như: "sưu dị liệp kì" tìm kiếm những điều kì lạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã phi nghiệp thử liệp thực giả" (Đinh Tiền Khê ) Ta không phải làm nghề săn tìm khách ăn.
4. (Động) Tiến công, tiến đánh.
5. (Động) Cầm, nắm.
6. (Động) Đạp lên, giẫm. § Thông "liệp" . ◇ Tuân Tử : "Bất sát lão nhược, bất liệp hòa giá" , (Nghị binh ) Không giết người già trẻ con, không giẫm lên lúa mạ.
7. (Động) Thổi, phất. ◇ Âu Dương Tu : "Phong liệp tử hà thanh hựu khẩn" (Ngư gia ngạo ) Gíó thổi hoa sen tía tiếng nghe càng gấp.
8. (Động) Ngược đãi, tàn hại. ◇ Hà Cảnh Minh : "Liệp kì dân thậm vu điểu thú" (Nội thiên , Chi thập bát) Ngược đãi dân tệ hơn cầm thú.
9. (Trạng thanh) § Xem "liệp liệp" .
10. (Danh) Lông bờm. Cũng chỉ râu mép.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiền liệp săn bắn.
② Liệp liệp gió vù vù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Săn bắn: Săn hổ; Chài lưới săn bắt.【】lạp hộ [lièhù] a. Người đi săn; b. Gia đình làm nghề săn bắn;【】lạp nhân [lièrén] Người chuyên nghề đi săn, thợ săn;
②【】 lạp lạp [liè liè] (Gió thổi) vù vù;
③ (văn) Kinh lịch, trải qua;
④ (văn) Vượt qua, lướt qua: Gió lạnh lướt qua các cỏ (Lưu Vũ Tích);
⑤ (văn) Vuốt, sửa lại cho ngay ngắn: Vuốt dải mũ sửa lại vạt áo ngồi ngay ngắn (Sử kí: Nhật Giả liệt truyện);
⑥ (văn) Tìm kiếm: Tìm kiếm những điều kì lạ;
⑦ (văn) Đạp lên (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Lạp. Xem Lạp.

Từ ghép 2

lạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bắt
2. săn thú
3. thổi phất
4. gió thổi vù vù (liệp liệp)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Săn bắn: Săn hổ; Chài lưới săn bắt.【】lạp hộ [lièhù] a. Người đi săn; b. Gia đình làm nghề săn bắn;【】lạp nhân [lièrén] Người chuyên nghề đi săn, thợ săn;
②【】 lạp lạp [liè liè] (Gió thổi) vù vù;
③ (văn) Kinh lịch, trải qua;
④ (văn) Vượt qua, lướt qua: Gió lạnh lướt qua các cỏ (Lưu Vũ Tích);
⑤ (văn) Vuốt, sửa lại cho ngay ngắn: Vuốt dải mũ sửa lại vạt áo ngồi ngay ngắn (Sử kí: Nhật Giả liệt truyện);
⑥ (văn) Tìm kiếm: Tìm kiếm những điều kì lạ;
⑦ (văn) Đạp lên (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Săn bắt thú vật. Đi săn. Cũng đọc Liệp. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Người thì vui sô, lạp, ngư, tiều. Kẻ thì thích yên hà phong nguyệt «.

Từ ghép 5

liên, lân
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc là Lân. Xem Lân.

Từ ghép 7

lân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương tình. ◎ Như: "đồng bệnh tương liên" cùng bệnh cùng thương, "cố ảnh tự liên" trông bóng tự thương. ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
2. (Động) Yêu, tiếc. ◎ Như: "liên tích" yêu tiếc, "ngã kiến do liên" tôi thấy còn mến (ý nói thấy xinh đẹp đến nỗi tôi cũng phải yêu). ◇ Liêu trai chí dị : "Thử tức ngô gia tiểu chủ phụ da? Ngã kiến do liên, hà quái công tử hồn tư nhi mộng nhiễu chi" ? , (Xảo Nương ) Đây là vợ cậu chủ phải không? Tôi thấy còn mến, thì chẳng lạ gì cậu chủ mộng hồn vương vấn mãi.
3. § Cũng đọc là "lân".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương. Như đồng bệnh tương liên cùng bệnh cùng thương, cố ảnh tự liên trông bóng tự thương.
② Yêu, tiếc (có chỗ đọc là lân).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương: Đáng thương; Cùng cảnh thương nhau;
② Yêu, tiếc: Yêu mến, yêu thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xót thương — Yêu mến — Buồn thương — Ta cũng có người đọc Liên.

Từ ghép 10

giảm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bớt, làm cho ít đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiểu giảm, tắc dĩ khê thủy quán ích chi" , (Phiên Phiên ) (Nếu bình) cạn đi một chút, thì lấy nước suối đổ thêm vô.
2. (Động) Suy kém, sút xuống. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thử hoa thử diệp thường tương ánh, Thúy giảm hồng suy sầu sát nhân" , (Tặng hà hoa ) Hoa này lá này thường ánh chiếu nhau, Màu xanh kém đi màu đỏ phai nhạt, buồn chết người.
3. (Động) Không bằng, không như. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Dương Thúc Tử Hà tất giảm Nhan Tử" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Dương Thúc Tử Hà tất nhiên không bằng Nhan Tử.
4. (Động) Trừ (số học). ◎ Như: "ngũ giảm nhị đẳng ư tam" năm trừ hai còn ba.
5. (Danh) Tức là "giảm pháp" phép tính trừ.
6. (Danh) Họ "Giảm".

Từ điển Thiều Chửu

① Bớt, ít đi, giảm đi, trừ bớt đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trừ (đi): 5 trừ 3 còn 2;
② Giảm, giảm sút: Giảm thuế; Lòng hăng hái làm việc chỉ tăng thêm chứ không giảm sút;
③ Bớt, đỡ: Bệnh đỡ (bớt) dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bớt đi, ít đi, kém đi — Phép tính trừ.

Từ ghép 15

bác, phốc
bāo ㄅㄠ, bō ㄅㄛ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

bóc vỏ, lột

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rụng, rớt mất. ◎ Như: "văn tự bác khuyết" văn tự sót mất. ◇ Trang Tử : "Phù tra lê quất dữu, quả lỏa chi thuộc, thật thục tắc bác" , , (Nhân gian thế ) Kìa các loài tra, lê, quất, quýt, dưa quả, trái chín thì rơi rụng.
2. (Động) Bóc vỏ, lột vỏ. ◎ Như: "bác quả" gọt trái cây, "bác quất tử" bóc vỏ quýt.
3. (Động) Lột. ◎ Như: "bác bì" lột da, "bác y" lột áo. ◇ Thủy hử truyện : "Chu Quý hoảng mang lan trụ, Lí Quỳ phương tài trụ liễu thủ tựu sĩ binh thân thượng, bác liễu lưỡng kiện y phục xuyên thượng" , , 穿 (Đệ tứ thập tam hồi) Chu Quý hốt hoảng ngăn lại, lúc đó Lí Quỳ mới ngừng tay, lột hai chiếc quần áo của tên lính mặc vào.
4. (Động) Bóc lột. ◎ Như: "bác tước" bóc lột, "bác đoạt" tước đoạt.
5. (Động) Đập xuống. ◎ Như: "loạn bác dư kiên" đập tơi bời xuống vai tôi.
6. (Danh) Vận tải hóa vật. ◎ Như: "bác thuyền" thuyền nhỏ chở đồ, "bác ngạn" bờ bến.
7. (Danh) Vận xấu. ◎ Như: "kiển bác" vận rủi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bóc, gọt, như bác đoạt bóc lột.
② Lột, như bác bì lột da, bác y lột áo, v.v.
③ Vận xấu, như kiển bác vận rủi.
④ Vận tải hóa vật cũng gọi là bác, như bác thuyền thuyền nhỏ chở đồ, bác ngạn bờ bến.
④ Ðập xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bóc, lột: Bóc vỏ đậu phộng; Lột da bò;
② (văn) Vận xấu: Vận rủi;
③ (văn) Chở hàng hóa: Thuyền nhỏ chở đồ; Bờ bến;
④ (văn) Đập xuống. Xem [bo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bác tước [boxue] Bóc lột. Xem [bao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xé rách ra — Lột ra. Bóc ra — Để lộ ra. Để trần — Làm hại tới, làm bị thương — Một âm khác là Phốc.

Từ ghép 11

phốc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh — Một âm là Bác. Xem Bác.
ảo
ǎo ㄚㄛˇ

ảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bà lão
2. nữ thần đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bà già. ◎ Như: "phụ lão cập ảo ẩu" các ông già bà lão.
2. (Danh) Tiếng xưng hô chỉ mẹ. ◇ Hàn Phi Tử : "Ảo viết: Bất như ngô ái tử dã" : (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Mẹ nói: Không bằng ta thương yêu con đâu.
3. (Danh) Đàn bà, phụ nhân. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tự cưỡng bảo, độc ảo nhất nhân liên nhi phủ ngã" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Từ ngày anh còn bé bỏng (nằm trong cái địu), chỉ một mình bà là người thương yêu vỗ về.
4. (Danh) Thần đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Bà lão.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bà lão;
② Từ gọi chung người phụ nữ già (thời xưa ở Trung Quốc);
③ Nữ thần đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi chung những người đàn bà — Tiếng gọi người mẹ đã già.

Từ ghép 1

kiến, thứ
qù ㄑㄩˋ

kiến

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Kiến .

thứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rình mò, xem trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi. ◎ Như: "tiểu thứ" coi rẻ. ◇ Lí Ngư : "Thí thứ tha thần khí tiêu diêu, tu tấn phiêu diêu" , (Ý trung duyên , Quyển liêm ).
2. (Động) Rình, trông trộm. ◇ Liêu trai chí dị : "Thứ nữ bất tại, tắc thiết quyển lưu lãm" , (Thư si ) Rình lúc cô gái không ở đó, là lén lấy sách ra lướt đọc.
3. (Động) Giòm chừng, xem xét. ◇ Vô danh thị : "Nhĩ tại môn ngoại thứ giả, khán hữu na nhất vị lão da hạ mã, tiện lai báo cha tri đạo" , , 便 (Trần Châu thiếu mễ , Tiết tử ).
4. (Động) Nhắm, nhìn chăm chú. ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh đáp thượng tiễn, duệ mãn cung, thứ đắc thân thiết, vọng không trung chỉ nhất tiễn xạ khứ" , 滿, , (Đệ tam thập ngũ hồi) Hoa Vinh lắp tên, giương căng cung, nhắm thật kĩ, hướng lên trời chỉ bắn một mũi tên.
5. (Động) Nheo mắt, híp mắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Bảo Ngọc) nhất thủ cử khởi đăng lai, nhất thủ già trước đăng nhi, hướng Đại Ngọc kiểm thượng chiếu liễu nhất chiếu, thứ trước tiều liễu nhất tiều, tiếu đạo: Kim nhi khí sắc hảo liễu ta" , , , , : (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Bảo Ngọc) một tay giơ cái đèn lên, một tay che ánh đèn, soi vào mặt Đại Ngọc, nheo mắt nhìn một lúc, rồi cười nói: Hôm nay thần sắc khá rồi đấy.
6. (Động) Đối đãi, trông nom, coi sóc. ◇ Thủy hử truyện : "Ân chủ thì thường thứ lão hán, hựu mông dữ chung thân thọ cụ, lão tử kim thế bất năng báo đáp, hậu thế tố lư tố mã, báo đáp áp ti" , , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Ân chủ vẫn trông nom coi sóc đến già này, lại còn nghĩ đến cả việc chung thân, kiếp này lão chẳng đền ơn, thì kiếp sau làm ngựa làm trâu báo đáp áp ti.
7. § Cũng viết là "thứ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ thứ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thứ .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.