nê, nễ, nệ
ní ㄋㄧˊ, nǐ ㄋㄧˇ, nì ㄋㄧˋ, niè ㄋㄧㄝˋ, nìng ㄋㄧㄥˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bùn đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bùn;
② Nghiền nhừ: Khoai tây nghiền nhừ. Xem [nì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bùn đất — Vật nhão ( giống như bùn ) — Bôi trát lên — Các âm khác là Nễ, Nộ. Xem các âm này.

Từ ghép 15

nễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kiềm chế
2. trì trệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nễ nễ : Dáng thịnh, lớn, tươi tốt — Các âm khác là Nê, Nệ. Xem các âm này.

nệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. § Nước và đất trộn lẫn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ.
2. (Danh) Chất sền sệt, chất giã nát nhừ. ◎ Như: "tảo nê" táo nghiền nhừ, "ấn nê" mực đóng dấu, "toán nê" tỏi giã.
3. (Danh) Tên một động vật ở trong biển, không có nước thì bị say (theo truyền thuyết).
4. (Động) Bôi, trát. ◎ Như: "nê bích" trát tường. ◇ Phạm Thành Đại : "Ốc thượng thiêm cao nhất bả mao, Mật nê phòng bích tự tăng liêu" , (Tứ thì điền viên tạp hứng ).
5. (Động) Vấy bẩn, bị dơ. ◎ Như: "y phục nê liễu yếu hoán điệu" quần áo vấy bẩn cần phải thay.
6. Một âm là "nệ". (Động) Trầm trệ, chần chừ. ◇ Lão tàn du kí : "Thúy Hoàn nhưng nệ trước bất khẳng khứ, nhãn khán trước nhân thụy, hữu cầu cứu đích ý tứ" , , (Đệ nhất thất hồi).
7. (Động) Cố chấp, câu nệ. ◎ Như: "nệ cổ bất hóa" câu nệ theo xưa không biết biến thông.
8. (Động) Nài nỉ, dùng lời mềm mỏng êm ái để cầu xin.
9. (Động) Mê luyến, quyến luyến. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Khởi năng vi cửu ẩn, Cánh dục nệ phù danh" , (Bệnh trung thần khởi tức sự kí tràng trung vãng hoàn ) Làm sao là người ẩn dật đã lâu, Lại còn ham muốn mê luyến cái danh hão.
10. (Động) Làm cho quyến luyến
11. Lại một âm là "nễ". (Tính) "Nễ nễ" : (1) móc sa đầm đề; (2) mềm, mướt, mịn màng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn.
② Vật gì giã nhỏ nát ngấu cũng gọi là nê.
③ Mềm yếu.
④ Bôi, trát.
⑤ Một âm là nệ. Trầm trệ.
⑥ Lại một âm là nễ. Nễ nễ móc sa nhiều quá (mù mịt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trát, phết: Trát vữa, trát tường;
Cố chấp, câu nệ, giữ khư khư. Xem [ní].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gò bó. Chấp nhất — Các âm khác là Nê, Nễ. Xem các âm này.

Từ ghép 3

thác
tuō ㄊㄨㄛ, tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nâng, nhấc
2. bày ra
3. cái khay để bưng đồ
4. trách nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, nâng, chống, nhấc. ◎ Như: "thác trước trà bàn" bưng mâm trà, "thác tai" chống má. ◇ Thủy hử truyện : "Một đa thì, tựu sảnh thượng phóng khai điều trác tử, trang khách thác xuất nhất dũng bàn, tứ dạng thái sơ, nhất bàn ngưu nhục" , . , , (Đệ nhị hồi) Được một lúc, trong sảnh bày ra chiếc bàn, trang khách bưng thùng đặt bàn, dọn bốn món rau và một dĩa thịt bò.
2. (Động) Lót, đệm. ◎ Như: "hạ diện thác nhất tằng mao thảm" mặt dưới lót một lớp đệm lông.
3. (Động) Bày ra. ◎ Như: "hòa bàn thác xuất" bày hết khúc nhôi ra.
4. (Danh) Cái khay, cái đế. ◎ Như: "trà thác" khay trà, "hoa thác" đài hoa.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. § Dùng như chữ "thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng, lấy tay mà nhấc vật gì lên gọi là thác.
② Bày ra. Như hòa bàn thác xuất bày hết khúc nhôi ra.
③ Cái khay, như trà thác khay chè.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, chống, nâng, nhắc lên: Cầm súng; Hai tay chống cằm;
② Làm cho nổi lên: Nổi bật;
③ Cái đế, cái khay: Khay nước;
④ Nhờ, gởi: Nhờ người mua hộ;
⑤ Mượn cớ từ chối, thoái thác: Vin cớ từ chối;
⑥ (văn) Bày ra: Bày hết khúc nhôi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ ơn;
② Ủy thác;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu: Nó yêu cầu tôi mua sách cho nó;
④ Gởi;
⑤ Vin, thác, mượn cớ;
⑥ (Người chết) hiện về (trong mộng);
⑦ Gởi gián tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Đầy đi. Từ chối. Td: Thoại thác.

Từ ghép 8

dong, dung, dũng
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ, yòng ㄧㄨㄥˋ

dong

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm thuê

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm thuê. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thời cùng tử, dong nhẫm triển chuyển" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Lúc bấy giờ người con nghèo khốn làm thuê làm mướn lần hồi.
2. (Động) Thuê người làm công. ◇ Tiết Phúc Thành : "Truân hộ bất năng canh, nhi dong bình dân dĩ canh" , (Ứng chiếu trần ngôn sớ ) Nhà khó khăn không cày cấy được, nên thuê người dân thường để cày cấy.
3. (Danh) Tiền trả công, tiền thuê.
4. (Danh) Người làm công.
5. (Tính) Dung tục, bình thường. ◎ Như: "dong sĩ" người bình phàm.
6. Một âm là "dũng". (Tính) Đồng đều, công bình.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm thuê.

dung

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (1);
② Người làm thuê, người giúp việc nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ làm thuê — Làm thuê cho người khác.

Từ ghép 8

dũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm thuê. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thời cùng tử, dong nhẫm triển chuyển" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Lúc bấy giờ người con nghèo khốn làm thuê làm mướn lần hồi.
2. (Động) Thuê người làm công. ◇ Tiết Phúc Thành : "Truân hộ bất năng canh, nhi dong bình dân dĩ canh" , (Ứng chiếu trần ngôn sớ ) Nhà khó khăn không cày cấy được, nên thuê người dân thường để cày cấy.
3. (Danh) Tiền trả công, tiền thuê.
4. (Danh) Người làm công.
5. (Tính) Dung tục, bình thường. ◎ Như: "dong sĩ" người bình phàm.
6. Một âm là "dũng". (Tính) Đồng đều, công bình.

Từ điển trích dẫn

1. Lời nói theo tập quán xã giao hằng ngày. ◎ Như: "nhất bàn nhân sơ thứ kiến diện, đại đô chỉ thị sáo ngữ hàn huyên nhất phiên nhi dĩ" , .
2. Cách thức cố định dùng chữ trong công văn, khế ước, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói, câu văn theo khuôn mẫu có sẵn, ý tưởng trống rỗng, không thành that, không óc gì mới mẻ.
mãng, mạnh
mèng ㄇㄥˋ

mãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộp chộp, lỗ mãng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mãng lãng : Quê kệch, vụng về — Một âm là Mạnh. Xem Mạnh.

Từ ghép 1

mạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tháng đầu một quý
2. cả, lớn (anh)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháng đầu trong một mùa: Tháng đầu mùa; Tháng đầu xuân (tháng giêng);
② Người con cả (của dòng thứ);
③ (văn) Cố gắng: Gắng gỏi tiến lên;
④ [Mèng] (Họ) Mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Bắt đầu. Khởi đầu — Dài. Lâu dài — Họ người. Td: Mạnh tử — Tên người, tức Phạm Sư Mạnh, danh sĩ đời Trần, tự là Nghĩa Phu, hiệu là Uý Trai, biệt hiệu là Hiệp Thạch, người làng Hiệp thạch, phủ Kinh môn, tỉnh Hải dương Bắc phần Việt Nam, học trò Chu Văn An, trả thời ba đời vua Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển ( tương đương với thủ tướng ngày nay ), từng đi sứ Trung Hoa Năm 1345 tác phẩm thơ chữ Hán có Hiệp thạch tập.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Cúi thấp đầu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tương Vân mạn khởi thu ba, kiến liễu chúng nhân, hựu đê đầu khán liễu nhất khán tự kỉ, phương tri túy liễu" , , , (Đệ lục thập nhị hồi) Tương Vân từ từ mở mắt, nhìn mọi người, lại cúi đầu tự nhìn mình, mới biết là mình đã say.
2. Sợ hãi, khiếp sợ.
3. Khuất phục, thỏa hiệp. ◇ Hậu Hán Thư : "Vô nãi dục đê đầu tựu chi hồ?" (Lương Hồng truyện ) Chẳng lẽ muốn cúi đầu chịu khuất phục như vậy hay sao?
4. Cúi đầu nghĩ ngợi. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
5. Hết cả phấn chấn, mất hết chí khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi đầu.
nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內
liêu
liáo ㄌㄧㄠˊ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ hư không

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vắng vẻ, tịch mịch. ◇ Trần Nhân Tông : "Lục ám hồng hi bội tịch liêu" (Thiên Trường phủ ) Rậm lục thưa hồng thêm quạnh hiu.
2. (Tính) Thưa thớt, lác đác. ◎ Như: "liêu lạc" lẻ tẻ.
3. (Tính) Cao xa, mênh mông. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất vọng liêu khoát, tiến thối nan dĩ tự chủ" , 退 (Thành tiên ) Nhìn ra xa thăm thẳm, không biết nên tiến hay lui.
4. (Danh) Họ "Liêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ hư không, như tịch liêu lặng lẽ mênh mông. Liêu lạc lẻ tẻ, vắng vẻ. Phàm vật gì ít ỏi đều gọi là liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lác đác, lơ thơ, lưa thưa, thưa thớt.【】liêu lạc [liáoluò] Lác đác, lơ thơ, thưa thớt, lạnh lẽo: Sao thưa lác đác; Chốn hành cung cũ thưa thớt vắng vẻ (Nguyên Chẩn: Cố hành cung);
② Tịch mịch, vắng vẻ: Tĩnh mịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không. Hư không — Thật yên lặng — Sâu thăm thẳm.

Từ ghép 3

nại
nà ㄋㄚˋ

nại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đè ép, ấn
2. nét phảy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy tay đè. ◎ Như: "nại thủ ấn" in dấu tay.
2. (Động) Đè nén, kiềm chế, dằn xuống. ◎ Như: "nại trụ tâm đầu đích nộ hỏa" đè nén lửa giận trong lòng.
3. (Danh) Nét mác về bên phải trong chữ Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè ép, lấy tay ấn mạnh gọi là nại.
② Cách viết đưa bút về bên tay phải xuống gọi là nại (cái phẩy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiềm chế, dằn lại, đè xuống, nén, ấn: Anh ta cố nén cơn giận trong lòng;
② Nét phẩy (trong chữ Hán).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay đè xuống, ấn xuống.

Từ ghép 1

nghịch, nghịnh
nì ㄋㄧˋ

nghịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón, nghênh tiếp. ◎ Như: "nghịch lữ" quán trọ (nơi đón khách). ◇ Thư Kinh : "Nghịch Tử Chiêu ư nam môn chi ngoại" (Cố mệnh ) Đón Tử Chiêu ở ngoài cổng thành phía nam. ◇ Lí Bạch : "Phù thiên địa giả, vạn vật chi nghịch lữ" , (Xuân dạ yến đào lí viên tự ) Trời đất là quán trọ của vạn vật.
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" . ◎ Như: "ngỗ nghịch" ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử : "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" , (Li Lâu thượng ) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách : "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" , (Tề sách tam ) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phê kì nghịch lân tai!" (Yên sách tam ) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" dẹp loạn. ◇ Lưu Côn : "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" , (Dữ Thạch Lặc thư ) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, trái, nghịch: Đi ngược lại trào lưu thời đại; Trái tai;
② (văn) Đón, tiếp rước: Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Như chữ Nghịch — Làm phản. Gây rối loạn — Tính toán, sắp đặt trước — Đón tiếp.

Từ ghép 29

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.