lao, lâu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ, lóu ㄌㄡˊ

lao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng nuôi súc vật
2. nhà lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chuồng nuôi súc vật.
② Giống muông, cỗ làm bằng thịt trâu bò gọi là thái lao , bằng dê gọi là thiếu lao .
③ Bền chặt, như lao bất khả phá bền chắc không thể phá ra được.
④ Bồn chồn, buồn bã vô liêu gọi là lao tao .
⑤ Nhà tù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuồng (nuôi súc vật): Mất bò rào chuồng;
② (cũ) Súc vật giết để tế: Bò tế;
③ Nhà tù, nhà lao: Bị tù, ngồi tù;
④ Bền vững, chắc: Đời đời bền vững; Ôn tập nhiều lần thì nhớ càng lâu;
⑤ 【】lao tao [láosao] Bất mãn, càu nhàu, phàn nàn, bồn chồn, kêu ca: 滿 Bất mãn trong lòng, phàn nàn cả ngày (càu nhàu suốt ngày).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuồng nuôi súc vật — Nhà tù — Vững chắc bền bỉ — Buồn phiền.

Từ ghép 15

lâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

lạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).
siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

kỉ, kỷ
qǐ ㄑㄧˇ

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "kỉ". § Kỉ có ba giống, một là cây "kỉ liễ"u , dùng làm môi làm thìa, hai là cây "kỉ bạch" , dùng làm áo quan, ba là cây "cẩu kỉ" , dùng làm thuốc. Ta thường gọi tắt là "kỉ tử" . ◇ Đỗ Phủ : "Thiên thôn vạn lạc sanh kinh kỉ" (Binh xa hành ) Muôn vạn thôn xóm gai góc mọc đầy.
2. (Danh) Tên nước cổ, thời nhà Chu.

Từ ghép 1

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Cây kỉ, kỉ có ba giống, một là cây kỉ liễu, dùng làm môi làm thìa, hai là cây kỉ bạch, dùng làm áo quan, ba là cây cẩu kỉ, dùng làm thuốc. Ta thường gọi tắt là kỉ tử .
② Tên nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên cây: Cây cẩu kỉ; Cẩu kỉ;
② [Qê] Nước Kỉ (thời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
③ [Qê] Tên huyện (thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc): Huyện Kỉ;
④ [Qê] (Họ) Kỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước đời nhà Chu, sau bị nước Sở diệt, đất cũ nay thuộc tỉnh Hà Nam — Xem Cẩu kỉ — Tên một nước bé nhỏ đời Xuân Thu, bị nước Sở diệt. Tương truyền xưa có người nước Kỉ lo trời sập, không biết nương tựa ở đâu đến nỗi bỏ cả ăn uống. Có kẻ giải thích cho y biết rằng: Trời chỉ là tinh khí tụ lại, làm sao mà sập được! Người nước Kỉ nói: Nếu trời chỉ là tinh khí, thế còn mặt trời, mặt trăng, các sao lại không rớt xuống à? Người kia lại giải thích: Mặt trăng, mặt trời và sao cũng chỉ là tinh khí tụ lại, và nếu có sập cũng không làm ta thương tích được. Người Kỉ nghe nói thế mới hết lo. » Đất Kỉ vốn hẹp hãy sợ trời sập mãi « ( Sãi vãi ).
trấn
tián ㄊㄧㄢˊ, zhēn ㄓㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

trấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

canh giữ

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đè. Cái đè giấy gọi là cái trấn chỉ .
② Yên. Như trấn phủ vỗ yên.
③ Hết. Như trấn nhật hết ngày.
④ Trấn. Một chỗ chợ chiền đông đúc gọi là trấn. Một khu đất đủ năm vạn người trở lên gọi là trấn.
⑤ Nhà Thanh gọi quan Tổng binh là trấn. Một cánh quân có đủ quân kị quân bộ, lính thợ, lính tải đồ, cộng một vạn năm trăm sáu mươi hai người gọi là một trấn, hợp hai trấn gọi là một quân, bây giờ gọi là sư (21124 người).
⑥ Núi lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè: Thước đè giấy;
② Làm giảm, làm dịu: Làm giảm đau; Giảm đau bằng thuốc;
③ Thị trấn: Thị trấn; Thị trấn An Lạc;
④ Trấn, trấn thủ, giữ gìn, đàn áp: Trấn thủ, canh giữ; Trấn áp, đàn áp;
⑤ Ướp (lạnh): Nước chanh ướp đá (ướp lạnh);
⑥ (văn) Làm yên, xoa dịu: Vỗ yên (bá tánh); Làm yên quốc gia, vỗ về trăm họ (Sử kí);
⑦ (văn) Núi lớn;
⑧ (cũ) Trấn (tổ chức quân đội đời Minh, Thanh [Trung Quốc] gồm 10.562 người).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trấn .

Từ ghép 2

thiết
qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

ăn cắp, ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn cắp, ăn trộm. ◇ Sử Kí : "Doanh văn Tấn Bỉ chi binh phù thường tại vương ngọa nội, nhi Như cơ tối hạnh, xuất nhập vương ngọa nội, lực năng thiết chi" , , , (Ngụy Công Tử truyện ) Doanh tôi nghe binh phù của Tấn Bỉ thường để trong buồng ngủ của (Ngụy) vương, mà nàng Như cơ là người được vua yêu hơn hết, được ra vào buồng ngủ của vua, có thể lấy trộm (binh phù).
2. (Động) Chiếm cứ, chiếm giữ. ◎ Như: "thiết chiếm" chiếm cứ.
3. (Danh) Kẻ cắp. ◎ Như: "tiểu thiết" tên trộm cắp. § Cũng nói là "tiểu thâu" .
4. (Phó) Khiêm từ: riêng. ◎ Như: "thiết tỉ" riêng ví, "thiết tưởng" riêng tưởng. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác, tín nhi hảo cổ, thiết tỉ ư ngã Lão Bành" , , (Thuật nhi ) Ta truyền thuật mà không sáng tác, tin và hâm mộ (đạo lí) người xưa, ta trộm ví với ông Lão Bành của ta.
5. (Phó) Lén, ngầm, vụng, lặng lẽ. ◎ Như: "thiết thính" lén nghe, "ám tự thiết tiếu" lặng lẽ cười thầm. ◇ Sử Kí : "Tề sứ dĩ vi kì, thiết tại dữ chi Tề" 使, (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ Tề nhận thấy (Tôn Tẫn) là một kì tài, (bèn) lén chở cùng xe về Tề.
6. (Tính) Nông.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn cắp, ăn trộm.
② Kẻ cắp.
③ Riêng, như thiết tỉ riêng ví, thiết tưởng riêng tưởng (lời nói khiêm), v.v.
④ Chiếm cứ, không phải vật của mình được giữ mà cứ giữ.
⑤ Nông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trộm, cắp: Ăn trộm, ăn cắp, đánh cắp;
② Kẻ trộm, kẻ cắp;
③ (văn) Riêng: Riêng ví;
④ (văn) Nông;
⑤ Tiếm đoạt, chiếm đoạt: Tên cướp đoạt quyền hành Nhà nước;
⑥ (văn) Tôi trộm (khiêm từ), thầm (một mình): Tôi trộm cho là; Cười thầm; Khổng tử nói: Ta chỉ truyền thuật chứ không sáng tác, ta tin tưởng và ham thích việc xưa, ta trộm ví mình với ông Lão Bành của ta (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn trộm — Riêng tư.

Từ ghép 4

chiến sĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiến sĩ, binh sĩ, binh lính

Từ điển trích dẫn

1. Người lính, binh lính. ◇ Cao Thích : "Chiến sĩ quân tiền bán tử sinh, Mĩ nhân trướng hạ do ca vũ" , (Yên ca hành ).
2. Phiếm chỉ người tham gia đấu tranh cho chính nghĩa hoặc theo đuổi sự nghiệp chính nghĩa. ◇ Ba Kim : "Tác gia thị chiến sĩ, thị giáo viên, thị công trình sư, dã thị thám lộ đích nhân" , , , (Tham tác tập , Tác gia ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người lính đánh giặc.
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp. ◎ Như: "phụ tá" giúp đỡ. ◇ Hàn Dũ : "Thị niên, ngô tá nhung Từ Châu" (Tế thập nhị lang văn ) Năm đó, chú giúp việc binh ở Từ Châu.
2. (Động) Phụ với người khác ăn uống, khuyến ẩm, phối thực. ◎ Như: "tá tửu" cùng uống rượu.
3. (Danh) Người giúp đỡ, người phụ trợ. ◎ Như: "huyện tá" chức quan giúp việc quan huyện.
4. (Tính) Phó, thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "tá xa" xe phó (ngày xưa dành cho vua đi chinh chiến hoặc săn bắn).

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp.
② Thứ hai, như huyện tá chức quan giúp việc quan huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giúp đỡ: Giúp việc;
② Người giúp đỡ: Người giúp việc, người trợ tá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng ở bên trái mình để giúp đỡ mình ( chữ Tả cạnh chữ Nhân ) — Giúp đỡ — Người đứng phó. Phụ tá.

Từ ghép 16

bác, phách
bó ㄅㄛˊ, pāi ㄆㄞ, pò ㄆㄛˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bác Một âm khác là Phách.

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vỗ, đập
2. tát, vả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vả, tát, vỗ, phủi. ◎ Như: "phách mã đề cương" giật cương quất ngựa. ◇ Nguyễn Trãi : "Độ đầu xuân thảo lục như yên, Xuân vũ thiêm lai thủy phách thiên" , (Trại đầu xuân độ ) Ở bến đò đầu trại, cỏ xuân xanh như khói, Lại thêm mưa xuân, nước vỗ vào nền trời.
2. (Động) Chụp hình. ◎ Như: "phách liễu nhất trương bán thân tướng" chụp một tấm hình bán thân.
3. (Động) Đánh, gửi đi. ◎ Như: "phách điện báo" đánh điện báo.
4. (Động) Nịnh hót, bợ đỡ.
5. (Danh) Đồ vật để đánh, đập, phủi. ◎ Như: "cầu phách" vợt đánh bóng, "thương dăng phách" đồ đập ruồi nhặng.
6. (Danh) Nhịp, cung bực, tiết tấu.
7. (Danh) Cái phách (dùng để đánh nhịp). ◎ Như: "phách bản" nhạc khí bằng gỗ dùng để đánh nhịp.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị tiết tấu trong âm nhạc. ◎ Như: "bán phách" nửa nhịp.
9. (Danh) Một thứ binh khí để giữ thành ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, tát, vỗ.
② Dịp, cung bực (phím), mỗi một cung đàn gọi là một phách.
③ Cái phách, dùng để đánh nhịp mà hát.
④ Một thứ đồ để giữ thành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỗ, vả, tát, phủi: Vỗ ngực; Phủi bụi trên mình; Sóng vỗ vào bờ sông;
② Nhịp (dịp), phách, cung bậc: Bài hát này nhịp bốn; Đánh nhịp, giữ nhịp;
③ Cái phách (để đánh nhịp);
④ (cũ) Một thứ đồ để giữ thành;
⑤ Chụp: Chụp một tấm ảnh nửa người; Chụp chậm;
⑥ Đánh: Đánh điện tín;
⑦ (khn) Nịnh hót, bợ đỡ: Tâng bốc nịnh hót (nọt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ tay — Nhịp đàn hát. Tiếng gỗ nhịp — Vỗ xuống. Gõ, đập xuống.

Từ ghép 13

thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); ? Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).
luyện
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa trắng
2. rèn luyện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mềm nhuyễn và trắng nõn.
2. (Danh) Vải trắng, lụa trắng. ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
3. (Danh) Phiếm chỉ đồ dệt bằng tơ.
4. (Danh) Tế tiểu tường (ngày xưa cử hành một năm sau tang cha mẹ).
5. (Danh) Cây xoan. § Cũng như "luyện" .
6. (Danh) Sông "Luyện", ở tỉnh Quảng Đông.
7. (Danh) Họ "Luyện".
8. (Động) Nấu tơ tằm sống cho chín và trắng tinh. ◎ Như: "luyện ti" luyện tơ.
9. (Động) Huấn luyện, rèn dạy. ◎ Như: "huấn luyện" rèn dạy. ◇ Sử Kí : "Luyện sĩ lệ binh, tại đại vương chi sở dụng chi" , (Tô Tần truyện ) Rèn luyện quân sĩ, khích lệ binh lính để cho đại vương dùng.
10. (Động) Học tập nhiều lần cho quen. ◎ Như: "luyện vũ" luyện võ.
11. (Động) Tuyển chọn. § Thông "luyến" . ◇ Tạ Trang : "Huyền đồng luyện hưởng" (Nguyệt phú ) Đàn cầm chọn lựa âm thanh. § Ghi chú: Xưa vua Thần Nông vót cây đồng làm đàn cầm, luyện tơ làm dây đàn, nên về sau gọi đàn cầm là "huyền đồng".
12. (Động) Nung, đúc, chế. § Ngày xưa dùng như chữ "luyện" . ◇ Liệt Tử : "Cố tích giả Nữ Oa thị luyện ngũ sắc thạch dĩ bổ kì khuyết" (Thang vấn ) Vì vậy ngày xưa bà Nữ Oa nung đúc đá ngũ sắc để vá chỗ khuyết của trời.
13. (Động) Tẩy rửa. ◇ Mai Thừa : "Ư thị táo khái hung trung, sái luyện ngũ tạng" , (Thất phát ) Nhân đó mà rửa khắp trong lòng, tẩy uế ngũ tạng.
14. (Tính) Trắng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mặc Tử kiến luyện ti nhi khấp chi" (Thuyết lâm huấn ) Mặc Tử thấy tơ trắng mà khóc.
15. (Tính) Có kinh nghiệm, duyệt lịch, tinh tường. ◎ Như: "lịch luyện" thành thục, từng quen, "am luyện" đã tinh lắm, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" , (Đệ ngũ hồi) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa chuội trắng nõn.
② Duyệt lịch, như lịch luyện luyện tập đã nhiều, từng quen.
③ Luyện tập, như huấn luyện luyện tập.
④ Luyện, học tập hay làm gì mà đã tinh tường lắm đều gọi là luyện, như am luyện đã quen, đã tinh lắm.
⑤ Kén chọn.
⑥ Tế tiểu tướng gọi là luyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa trắng; Mặt sông phẳng lặng như tấm lụa trắng;
② Luyện tơ lụa mới cho trắng, luyện lụa;
③ Tập, luyện: Tập víêt chữ; Tập chạy;
④ (Lão) luyện, thạo, sành, từng trải: Lão luyện; Sành sỏi, thông thạo;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ (văn) Tế tiểu tường;
⑦ [Liàn] (Họ) Luyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ tơ tằm sống vào nước tro, nấu thật sôi cho tơ chín và trắng tinh — Tập nhiều lần cho quen, cho giỏi — Chỉ sự giỏi giang, nhiều kinh nghiệm. Td: Lão luyện — Lựa chọn.

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.