phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đậy lại
3. phong cấp
Từ điển trích dẫn
2. (Lượng) Từ đơn vị: lá, bức. ◎ Như: "nhất phong tín" 一封信 một bức thư, "lưỡng phong ngân tử" 兩封銀子 hai gói bạc.
3. (Danh) Bờ cõi, cương giới. ◇ Tả truyện 左傳: "Hựu dục tứ kì tây phong" 又欲肆其西封 (Hi Công tam thập niên 僖公三十年) Lại muốn mở rộng bờ cõi phía tây.
4. (Danh) Họ "Phong".
5. (Động) Đóng, đậy kín, che kín. ◎ Như: "đại tuyết phong san" 大雪封山 tuyết lớn phủ kín núi, "phong trụ động khẩu" 封住洞口 bịt kín cửa hang.
6. (Động) Đóng, khóa lại, cấm không cho sử dụng. ◎ Như: "tra phong" 查封 niêm phong. ◇ Sử Kí 史記: "Bái Công toại nhập Hàm Dương, phong cung thất phủ khố, hoàn quân Bá Thượng" 沛公遂入咸陽, 封宮室府庫, 還軍霸上 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Bái Công bèn vào Hàm Dương, niêm phong cung thất, kho đụn, rồi đem quân về Bá Thượng.
7. (Động) Hạn chế. ◎ Như: "cố trí tự phong" 故智自封 tự giới hạn mình trong lối cũ.
8. (Động) Ngày xưa, vua ban phát đất đai, chức tước cho họ hàng nhà vua hoặc cho bầy tôi có công, gọi là "phong". ◇ Sử Kí 史記: "An Li Vương tức vị, phong công tử vi Tín Lăng Quân" 安釐王即位, 封公子為信陵君(Ngụy Công Tử liệt truyện 魏公子列傳) An Li Vương vừa lên ngôi, phong công tử làm Tín Lăng Quân.
9. (Động) Đắp đất cao làm mộ. ◎ Như: "phong phần" 封墳 đắp mả. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phong vương tử Tỉ Can chi mộ" 封王子比干之墓 (Nhạc kí 樂記) Đắp đất cao ở mộ vương tử Tỉ Can.
10. (Động) Thiên tử lập đàn tế trời gọi là "phong".
11. (Động) Làm giàu, tăng gia. ◇ Quốc ngữ 國學: "Thị tụ dân lợi dĩ tự phong nhi tích dân dã" 是聚民利以自封而瘠民也 (Sở ngữ thượng 楚語上) Tức là gom góp những lợi của dân để tự làm giàu mà làm hại dân vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân làm quan được vua ban cho các tên hiệu hay cũng gọi là phong, là cáo phong 誥封. Con làm quan, cha được phong tước gọi là phong ông 封翁 hay phong quân 封君.
③ Bờ cõi, như chức quan giữ việc coi ngoài bờ cõi nước gọi là phong nhân 封人. Nay thường gọi các quan đầu tỉnh là phong cương trọng nhậm 封彊重任.
④ To lớn.
⑤ Ðắp, như phong phần 封墳 đắp mả.
⑥ Giầu có, như tố phong 素封 vốn giàu.
⑦ Ðậy, đậy lại, như tín phong 信封 phong thơ.
⑧ Ngăn cấm, như cố trí tự phong 故智自封 nghĩa là không biết giảng cầu cái hay mới mà cứ ngăn cấm mình trong lối cũ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chế độ phong kiến (gọi tắt): 反封 Chống phong kiến;
③ Đóng băng, bọc, đóng kín, bịt kín, đắp lại, niêm phong: 封河 Sông đóng băng; 封套 Vỏ bọc; 封住瓶口 Gắn nút chai, gắn xi; 封填 Đắp mả; 故智自封 Tự đóng kín mình trong lối cũ;
④ Phong bì: 裝在信封裡 Bỏ vào phong bì;
⑤ Bức, lá: 一封信 Một bức (lá) thư;
⑥ (văn) Bờ cõi: 封人 Chức quan giữ việc ngoài bờ cõi;
⑦ (văn) Giàu có: 素封 Vốn giàu có;
⑧ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎ Như: "kiến ốc" 建屋 cất nhà, "kiến kiều" 建橋 xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ" 王曰: 叔父, 建爾元子, 俾侯于魯 (Lỗ tụng 魯頌, Bí cung 閟宮) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎ Như: "kiến nghị" 建議 đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là "kiến". ◎ Như: âm lịch gọi tháng giêng là "kiến dần" 建寅, tháng hai gọi là "kiến mão" 建卯 nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là "nguyệt kiến" 月建, tháng đủ gọi là "đại kiến" 大建, tháng thiếu gọi là "tiểu kiến" 小建.
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ "Kiến".
8. Một âm là "kiển". (Động) Đổ ụp xuống. ◎ Như: "kiển linh" 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần 建寅, tháng hai gọi là kiến mão 建卯 nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến 月建, tháng đủ gọi là đại kiến 大建, tháng thiếu gọi là tiểu kiến 小建, v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặt ra, thành lập, xây dựng: 建軍 Thành lập quân đội, xây dựng quân đội; 建黨工作 Công tác xây dựng Đảng;
③ Nêu ra, đề nghị: 他建議更改計劃 Anh ấy đề nghị sửa đổi kế hoạch;
④ (văn) Chuôi sao chỏ vào: 建寅 Tháng Giêng (chuôi sao chỏ vào Dần); 建卯 Tháng Hai (chuôi sao chỏ vào Mão); 月建 Tháng; 大建 Tháng đủ; 小建 Tháng thiếu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎ Như: "kiến ốc" 建屋 cất nhà, "kiến kiều" 建橋 xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ" 王曰: 叔父, 建爾元子, 俾侯于魯 (Lỗ tụng 魯頌, Bí cung 閟宮) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎ Như: "kiến nghị" 建議 đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là "kiến". ◎ Như: âm lịch gọi tháng giêng là "kiến dần" 建寅, tháng hai gọi là "kiến mão" 建卯 nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là "nguyệt kiến" 月建, tháng đủ gọi là "đại kiến" 大建, tháng thiếu gọi là "tiểu kiến" 小建.
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ "Kiến".
8. Một âm là "kiển". (Động) Đổ ụp xuống. ◎ Như: "kiển linh" 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần 建寅, tháng hai gọi là kiến mão 建卯 nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến 月建, tháng đủ gọi là đại kiến 大建, tháng thiếu gọi là tiểu kiến 小建, v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh 建瓴 đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là 矦.
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" 唯. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" 侯誰在矣, 張仲孝友 (Tiểu Nhã 小雅, Lục nguyệt 六月) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.
Từ điển Thiều Chửu
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy 唯.
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là 矦.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như 君 (bộ 口), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): 李侯有佳句 Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như 何 (bộ 亻) để hỏi về nguyên nhân): 君乎君乎,侯不邁哉? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): 法無限,則庶人田侯田,處侯宅? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: 上帝既命,侯于周服 Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như 惟 (bộ 忄), 唯 (bộ 口), không dịch): 侯誰在矣? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem 侯 [hòu].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "huyện". (Danh) Huyện. § Tần Thủy Hoàng bỏ phép phong kiến mà chia nước thành quận và huyện, vì thế nên đời sau cũng theo đó mà chia mỗi tỉnh ra nhiều huyện.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là huyện. Huyện, Tần Thủy Hoàng 秦始皇 bỏ phép phong kiến mà chia nước ra từng quận từng huyện, vì thế nên đời sau cũng theo đó mà chia mỗi tỉnh ra mấy huyện.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "huyện". (Danh) Huyện. § Tần Thủy Hoàng bỏ phép phong kiến mà chia nước thành quận và huyện, vì thế nên đời sau cũng theo đó mà chia mỗi tỉnh ra nhiều huyện.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là huyện. Huyện, Tần Thủy Hoàng 秦始皇 bỏ phép phong kiến mà chia nước ra từng quận từng huyện, vì thế nên đời sau cũng theo đó mà chia mỗi tỉnh ra mấy huyện.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" 君子樂胥, 萬邦之屏 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 桑扈) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Bắc song tác lưu li bình" 北窗作琉璃屏 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" 抬頭看見北牆上掛著四輻大屏, 草書寫得龍飛鳳舞 (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" 故封建親戚以蕃屏周 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Bình vương chi nhĩ mục" 屏王之耳目(Thận hành 慎行) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như 摒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" 尊五美, 屏四惡, 斯可以從政矣 (Nghiêu viết 堯曰) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí 史記: "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" 秦王屏左右, 宮中虛無人 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" 屏居 ở ẩn, "bính tích" 屏跡 ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" 屏住呼吸 nín thở. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bính khí tự bất tức giả" 屏氣似不息者 (Hương đảng 鄉黨) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc 答王莊叔) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ 屛.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngăn, chặn, che chở. Xem 屏 [bêng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" 君子樂胥, 萬邦之屏 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 桑扈) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Bắc song tác lưu li bình" 北窗作琉璃屏 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" 抬頭看見北牆上掛著四輻大屏, 草書寫得龍飛鳳舞 (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" 故封建親戚以蕃屏周 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Bình vương chi nhĩ mục" 屏王之耳目(Thận hành 慎行) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như 摒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" 尊五美, 屏四惡, 斯可以從政矣 (Nghiêu viết 堯曰) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí 史記: "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" 秦王屏左右, 宮中虛無人 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" 屏居 ở ẩn, "bính tích" 屏跡 ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" 屏住呼吸 nín thở. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bính khí tự bất tức giả" 屏氣似不息者 (Hương đảng 鄉黨) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc 答王莊叔) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ 屛.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nín, nhịn: 屏息以待 Nín thở để chờ; 屏着呼吸 Nín thở. Xem 屏 [píng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
Từ điển Thiều Chửu
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa 造化, là hóa công 化工 nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa 教化 nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa 德化, lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa 風化, lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa 文化. Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại 化外, bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa 同化.
④ Cầu xin, như hóa mộ 化募, hóa duyên 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: 教化 Giáo hóa; 德化 Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: 雪化了 Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: 理化 Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: 鐵燒化了 Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: 農業機械化 Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【化募】hóa mộ [huàmù]; 【化緣】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 65
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" 文法 nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" 語法 quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" 書法 phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" 方法 cách làm, "biện pháp" 辦法 đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" 道士作法 đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" 魔法 thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" 法 là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" 佛法 lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" 說法 giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元: "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" 法尚應捨, 何況非法 (Cốc san tàng thiền sư 谷山藏禪師) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" 法塵 cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 法蘭西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" 師法 bắt chước làm theo, "hiệu pháp" 效法 phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" 夕受而不法, 朝斥之矣 (Phong kiến luận 封建論) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" 法帖 thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" 法衣 áo cà-sa, "pháp hiệu" 法號 tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.
Từ điển Thiều Chửu
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp 非聖無法 chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp 正法 đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp 文法 phép làm văn, thư pháp 書法 phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp 師法 bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp 說法, tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư 法師, v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp 法帖 cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 法蘭西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần 法塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: 辦法 Biện pháp; 用法 Cách dùng; 加法 Phép cộng; 用兵之法 Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: 法帖 Thiếp mẫu (để tập viết chữ); 效法 Bắt chước, noi theo; 使内外異法也 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: 現身說法 Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: 法術 Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: 師法 Bắt chước làm theo; 上胡不法先王之法 Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); 不必法古 Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: 夕受而不法,朝斥矣 Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 169
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.