khoang, khống
kòng ㄎㄨㄥˋ, qiāng ㄑㄧㄤ

khoang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đánh — Một âm khác là Khống.

khống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tố giác, tố cáo
2. điều khiển, khống chế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương cung. ◎ Như: "khống huyền" giương cung.
2. (Động) Cáo mách, tố giác. ◎ Như: "thượng khống" tố cáo lên trên.
3. (Động) Cầm giữ, thao túng, chi phối. ◇ Nguyễn Du : "Kiệt lực cô thành khống nhất phương" (Quế Lâm Cù Các Bộ ) Hết sức giữ thành cô lập, khống chế một phương trời. ◇ Vương Bột : "Khâm Tam Giang nhi đái Ngũ Hồ, khống Man Kinh nhi dẫn Âu Việt" , (Đằng Vương Các tự ) Bao bọc (như vạt áo) vùng Tam Giang và vây quanh (như dây lưng) Ngũ Hồ, khuất phục miền Nam Kinh, tiếp dẫn đất Âu Việt.
4. (Động) Ném, nhào xuống, nhảy xuống. ◇ Trang Tử : "Ngã quyết khởi nhi phi, thương du phương nhi chỉ, thì tắc bất chí nhi khống ư địa nhi dĩ hĩ" , , (Tiêu dao du ) Chúng ta vùng dậy mà bay, rúc vào cây du cây phương mà đậu, hoặc khi không tới thì nhào xuống đất mà thôi.
5. (Động) Dốc ngược, đổ ra. ◎ Như: "bả bình đích thủy tịnh" dốc hết nước ở trong bình ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Dẫn, kéo, như khống huyền dương cung.
② Cáo mách, như thượng khống tố cáo lên trên.
③ Cầm giữ.
④ Ném.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiện, tố cáo: Tố cáo;
② Khống chế, ghìm, điều khiển: Điều khiển từ xa;
③ (văn) Kéo: Giương cung;
④ (văn) Cầm giữ;
⑤ (văn) Ném.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo ra, giương ra. Kéo dây cung — Tố cáo. Td: Vu khống ( bịa đặt mà tố cáo người khác ) — Ngăn chặn, đè nén — Ném. Liệng. Td: Khống ư địa ( ném xuống đất ) — Một âm là Khoang.

Từ ghép 8

khuy
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, khuyết
2. giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thiếu sót, không đầy. ◎ Như: "nguyệt hữu doanh khuy" trăng có khi đầy khi khuyết.
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh :"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" (Khiêm quái ) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri khuy" biết mình đuối . ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" , người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử : "Khuy pháp dĩ lợi tư" (Cô phẫn ) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" , , (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu. Như nguyệt khuy mặt trăng khuyết. Nguyệt hữu doanh khuy trăng có khi đầy khi khuyết. Tình có chỗ không thực gọi là khuy tâm .
② Giảm bớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao hụt, thiệt thòi, thua lỗ, vơi, khuyết: Trăng có lúc tròn lúc khuyết; Bị thiệt thòi;
② Thiếu, kém, đuối: Đuối ; Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: Người không phụ đất, đất không phụ người; Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu hụt — Hao tổn. Tốn kém.

Từ ghép 7

ban, biếm, biến, biện
bān ㄅㄢ, bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piàn ㄆㄧㄢˋ

ban

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ban cáo — Các âm khác là Biếm, Biến, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoát lui — Các âm khác là Ban, Biến, Biện, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, khắp. Như hai chữ Biến , — Các âm khác là Ban, Biếm, Biện, Phiến.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân biệt, biện biệt, nhận rõ: Phân biệt rõ phải trái; Không phân biệt đậu hay mì;
② Tranh biện, biện bác (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt rõ ràng — Xét rõ, không nghi ngờ gì nữa — Đầy đủ, soạn đủ — Tranh luận, cãi cọ — Các âm khác là Ban, Biếm, Biến, Phiến.

Từ ghép 14

hộ
hù ㄏㄨˋ

hộ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cửa một cánh
2. nhà

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa ngõ. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Dân cư. Một nhà gọi là nhất hộ . Như hộ khẩu số người trong một nhà. Ðời xưa có đặt ra bộ hộ để quản về việc thuế má đinh điền.
③ Ngăn.
④ Hang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Cái cổng — Nhà ở — Dân cư — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Phần của dòng sông gần cửa sông, hạ du. ◇ Úc Đạt Phu : "Đại giang đáo ngạn, khúc chiết hướng đông, nhân nhi giang tâm khai sướng, bỉ Dương Tử Giang đích hạ lưu hoàn yếu liêu khoát" , , , (Đào tẩu ).
2. Chỉ con cháu, hậu bối. ◇ Tam quốc chí : "Kim phong Mậu vi Liêu Thành Vương, dĩ úy thái hoàng thái hậu hạ lưu chi niệm" , (Ngụy chí , Lạc Lăng Vương Mậu truyện ).
3. Dòng cuối, mạt lưu.
4. Chỗ xấu xa, ô trọc. ◇ Luận Ngữ : "Trụ chi bất thiện, bất như thị chi thậm dã. Thị dĩ quân tử ố cư hạ lưu, thiên hạ chi ố giai quy yên" , . , (Tử Trương ) Tội ác xấu xa của vua Trụ, không quá quắt lắm như người ta nói. Chính là người quân tử không muốn ở chỗ xấu xa ô trọc, vì bao nhiêu xấu xa ô trọc đều dồn về chỗ đó cả
5. Hèn mọn, đê tiện. ◇ Quản Tử : "Kim ngọc hóa tài chi thuyết thắng, tắc tước phục hạ lưu" , (Lập chánh ).
6. Chỉ người địa vị thấp hèn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhĩ kí phi hạ lưu, thật thị thậm ma dạng nhân? Khả tương chân tính danh cáo ngã" , ? (Đường Giải Nguyên nhất tiếu nhân duyên ).
7. Hạng kém, hạ phẩm. ◇ Viên Mai : "Mỗ thái sử chưởng giáo Kim Lăng, giới kì môn nhân viết: Thi tu học Hàn, Tô đại gia, nhất độc Ôn, , tiện chung thân nhập hạ lưu hĩ" , : , , , , 便 (Tùy viên thi thoại , Quyển ngũ).
8. Thô bỉ, đáng khinh. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ trưởng thành nhân liễu, chẩm ma học xuất giá bàn nhất cá hạ lưu khí chất" , (Đệ tứ thập tứ hồi).
9. Trôi về hướng thấp. ◇ Sở từ : "Bảng phảng hề hạ lưu, Đông chú hề khái khái" , (Cửu hoài , Tôn gia ).
10. Tỉ dụ vua trên ban bố ân trạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ cuối dòng sông — Hạng người thấp kém.

Từ điển trích dẫn

1. Chính đạo. ◇ Hán Thư: "Công đạo lập, gian tà tắc, tư quyền phế hĩ" , , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Đạo chính lập nên, gian tà bị ngăn chận, quyền hành riêng bị phế bỏ.
2. Đường lớn. ◇ Hàn Phi Tử : "Ân chi pháp, khí hôi ư công đạo giả, đoạn kì thủ" , , (Nội trữ thuyết thượng ) Phép nhà Ân, ai mà bỏ tro ở đường lớn sẽ bị chặt tay.
3. Công bằng. ☆ Tương tự: "công bình" , "công chánh" . ★ Tương phản: "thiên đản" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu đắc Hoàn huynh đệ ốc dã thiêm thượng nhất cá, tài công đạo quân quân liễu" (Đệ tam thập lục hồi) Phải thêm một người hầu nữa trong phòng xá của em Hoàn, như thế mới công bằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải chung, giống con đường chung mà ai cũng phải theo.
nghị
yì ㄧˋ

nghị

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thảo luận, thương lượng. ◎ Như: "hiệp nghị" họp bàn, "thương nghị" thảo luận, thương thảo.
2. (Động) Bình luận, suy xét phải trái, đúng sai. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị" (Quý thị ) Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không bàn bạc phải trái.
3. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "tì nghị" chỉ trích, chê bai.
4. (Động) Chọn lựa, tuyển trạch. ◇ Nghi lễ : "Nãi nghị hựu vu tân dĩ dị tính" (Hữu ti ) Bèn chọn người khác họ để giúp đỡ tân khách.
5. (Danh) Lời nói, lời bàn, ý kiến. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Phàm quân tử chi thuyết dã, phi cẩu biện dã, sĩ chi nghị dã, phi cẩu ngữ dã" , , , (Hoài sủng ) Phàm luận thuyết của bậc quân tử, chẳng phải là suy xét bừa bãi, ý kiến của kẻ sĩ, chẳng phải là lời nói cẩu thả vậy.
6. (Danh) Một lối văn luận thuyết. ◎ Như: "tấu nghị" sớ tâu vua và bàn luận các chánh sách hay dở.

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn, bàn về sự để phân biệt phải trái gọi là luận , bàn về sự để định việc nên hay không gọi là nghị . Như hội nghị họp bàn, quyết nghị bàn cho quyết xong để thi hành.
② Một lối văn, như tấu nghị sớ tâu vua và bàn các chánh sách hay dở thế nào.
③ Chê. Như thiên hạ hữu đạo, tắc thứ nhân bất nghị thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân không chê.
④ Kén chọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ý kiến, ngôn luận, (đề) nghị: Kiến nghị; Không có ý kiến khác;
② Bàn bạc phải trái, thảo luận: Chúng tôi đã bàn qua các phương án;
③ (văn) Chê: Thiên hạ có đạo thì kẻ thứ nhân (bình dân) không chê;
④ (văn) Kén chọn;
⑤ Một lối văn: Sớ tâu lên vua để bàn về chính sách hay dở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn luận — Sự sắp đặt trước. Mưu kế.

Từ ghép 45

thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân " bày tỏ do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân người bị oan ức bày tỏ do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

hào
háo ㄏㄠˊ

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người có tài
2. phóng khoáng
3. con hào (giống lợn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người có tài trí xuất chúng. ◎ Như: "anh hào" bậc tài giỏi, "văn hào" nhà văn có tài lớn.
2. (Danh) Người thủ lĩnh, người trùm. ◎ Như: "hương hào" người trùm trong một làng.
3. (Danh) Kẻ mạnh, người có tiền của, thế lực. ◎ Như: "phú hào" người giàu có.
4. (Danh) Lông nhỏ. § Thông "hào"
5. (Danh) Họ "Hào".
6. (Danh) "Hào trư" con nhím.
7. (Tính) Sảng khoái, không câu thúc. ◎ Như: "hào mại" (hay "hào phóng" ) rộng rãi phóng túng. ◇ Cù Hựu : "Tha bác học đa tài, tính cách hào mại" , (Tu Văn xá nhân truyện ) Người đó học rộng nhiều tài năng, tính tình rộng rãi phóng khoáng.
8. (Tính) Nghĩa hiệp. ◎ Như: "hào cử" hành vi nghĩa hiệp, hành vi cao đẹp.
9. (Tính) Thế mạnh, lượng nhiều. ◎ Như: "hào vũ" mưa lớn, mưa mạnh. ◇ Lục Du : "Tam canh thiên địa ám, Tuyết cấp phong dũ hào" , (Tuyết dạ ) Ba canh trời đất u ám, Tuyết gấp gió càng mạnh.
10. (Tính) Xa hoa. ◎ Như: "hào hoa" tiêu pha tốn nhiều.
11. (Phó) Ngang ngược. ◇ Hán Thư : "Bất đắc hào đoạt ngô dân hĩ" (Thực hóa chí hạ ) Không được ngang ngược cướp bóc dân ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Con hào, một loài thú như loài lợn.
② Sáng suốt, trí tuệ hơn trăm người gọi là hào, như hào kiệt .
③ Làm một người chúa trùm trong một bọn cũng gọi là hào, như hương hào người trùm trong một làng.
④ Hào hiệp, ý khí phi thường cũng gọi là hào, như hào cử làm nên việc phi thường, hào ẩm uống rượu khỏe hơn người, thi hào bậc làm thơ giỏi hơn người.
⑥ Hào, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hào (sĩ, kiệt), người có tài: Đại văn hào của; Tự hào;
② Hào phóng, hào hiệp.【】hào phóng [háofàng] Hào phóng, phóng khoáng: Hào phóng không ràng buộc; Lời văn phóng khoáng;
③ Ngang nhiên, ngang ngược: Ngang nhiên cướp đoạt;
Phi thường, hơn người: Hành động phi thường; Uống rượu mạnh hơn người;
⑤ (văn) Hào (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông lợn ( heo ) — Tài sức hơn người — Rộng rãi về tiền bạc.

Từ ghép 23

tuyết
xuě ㄒㄩㄝˇ

tuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuyết (mưa gặp lạnh rơi xuống từng hạt như thủy tinh trắng). ◇ Nguyễn Du : "Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà" (Từ Châu đạo trung ) Một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
2. (Danh) Gọi thay cho một số sự vật màu trắng: 1) Lúa gạo. ◇ Đỗ Phủ : "Phá cam sương lạc trảo, Thường đạo tuyết phiên thi" , (Mạnh đông ). 2) Hoa trắng. ◇ Độc Cô Cập : "Đông phong động địa xuy hoa phát, Vị Thành đào thiên thụ tuyết" , (Đồng sầm lang trung truân điền... ). 3) Chim trắng. ◇ Lô Luân : "Tự quân hoán đắc bạch nga thì, Độc bằng lan can tuyết mãn trì" , 滿 (Phú đắc bạch âu ca... 使). 4) Cá. ◇ Giả Đảo : "Thiên hà đọa song phường, Phi ngã đình trung ương, Chưởng ác xích dư tuyết, Phách khai tràng hữu hoàng" , , , (Song ngư dao ). 5) Sóng nước. ◇ Ôn Đình Quân : "Long bá khu phong bất cảm thượng, Bách xuyên phún tuyết cao thôi ngôi" , (Phất vũ từ ). 6) Rượu trắng. ◇ Hàm Dụng : "Tuyết noãn dao bôi phụng tủy dung, Hồng tha tượng trứ tinh thần tế" , (Phú quý khúc ). 7) Tóc trắng. ◇ Vi Trang : "Cố nhân thử địa dương phàm khứ, Hà xứ tương tư tuyết mãn đầu" , 滿 (Thanh Hà huyện lâu tác ). 8) Gỗ cây bạch đàn. ◇ Ân Nghiêu Phiên : "Vân tỏa mộc kham liêu tức ảnh, Tuyết hương chỉ áo bất sanh trần" , (Tặng duy nghiễm sư ).
3. (Danh) Nhạc khúc cổ.
4. (Danh) Họ "Tuyết".
5. (Tính) Trắng (như tuyết). ◎ Như: "tuyết cơ" da trắng, "tuyết y" áo trắng. ◇ Bạch : "Quân bất kiến cao đường minh kính bi bạch phát, Triêu như thanh ti mộ thành tuyết" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, trước tấm gương sáng trên nhà cao, thương cho mái tóc bạc, Buổi sáng như tơ đen, chiều thành ra tuyết trắng.
6. (Tính) Trong sạch, cao khiết. ◎ Như: "tuyết cách" phẩm cách cao khiết. ◇ Dương Vạn : "Nhất biệt cao nhân hựu thập niên, Sương cân tuyết cốt kiện y nhiên" , (Tống hương dư văn minh ) Chia tay bậc cao nhân lại đã mười năm, Gân cốt thanh cao như sương tuyết vẫn còn tráng kiện như xưa.
7. (Động) Rơi tuyết. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vu thì thủy tuyết, ngũ xứ câu hạ" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Lúc tuyết bắt đầu rơi, năm xứ đều chúc mừng.
8. (Động) Rửa sạch, biểu minh. ◎ Như: "tuyết sỉ" rửa nhục, "chiêu tuyết" tỏ nỗi oan.
9. (Động) Lau, chùi. ◎ Như: "tuyết khấp" lau nước mắt, "tuyết phiền" tiêu trừ phiền muộn, "tuyết thế" chùi lệ.
10. (Động) Chê trách. ◇ Triệu : "Sơ, Mã Tư Đồ diện tuyết Hoài Quang. Đức Tông chánh sắc viết: Duy khanh bất hợp tuyết nhân" , . : (Đường quốc sử bổ , Quyển thượng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tuyết. Mưa gặp lúc rét quá rơi lại từng mảng gọi là tuyết. Khi tuyết sa xuống nó tỏa ra như bông hoa, cho nên gọi là tuyết hoa . Nguyễn Du : Nhất thiên phong tuyết độ Hoàng Hà một trời gió tuyết, qua sông Hoàng Hà.
② Rửa. Như tuyết sỉ rửa hổ, rửa nhục. Vạch tỏ nỗi oan ra gọi là chiêu tuyết .
③ Lau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyết;
② Trắng như tuyết, đầy tuyết;
③ Kem lạnh;
④ Rửa, trả thù: Rửa nhục;
⑤ (văn) Lau sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi nước trong không khí gặp lạnh kết lại mà rơi xuống. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Sạch như nước, trắng như ngà, trong như Tuyết « — Trong sạch — Trừ sạch.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.