phụ
bù ㄅㄨˋ, fū ㄈㄨ, fù ㄈㄨˋ, pǒu ㄆㄡˇ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bám, nương cậy
2. phụ thêm, góp vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bám, nương cậy, dựa. ◎ Như: "y phụ" nương tựa. ◇ Sử Kí : "Lỗ tiểu nhược, phụ ư Sở tắc Tấn nộ, phụ ư Tấn tắc Sở lai phạt" (Khổng tử thế gia) , ,   Nước Lỗ thì nhỏ và yếu, dựa vào nước Sở thì nước Tấn giận, nương cậy nước Tấn thì nước Sở đến đánh.
2. (Động) Theo, tuân phục. ◎ Như: "quy phụ" phục tùng, "xu phụ" hùa theo.
3. (Động) Sát gần, ghé. ◎ Như: "phụ cận" ở gần, "phụ tại tha nhĩ biên đê ngữ" ghé bên tai nó nói nhỏ.
4. (Động) Ưng theo, tán thành. ◎ Như: "phụ họa" tán đồng, "phụ nghị" đồng ý.
5. (Động) Tương hợp, phù hợp. ◇ Sử Kí : "Thị ngã nhất cử nhi danh thật phụ dã" (Trương Nghi liệt truyện ) Thế là ta làm một việc mà danh và thật tương hợp (được cả danh lẫn thực).
6. (Động) Thêm, làm tăng thêm. ◇ Luận Ngữ : "Quý thị phú vu Chu Công nhi Cầu dã vị chi tụ liễm nhi phụ ích chi" (Tiên tiến ) Họ Quý giàu hơn ông Chu Công, mà anh Cầu lại vì nó thu góp mà phụ thêm vào.
7. (Động) Gửi. ◎ Như: "phụ thư" gửi thư. ◇ Đỗ Phủ : "Nhất nam phụ thư chí" (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến.
8. (Phó) Thêm vào, tùy thuộc. ◎ Như: "phụ thuộc" lệ thuộc, "phụ đái" phụ thêm, "phụ thiết" lập thêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bám, nương cậy, cái nhỏ bám vào cái lớn mới còn được gọi là phụ. Như y phụ nương tựa, nước nhỏ phục tùng nước lớn gọi là quy phụ .
Phụ thêm. Như sách Luận ngữ nói Quý thị phú vu Chu Công nhi Cầu dã vị chi tụ liễm nhi phụ ích chi (Tiên tiến ) họ Quý giàu hơn ông Chu Công, mà anh Cầu lại vì nó thu góp mà phụ thêm vào.
③ Gửi. Như phụ thư gửi thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kèm theo, kèm thêm: Đặt thêm; Gởi kèm theo một tấm ảnh;
② Cận, lân cận, sát gần, ghé: Phụ cận, lân cận; Ghé tai nói thầm;
③ Đồng ý, tán thành: Đồng ý (với một ý kiến);
④ (văn) Nương cậy, dựa vào, bám vào;
⑤ (văn) Phụ thêm, thêm vào, làm tăng thêm: Họ Quý giàu hơn Chu công, mà ông Cầu lại thu góp mà phụ thêm vào cho họ Quý (Luận ngữ);
⑥ (văn) (Ma quỷ) ám ảnh: Cô ấy bị ma ám ảnh;
⑦ (văn) Gởi: Một đứa con trai gởi thư đến (về nhà) (Đỗ Phủ: Thạch Hào lại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ vào, dựa vào — Thêm vào.

Từ ghép 22

lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sao chép. ◎ Như: "đằng lục" sao chép sách vở. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, lục thư vị tuất nghiệp nhi xuất, phản tắc Tiểu Tạ phục án đầu, thao quản đại lục" , , (Tiểu Tạ ) Một hôm, sinh chép sách chưa xong, có việc ra đi, lúc trở về thấy Tiểu Tạ cắm cúi trên bàn đang cầm bút chép thay.
2. (Động) Ghi lại. ◇ Xuân Thu : "Xuân Thu lục nội nhi lược ngoại" (Công Dương truyện ) Kinh Xuân Thu chép việc trong nước mà ghi sơ lược việc nước ngoài.
3. (Động) Lấy, chọn người, tuyển dụng. ◎ Như: "lục dụng" tuyển dụng, "phiến trường túc lục" có chút sở trường đủ lấy dùng, "lượng tài lục dụng" cân nhắc tài mà chọn dùng.
4. (Danh) Sổ bạ, thư tịch ghi chép sự vật. ◎ Như: "ngữ lục" quyển sách chép các lời nói hay, "ngôn hành lục" quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, "đề danh lục" quyển vở đề các tên người.
5. (Danh) Họ "Lục".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao chép. Như biên chép sách vở, chuyên công việc sao chép gọi là đằng lục .
② Ghi chép. Như kinh Xuân Thu nói lục nội nhi lược ngoại chỉ ghi chép việc trong nước mà lược các việc nước ngoài.
③ Một tên để gọi sách vở. Như ngữ lục quyển sách chép các lời nói hay, ngôn hành lục quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, v.v. Sổ vở cũng gọi là lục. Như đề danh lục quyển vở đề các tên người.
④ Lấy, chọn người chọn việc có thể lấy được thì ghi chép lấy gọi là lục. Như phiến trường túc lục có chút sở trường đủ lấy, lượng tài lục dụng cân nhắc tài mà lấy dùng, v.v.
⑤ Coi tất cả, phép quan ngày xưa có chức lục thượng thư sự là chức quan đứng đầu các quan thượng thư, cũng như chức tổng lí quốc vụ bây giờ.
⑥ Thứ bậc.
⑦ Bó buộc.
⑧ Sắc loài kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh của vàng ( kim loại quý ) — Ghi chép vào sổ sách — Sao chép.

Từ ghép 38

khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .
viên, vẫn
yuán ㄩㄢˊ, yǔn ㄩㄣˇ

viên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

vẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

rơi xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi xuống: Giữa đêm sao rơi xuống và trời lại mưa (Xuân thu: Trang công thất niên) (= );
② (văn) Hư hỏng: Cái đài của vua Cảnh công bị hỏng (Hoài Nam tử);
③ (văn) Héo rụng: Vừa đến mùa thu lá đã rụng trước (Mộng khê bút đàm);
④ (văn) Chết (dùng như âf, bộ ): Chư Phàn đã chết ở đất Sào (Tả truyện); Không phá bỏ được bốn việc tương tự thì thân sẽ chết nước sẽ mất (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rơi từ trên cao xuống.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Giữ lại để tham khảo.
2. Phụ lục hoặc phụ chú cho thư sách, văn kiện... dùng để tham khảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm tòi đầy đủ.
nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

sao, siếu, tiêu
shāo ㄕㄠ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lướt qua, phẩy qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mang hộ: Mang hộ một lá thư;
② (văn) Lướt qua;
③ (văn) Trừ sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chọn lựa — Cướp bóc — Giết đi.

Từ ghép 1

siếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhẹ. Vỗ nhẹ — Đem vật gì tới tặng biếu người nào — Các âm khác là Sao, Tiêu. Xem các âm này.

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Sao. Xem Sao.
đẳng
děng ㄉㄥˇ

đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng nhau
2. thứ bậc
3. chờ đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cấp bậc, thứ tự. ◎ Như: "thượng đẳng" bậc trên nhất, "trung đẳng" bậc giữa. ◇ Luận Ngữ : "Xuất giáng nhất đẳng" (Hương đảng ) Bước xuống một bậc.
2. (Danh) Hạng, loại. ◎ Như: "hà đẳng nhân vật" hạng người nào, "giá đẳng sự tình" loại sự tình đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tại đệ thị dong dong lục lục nhất đẳng ngu nhân, thiểm phụ đồng danh" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Còn em đây là hạng ngu dốt, tầm thường, thế mà lại được trùng tên (với anh).
3. (Danh) Chỉ số loại: (1) Các, những (số hạng nhiều). ◎ Như: "công đẳng" các ông, "ngã đẳng" chúng ta, "nhĩ đẳng" bọn bay. (2) Dùng để liệt kê: những người, những loại như, vân vân. ◎ Như: "chỉ trương bút mặc đẳng đẳng" giấy má, bút, mực, v.v.
4. (Danh) Cân tiểu li.
5. (Động) Bằng, cùng, như. ◎ Như: "cao đê bất đẳng" cao thấp không như nhau, "đẳng nhi thượng chi" bằng thế mà còn hơn nữa, "mạc dữ đẳng luân" chẳng ai ngang bằng.
6. (Động) Đợi, chờ. ◎ Như: "đẳng đãi" , "đẳng hậu" đều nghĩa là chờ đợi cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn nhân thử chuẩn bị, đẳng hậu thái sư" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Doãn tôi do vậy sửa soạn chờ đón thái sư.
7. (Phó) Cùng nhau, như nhau, đồng đều. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ thị diệu xa, đẳng tứ chư tử" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) (Ngài trưởng giả) đem các xe quý lạ như thế, đồng đều ban cho các con.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao, gì, nào. ◇Ứng Cừ : "Văn chương bất kinh quốc, Khuông khiếp vô xích thư, Dụng đẳng xưng tài học?" , , (Bách nhất thi ) Văn chương không trị nước, Tráp không tấc sách, Lấy gì nhận là có tài học?

Từ điển Thiều Chửu

① Bực, như xuất giáng nhất đẳng (Luận ngữ ) giáng xuống một bực, thượng đẳng bực trên nhất, trung đẳng bực giữa, hạ đẳng bực dưới nhất (hạng bét), v.v.
② Cùng, đều, ngang, như mạc dữ đẳng luân chẳng ai cùng ngang với mình.
③ Lũ, như công đẳng bọn ông, bộc đẳng lũ tôi, v.v.
④ So sánh, như đẳng nhi thượng chi bằng ấy mà còn hơn nữa (so còn hơn).
⑤ Cái cân tiểu li.
⑥ Ðợi chờ, như đẳng đãi , đẳng hậu đều nghĩa là chờ đợi cả.
⑦ Sao, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạng, loại, đẳng cấp, thứ tự, bậc: Tất cả chia làm 3 hạng; Hàng hảo hạng, hàng cấp 1;
② Chờ, đợi: Đợi xe;
③ Chờ tới, đợi tới (...mới): Chờ (tới) nó làm xong bài vở rồi mới đi chơi;
④ Ngang, đều, bình đẳng: Lớn nhỏ ngang nhau; Nam nữ bình đẳng;
⑤ Những người như, những vật (hay loại) như, vân vân, v.v...: Ngoài chợ có bán đủ thịt, cá trứng, rau v.v...; Đoạt được giải thưởng có Lí Quang Minh, Trương Học Công v.v...; Gần đây tôi đã đi qua mấy thành phố lớn ở phía bắc, gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Tế Nam v.v...; Vì vậy Đậu Thái hậu càng không ưa bọn Ngụy Kì (những người như Ngụy Kì) (Sử kí);
⑥ Các (chỉ số nhiều trong một đoạn liệt kê): Bốn con sông lớn Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang và Châu Giang.... 【】đẳng đẳng [dângdâng] Các thứ, vân vân v.v...: Giấy má, bút, mực v.v...;
⑦ Như [dâng] (bộ );
⑧ (văn) Bọn, lũ, các: Bọn ông, các ông; Bọn bây, lũ bây;
⑨ (văn) So sánh: So ra còn hơn thế nữa;
⑩ Cùng là, cũng cùng là: ? Cũng cùng là chết, chết vì nước có nên chăng? (Sử kí);
⑪ (văn) Gì, nào, cái gì, cái nào (đại từ nghi vấn, làm tân ngữ cho động từ hoặc giới từ): ? Văn chương không trị nước, tráp không có tới vài quyển sách, nhờ vào cái gì xứng tài học? (Ưng Cư: Bách nhất thi); ? Nghĩ đến chàng chết vì ai? (Vương Duy: Thán Ân Dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng nhau. Ngang nhau — Bọn. Phe nhóm — Thứ bậc. Giai cấp — Trong Bạch thoại còn có nghĩa chờ đợi.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Sáu bậc thân gần, gồm: cha, mẹ, anh, em, vợ và con ("phụ, mẫu, huynh, đệ, thê, tử" , , , , , .
2. Có khi "lục thân" lại gồm: "phụ, tử, huynh, đệ, phu, phụ" , , , , , .
3. Cũng có thuyết nói khác nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu loại người gần nhất với mình, gồm: Cha, Mẹ, Anh, Em, Vợ và Con.

Từ điển trích dẫn

1. Văn bản trứ tác, khác với "tự ngôn", "chú giải", "phụ lục", v.v. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Học giả quan thư, tiên tu độc đắc chánh văn, kí đắc chú giải, thành tụng tinh thục" , , , (Quyển thập nhất).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.