phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mồ mả
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" 山陵, "san hướng" 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" 上山 tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" 山村 làng xóm trong núi, "san trại" 山寨 trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".
Từ điển Thiều Chửu
② Mồ mả, như san lăng 山陵, san hướng 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san 上山. Cũng đọc là chữ sơn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hình dạng như núi: 冰山Núi băng;
③ Né tằm: 蠶上山了 Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): 山墻 Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. 房山[fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: 山陵 Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mồ mả
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" 山陵, "san hướng" 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" 上山 tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" 山村 làng xóm trong núi, "san trại" 山寨 trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".
Từ điển Thiều Chửu
② Mồ mả, như san lăng 山陵, san hướng 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san 上山. Cũng đọc là chữ sơn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hình dạng như núi: 冰山Núi băng;
③ Né tằm: 蠶上山了 Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): 山墻 Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. 房山[fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: 山陵 Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 102
phồn thể
Từ điển phổ thông
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Rau "quyết" 蕨. ◇ Thi Kinh 詩經: "Trắc bỉ Nam San, Ngôn thải kì quyết" 陟彼南山, 言采其蕨 (Thiệu Nam 召南, Thảo trùng 草蟲) Lên núi Nam kia, Nói là hái rau quyết. § Lục Cơ sớ 陸璣疏: "Quyết, miết san, san thái dã. Chu, Tần viết quyết; Tề, Lỗ viết miết" 蕨, 鱉山, 山菜也. 周秦曰蕨, 齊魯曰鱉. Tục nói là lúc mới mọc giống như chân con "miết" 鱉, nên gọi tên như thế.
3. (Danh) Tên sao. ◇ Tấn thư 晉書: "Miết thập tứ tinh, tại nam đẩu nam. Miết vi thủy trùng, quy thái âm" 鱉十四星, 在南斗南. 鱉為水蟲, 歸太陰 (Thiên văn chí thượng 天文志上).
4. (Danh) Họ "Miết".
5. (Tính) Buồn bực, buồn rầu. § Dùng như "biệt" 憋. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nan đạo nhĩ hoàn bất khiếu ngã thuyết, khiếu ngã miết tử liễu bất thành?" 難道你還不叫我說, 叫我鱉死了不成? (Đệ nhất nhất tam hồi) Chẳng lẽ chị còn không để cho tôi nói, cho tôi buồn rầu mà chết đi à?
6. (Tính) Xẹp, bẹp, hõm, tóp lại. § Dùng như "biệt" 癟.
7. (Tính) Xấu xa, đê tiện. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã thị nhất cá bất đái đầu cân nam tử hán, đinh đinh đương đương hưởng đích bà nương (...) bất thị na đẳng sóc bất xuất đích miết lão bà" 我是一個不戴頭巾男子漢, 叮叮當當響的婆娘(...)不是那等搠不出的鱉老婆 (Đệ nhị thập tứ hồi) Tao không phải là đàn ông đầu chít khăn, nhưng cũng đường đường là một đức bà quần vận yếm mang (...) chứ không phải là cái con nào xấu xa hèn hạ không ra gì đâu.
8. (Tính) Ý kiến không hợp nhau. § Dùng như "biệt" 彆.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Ngũ".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một trong những dấu hiệu kí âm trong nhạc phổ dân tộc của Trung Quốc;
③ (Họ) Ngũ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nét chữ Hán. ◎ Như: "bút thuận" 筆順 thứ tự các nét của một chữ Hán.
3. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ. ◎ Như: "phục bút" 伏筆 bút pháp có mai phục trong bài văn, "bại bút" 敗筆 bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.
4. (Danh) Ngày xưa gọi bài viết không vần là "bút".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Bức họa, bài văn. ◎ Như: "nhất bút sơn thủy họa" 一筆山水畫 một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. ◎ Như: "nhất bút tiền" 一筆錢 một món tiền. (3) Nét. ◎ Như: "nhật tự hữu tứ bút" 日字有四筆 chữ "nhật" có bốn nét.
6. (Động) Viết, soạn, chép. ◎ Như: "bút chi ư thư" 筆之於書 chép vào trong sách. ◇ Sử Kí 史記: "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" 至於為春秋, 筆則筆, 削則削 (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" 筆削.
7. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "bút đĩnh" 筆挺 thẳng đứng, "bút trực" 筆直 thẳng tắp.
Từ điển Thiều Chửu
② Chép truyện, như bút chi ư thư 筆之書於 chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước 筆削. Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
③ Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp 筆法 phép viết, phép vẽ, thi bút 詩筆 phép thơ, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Viết, soạn: 代筆 Viết hộ;
③ Nét (chữ): "日"字有四筆 Chữ "日" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: 筆挺 Ngay ngắn; 筆直 Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: 一筆錢 Một món tiền.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" 親承色笑 được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" 面不改色 vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" 好色 thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" 漢皇重色思傾國, 御宇多年求不得 (Trường hận ca 長恨歌) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" 暮色 cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" 行色匆匆歲雲暮, 不禁憑式歎歸與 (Đông lộ 東路) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" 貨色齊全 đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" 成色 (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" 足色 (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" 色情 tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" 色蘊 vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" 色塵 cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" 物色 lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" 弟為兄物色, 得一佳偶 (Kiều Na 嬌娜) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" 物色.
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nộ ư thất giả sắc ư thị" 怒於室者色於市 (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.
Từ điển Thiều Chửu
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu 親承色笑 được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc 作色. Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc 物色 xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc 好色 thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc 一色.
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn 色蘊 sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần 色塵 là cái cảnh đối lại với mắt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: 作色 Đổi sắc mặt; 喜形于色 Sự vui mừng hiện ra nét mặt; 和顏悅色 Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: 景色 Phong cảnh; 夜色 Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: 各色用品 Các thứ đồ dùng; 貨色齊全 Đầy đủ các loại hàng; 一色 Một thứ, một loại; 世界 上有各色人等 Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: 這貨成色很好 Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿色 Vẻ đẹp của phụ nữ; 好色 Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: 色界 Cõi hình sắc, cõi đời; 色不異 空,空不異色 Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem 色 [shăi].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 96
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đo, lường
3. trật tự
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kì hạn. ◎ Như: "định trình" 定程 hay "khóa trình" 課程 công việc quy định trước phải tuân theo.
3. (Danh) Cung đường, đoạn đường. ◎ Như: "nhất trình" 一程 một đoạn đường. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tống ca ca nhất trình, phương khước hồi lai" 我送哥哥一程, 方卻回來 (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đưa đại ca một quãng đường, rồi sẽ trở lại.
4. (Danh) Con báo. ◇ Mộng khê bút đàm 夢溪筆談: "Tần nhân vị báo viết trình" 秦人謂豹曰程 Người Tần gọi con báo là trình.
5. (Danh) Họ "Trình".
6. (Động) Liệu lường, đo lường, đánh giá. ◇ Hán Thư 漢書: "Vũ Đế kí chiêu anh tuấn, trình kì khí năng" 武帝既招英俊, 程其器能 (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện 東方朔傳) Vũ đế chiêu vời bậc anh tuấn, xem xét tài năng của họ.
7. (Động) Bảo, nói cho người trên biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Kì hẹn, việc làm hàng ngày, đặt ra các lệ nhất định, tất phải làm đủ mới thôi gọi là định trình 定程 hay khóa trình 課程.
③ Cung đường, đường đi một thôi nghỉ gọi là nhất trình 一程.
④ Con báo.
⑤ Bảo.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trình (lịch trình): 過程 Quá trình; 行程 Hành trình; 規程 Quy trình;
③ [Chéng] (Họ) Trình.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cần kíp
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" 如切如磋 như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" 兩圓相切 hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" 咬牙切齒 cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí 史記: "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" 此臣之日夜切齒腐心也 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" 切身之痛 đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" 不切實際 không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" 切脉 bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" 風切 gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" 切忌 phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" 只是到不得意時, 切莫後悔 (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" 切中時病 rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" 情切 thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" 親切.
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" 頑, "ngô hoàn thiết" 吳完切, "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" 一切 tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" 爾時, 佛告諸菩薩及一切大眾 (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục 如來壽量品第十六) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.
Từ điển Thiều Chửu
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha 如切如磋 học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha 切磋 cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết 情切 thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết 親切.
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh 切中時病 trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị 切忌 phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch 切脉 xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan 頑, ngô hoàn thiết 吳完切, ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết 風切 gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế 一切 nói gộp cả, hết thẩy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (toán) Cắt, tiếp: 切線 Tiếp tuyến. Xem 切 [qiè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" 如切如磋 như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" 兩圓相切 hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" 咬牙切齒 cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí 史記: "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" 此臣之日夜切齒腐心也 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" 切身之痛 đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" 不切實際 không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" 切脉 bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" 風切 gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" 切忌 phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" 只是到不得意時, 切莫後悔 (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" 切中時病 rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" 情切 thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" 親切.
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" 頑, "ngô hoàn thiết" 吳完切, "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" 一切 tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" 爾時, 佛告諸菩薩及一切大眾 (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục 如來壽量品第十六) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.
Từ điển Thiều Chửu
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha 如切如磋 học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha 切磋 cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết 情切 thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết 親切.
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh 切中時病 trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị 切忌 phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch 切脉 xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan 頑, ngô hoàn thiết 吳完切, ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết 風切 gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế 一切 nói gộp cả, hết thẩy.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tình hình, tình trạng
3. khí hậu
4. dò ngóng, thăm dò
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trực, chờ. ◎ Như: "đẳng hậu" 等候 chờ trực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Công khanh giai hậu tống ư hoành môn ngoại" 公卿皆候送於橫門外 (Đệ bát hồi) Công khanh đều phải đứng trực đưa đón ở ngoài cửa Hoành Môn.
3. (Động) Thăm hỏi, bái vọng, vấn an. ◎ Như: "vấn hậu" 問候 thăm hỏi. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Viện thường hữu tật, Lương Tùng lai hậu chi, độc bái sàng hạ, Viện bất đáp" 援嘗有疾, 梁松來候之, 獨拜床下, 援不答 (Mã Viện truyện 馬援傳).
4. (Động) Hầu hạ, chầu chực, phục thị. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tiện khiếu Tử Quyên thuyết: Cô nương tỉnh liễu, tiến lai tứ hậu" 便叫紫鵑說: 姑娘醒了, 進來伺候 (Đệ nhị thập lục hồi) Liền gọi (a hoàn) Tử Quyên nói: Cô dậy rồi, đi lên hầu.
5. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Thượng mỗi tiến kiến, hậu nhan sắc, triếp ngôn kì bất khả" 上每進見, 候顏色, 輒言其不可 (Thuận Tông Thật lục nhất 順宗實錄一).
6. (Động) Tiếp đón.
7. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm hậu cát hung" 占候吉凶.
8. (Động) Thanh toán (phương ngôn). ◎ Như: "hậu trướng" 候帳 trả sạch nợ. ◇ Lão Xá 老舍: "Lí Tam, giá nhi đích trà tiền ngã hậu lạp!" 李三, 這兒的茶錢我候啦 (Trà quán 茶館, Đệ nhất mạc).
9. (Danh) Khí hậu, thời tiết. § Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi tiết trời là "khí hậu" 氣候, "tiết hậu" 節候.
10. (Danh) Tình trạng của sự vật, trưng triệu. ◎ Như: "hỏa hậu" 火候 thế lửa, "chứng hậu" 症候 tình thế chứng bệnh.
11. (Danh) Chức lại nhỏ, lo về kê khai, kiểm sát. ◇ Lịch Đạo Nguyên 酈道元: "Hà Thang tự Trọng Cung, thường vi môn hậu" 何湯字仲弓, 嘗為門候 (Thủy kinh chú 水經注, Cốc thủy 穀水).
12. (Danh) Quan lại ở vùng biên giới, lo về cảnh báo.
13. (Danh) Quan lại phụ trách việc đón rước tân khách.
14. (Danh) Dịch trạm, dịch quán.
15. (Danh) § Thông "hậu" 堠.
Từ điển Thiều Chửu
② Chực, như đẳng hậu 等候 chờ chực.
③ Khí hậu. Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi thì tiết trời là khí hậu 氣候, tiết hậu 節候, v.v.
④ Cái tình trạng của sự vật gì cũng gọi là hậu, như hỏa hậu 火候 thế lửa, chứng hậu 症候 tình thế, chứng bệnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thăm, hỏi thăm, thăm hỏi: 致候 Gởi lời thăm (hỏi thăm); 問候 Hỏi thăm;
③ (Thời) gian, (khí) hậu: 時候 Thời gian; 氣候 Khí hậu;
④ Tình hình, tình hình diễn biến, tình thế: 症候 Tình hình diễn biến của bệnh tật; 火候 Thế lửa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: 釋冰 Băng tan;
③ Tha: 釋放 Tha; 釋俘 Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: 手不釋卷 Tay không rời sách; 愛不忍釋 Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: 他如釋重負 Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): 釋氏 Phật Thích Ca; 釋子 Nhà sư; 釋教 Đạo Phật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 知無不言 Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: 五言詩 Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; 全書約五十萬言 Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): 言告師氏 Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 111
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.