phóng, phỏng
fǎng ㄈㄤˇ

phóng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thăm viếng, hỏi thăm
2. dò xét

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm: Thăm bạn; Có khách đến thăm;
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: Điều tra; Phỏng vấn; Lục tìm các bia cũ; Tìm tòi cổ tích.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

phỏng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thăm viếng, hỏi thăm
2. dò xét

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thăm: Thăm bạn; Có khách đến thăm;
② Điều tra, phỏng vấn, hỏi han, dò xem, lục tìm, tìm tòi: Điều tra; Phỏng vấn; Lục tìm các bia cũ; Tìm tòi cổ tích.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

hoa
huā ㄏㄨㄚ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bông hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hoa của cây cỏ. ◎ Như: "cúc hoa" hoa cúc. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phiếm chỉ cây cỏ có thể nở ra hoa. ◎ Như: "tài hoa" trồng hoa.
3. (Danh) Vật thể có hình giống hoa. ◎ Như: "hoa tuyết" bông tuyết.
4. (Danh) Tỉ dụ người đẹp, mĩ nữ. ◇ Bạch Cư Dị : "Kiều hoa xảo tiếu cửu tịch liêu" (Nghê thường vũ y ca ) Người đẹp cười tươi đã vắng lặng từ lâu.
5. (Danh) Chỉ trẻ con, tiểu hài. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Phu nhân một liễu, nhi kim nhi hoa nữ hoa dã vô" , (Đệ thập thất hồi) Phu nhân mất rồi, mà nay con trai nhỏ con gái nhỏ cũng không có.
6. (Danh) Chỉ vật non, nhỏ. ◇ Lí Điều Nguyên 調: "Duy Tây Giang đa hữu ngư hoa" 西 (Nam Việt bút kí , Ngư hoa ) Chỉ Tây Giang thường có cá non nhỏ.
7. (Danh) Nốt đậu. ◎ Như: "chủng hoa" chủng đậu, "thiên hoa" bệnh lên đậu.
8. (Danh) Nhà trò, con hát, kĩ nữ. ◎ Như: "tầm hoa vấn liễu" hỏi liễu tìm hoa.
9. (Danh) Năm đồng tiền gọi là một "hoa".
10. (Danh) Tỉ dụ tinh hoa.
11. (Danh) Pháo bông. ◎ Như: "phóng hoa" bắn pháo bông.
12. (Danh) Họ "Hoa".
13. (Tính) Có hoa. ◎ Như: "hoa quý" mùa hoa.
14. (Tính) Lang lổ, sặc sỡ, vá. ◎ Như: "hoa bố" vải hoa, "hoa biên" viền hoa, "hoa miêu" mèo vá.
15. (Tính) Xinh, đẹp (như hoa). ◇ Bạch Cư Dị : "Vân mấn hoa nhan kim bộ diêu, Phù dung trướng noãn độ xuân tiêu" , (Trường hận ca ) Mặt nàng đẹp như hoa, tóc mượt như mây, cài chiếc bộ dao bằng vàng, Trải qua đêm xuân ấm áp trong trướng Phù Dung.
16. (Tính) Nhiều kiểu, dạng, vẻ khác nhau. ◎ Như: "hoa thức du vịnh" các kiểu bơi lội khác nhau.
17. (Tính) Giả dối, xảo. ◎ Như: "hoa ngôn xảo ngữ" lời đường mật giả dối.
18. (Tính) Không rõ, mờ, quáng. ◎ Như: "nhãn tình đô hoa liễu" mắt hoa cả rồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu tiếu đạo: Ngã đích nhãn việt phát hoa liễu" : (Đệ ngũ thập hồi) Giả mẩu cười nói: Mắt ta càng ngày càng quáng rồi.
19. (Tính) Tâm tính không định, ham ăn chơi.
20. (Động) Nở hoa. ◇ Đỗ Phủ : "Tân di thủy hoa diệc dĩ lạc, Huống ngã dữ tử phi tráng niên" , (Bức trắc hành ) Mộc lan vừa mới nở hoa mà đã rụng rồi, Huống chi tôi với ông không còn là trai tráng nữa.
21. (Động) Hao phí. ◎ Như: "hoa phí" tiêu phí, "hoa thì gian" phí thời giờ.
22. (Động) Bị mê hoặc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hoa, hoa của cây cỏ.
② Tục gọi các vật loang lổ sặc sỡ như vẽ vời thuê thùa là hoa.
③ Danh sắc phiền phức cũng gọi là hoa. Như hoa danh một bộ có nhiều tên.
④ Nốt đậu. Trẻ con trồng đậu gọi là chủng hoa , lên đậu mùa gọi là thiên hoa .
⑤ Hao phí. Như hoa phí tiêu phí nhiều.
⑥ Nhà trò, con hát.
⑦ Năm đồng tiền gọi là một hoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bông) hoa: Hoa đẹp;
② Tia, hạt... (hình dạng như hoa): Tia lửa; Hạt muối;
③ Quáng, hoa (mắt): Mắt quáng, hoa mắt;
④ Bông hoa, cây cảnh: Thợ cây cảnh; Trồng cây cảnh;
⑤ Hoa văn, vá: Hoa văn dày quá; Chó vá; Mèo vá;
⑥ Độn, pha: Ăn độn;
⑦ Lừa bịp: Giở trò bịp;
⑧ Tiêu, tiêu phí, tiêu pha, hao, tốn, bỏ mất: ? Tiêu mất bao nhiêu tiền?; Bỏ mất 3 năm mới hoàn thành được;
⑨ Bông: Cán bông; Bật bông;
⑩ (y) Đậu, nốt đậu, đậu mùa: Lên đậu, đậu mùa; ? Đã từng lên đậu chưa?;
⑪ Bị thương trong khi tác chiến: Hai lần bị thương;
⑫ (văn) Nhà trò, con hát;
⑬ (văn) Năm đồng tiền;
⑭ [Hua] (Họ) Hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần đẹp nhất của cây, tức bông hoa — Chỉ người con gái đẹp — Gái điếm. Gái chơi — Tiêu dùng hao phí — Bệnh đậu mùa.

Từ ghép 97

ái hoa 愛花anh hoa 櫻花ấn hoa 印花ấn hoa thuế 印花稅ẩn hoa thực vật 隱花植物bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bại liễu tàn hoa 敗柳殘花bào hoa 刨花bế nguyệt tu hoa 閉月羞花cẩm thượng thiêm hoa 錦上添花chiết hoa 折花cúc hoa 菊花cúc hoa tửu 菊花酒danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主di hoa tiếp mộc 移花接木đàm hoa 昙花đàm hoa 曇花đàm hoa nhất hiện 昙花一现đàm hoa nhất hiện 曇花一現đào hoa 桃花đăng hoa 燈花đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đơn tính hoa 單性花hà hoa 荷花hoa bao 花苞hoa biện 花辨hoa chi 花枝hoa chúc 花燭hoa diện 花面hoa hậu 花后hỏa hoa 火花hoa hồng 花紅hoa khôi 花魁hoa kì 花旗hoa lạc 花落hoa liễu 花柳hoa ngôn 花言hoa nguyệt 花月hoa niên 花年hoa nô 花奴hoa nương 花娘hoa sắc 花色hoa thị 花市hoa thiên 花天hoa tì 花婢hoa tiên 花笺hoa tiên 花箋hoa tiên truyện 花箋傳hoa tử 花子hoa viên 花園hoàng hoa 黃花hoàng hoa tửu 黃花酒hương hoa 香花khai hoa 開花khán hoa 看花khảo hoa 拷花không hoa 空花lạc hoa 落花lạc hoa sinh 落花生lăng hoa 菱花long hoa 龍花lô hoa đãng 蘆花蕩mi hoa nhãn tiếu 眉花眼笑miên hoa 棉花nguyên hoa 芫花nguyệt hoa 月花nhãn hoa 眼花nhãn hoa liêu loạn 眼花撩亂phú qu‎ý hoa 富貴花quân tử hoa 君子花quế hoa 桂花quốc hoa 國花quỳnh hoa 瓊花tàn hoa 殘花tầm hoa 尋花tẩm hoa 浸花tâm hoa nộ phóng 心花怒放thám hoa 探花thiên hoa 天花thôi hoa 催花thôi hoa vũ 催花雨thúy hoa 翠花thưởng hoa 賞花tiên hoa 箋花trại hoa 賽花ưu đàm hoa 优昙花ưu đàm hoa 優曇花vãn hoa 晚花vô hoa quả 无花果vô hoa quả 無花果xán hoa 粲花xuân hoa 春花yên hoa 煙花

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm việc cho tòa báo, hoặc đài truyền thanh, truyền hình, có nhiệm vụ đi tìm kiếm hỏi han sự thật về một vấn đề, hoặc một việc xảy ra.

Từ điển trích dẫn

1. Tờ chứng. § Ngày xưa dùng làm bằng chứng cho quan lại đi nhậm chức. Cũng chỉ giấy chứng minh trình độ học vấn hoặc nghề nghiệp đã được đào tạo (tất nghiệp). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kí vô văn bằng, đãi ngã sai nhân bẩm quá thừa tướng, phương khả phóng hành" , , (Đệ nhị thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy có viết chữ để làm tin.
vụ
wù ㄨˋ

vụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chạy lồng
2. phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy lồng lên. ◎ Như: "bàng vụ" , "phiếm vụ" đều nghĩa là đâm quàng, nói kẻ không noi đường chính mà đi.
2. (Động) Truy cầu phóng túng, vượt ra ngoài lề lối. ◎ Như: "hảo cao vụ viễn" mong cầu cái viển vông xa vời (theo đuổi những mục tiêu không thiết thật).
3. (Tính) Nhanh chóng. ◇ Tố Vấn : "Can mạch vụ bạo" (Đại kì luận ) Mạch can nhanh mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy lồng. Như bàng vụ , phiếm vụ đều nghĩa là đâm quàng, nói kẻ không noi đường chính mà đi.
② Nhanh chóng.
Phóng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chạy lồng: (hay ) Đâm quàng, quàng xiên;
② Nhanh chóng;
Phóng túng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa chạy tán loạn — Chạy mau — Vẻ mạnh mẽ.

Từ ghép 1

dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

há, hạ
xià ㄒㄧㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụt xuống, leo xuống. Chẳng hạn Há mã ( xuống ngựa ). Ta quen đọc là Hạ luôn — Hàng phục — Một âm là Hạ. Xem Hạ.

Từ ghép 3

hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dưới, phần dưới, hạ: Dưới núi; Dưới đèn, Nhìn xuống dưới; Cấp dưới, hạ cấp. (Ngb) Sau: Hạ hồi, hồi sau: Tháng sau; Tuần lễ sau;
② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ: Xuống núi; Xuống gác; Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện); Hạ ngục, bỏ tù; Hạ thủy, đưa xuống nước; Xuống tuyết; Hạ lệnh, ra lệnh; Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách); Xuống nông thôn, xuống làng; Hạ quyết tâm; Hạ hỏa; Hạ liền mấy thành; Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch: Lương Phủ ngâm);
③ Rơi xuống: Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang);
④ Tiến lên phía trước: Quân thủy lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám);
⑤ Đi, đi đến: 使 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí);
⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng): 調 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác); Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám);
⑦ Đóng lại: Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới): Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ); Công tử (nước Ngụy) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
⑨ Hạ xuống, dỡ xuống: Hạ cánh cửa sổ xuống; Dỡ hàng xuống;
⑩ Lùi xuống, nhân nhượng: Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng; Bỏ ra, dùng: Đã bỏ ra nhiều công sức;
⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật): Gà đẻ trứng;
⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó: Ý trong lời; Giữa ngày tết (nguyên đán);
⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn: Đã đặt được nền móng: Rơi từ trên cao xuống; Đọc tiếp đi;
⑮ (loại) Lần, cái, lượt: Ngã mấy lần; Vỗ tay mấy cái; Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư); Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp — Dưới. Bên dưới — Thấp kém — Rơi xuống — Một âm là Há. Xem Há.

Từ ghép 109

bất hạ 不下bất hạ vu 不下于bệ hạ 陛下bộ hạ 部下các hạ 閣下chi hạ 之下dĩ hạ 以下đái hạ 帶下đê hạ 低下để hạ nhân 底下人địa hạ 地下điện hạ 殿下điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世giang hà nhật hạ 江河日下hạ ba 下巴hạ bán 下半hạ ban 下班hạ bán thân 下半身hạ bối tử 下輩子hạ bút 下筆hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hạ cá tinh kỳ 下个星期hạ cá tinh kỳ 下個星期hạ cam 下疳hạ chi 下肢hạ chú 下属hạ chú 下屬hạ cố 下顧hạ du 下游hạ đẳng 下等hạ giá 下價hạ giáng 下降hạ giới 下界hạ hồi 下囘hạ huyền 下弦hạ khí 下氣hạ khuê 下邽hạ khứ 下去hạ lạc 下落hạ lại 下吏hạ lệnh 下令hạ liệt 下列hạ lưu 下流hạ mã 下馬hạ nghị viện 下議院hạ ngọ 下午hạ ngục 下狱hạ ngục 下獄hạ nguyên 下元hạ quan 下官hạ quốc 下國hạ quỵ 下跪hạ sao 下梢hạ sĩ 下士hạ tải 下載hạ tải 下载hạ tằng 下层hạ tằng 下層hạ thành 下城hạ tháp 下榻hạ thần 下唇hạ thần 下臣hạ thế 下世hạ thọ 下壽hạ thọ 下夀hạ thổ 下土hạ thủ 下手hạ tràng 下場hạ tuần 下旬hạ tứ 下賜hạ vấn 下問hạ vũ 下雨hạ xỉ 下齒hạ xỉ 下齿hãn hạ 汗下hữu lưỡng hạ tử 有兩下子lâm hạ 林下lâu hạ 楼下lâu hạ 樓下môn hạ 門下một hạ sao 沒下梢mục hạ vô nhân 目下無人nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人phóng hạ 放下qua điền lí hạ 瓜田李下tá hạ 卸下tại hạ 在下tất hạ 膝下thành hạ 城下tháp hạ 塌下thần hạ 臣下thiên hạ 天下thủ hạ 取下thủ hạ 手下thuộc hạ 属下thuộc hạ 屬下thùy hạ 垂下thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文tọa hạ 坐下trị hạ 治下trịch hạ 擲下triệt hạ 撤下túc hạ 足下tùng hạ 松下xá hạ 舍下yến hạ 咽下

Từ điển trích dẫn

1. Chứa được hai đầu gối, chỉ nơi rất chật hẹp. ◇ Đào Uyên Minh : "Ỷ nam song dĩ kí ngạo, thẩm dong tất chi dị an" , (Quy khứ lai từ ) Dựa cửa sổ phía nam để gởi cái tâm tình phóng khoáng, thấy rằng nơi chật hẹp dễ an nhàn.
văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe bằng tai — Nghe biết. Chỉ sự hiểu biết. Td: Kiến văn — Ngửi thấy bằng mũi.

Từ ghép 24

vấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ ghép 1

vặn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo tự nhiên (đạo gia). ◇ Văn Tử : "Vương đạo giả xử vô vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo, thanh tĩnh nhi bất động, nhất độ nhi bất diêu, nhân tuần nhậm hạ, trách thành nhi bất lao" , , , , , (Tự nhiên ).
2. Noi theo, kế thừa. ◇ Hán Thư : "Tần kiêm thiên hạ, kiến Hoàng Đế chi hiệu. Lập bách quan chi chức. Hán nhân tuần nhi bất cách, minh giản dị, tùy thì nghi dã" Bách quan công khanh biểu thượng , . . , , ().
3. Bảo thủ, thủ cựu.
4. Lần lữa, chần chờ, nhàn tản. ◇ Từ Độ : "Nhân tình lạc nhân tuần, nhất phóng quá, tắc bất phục tỉnh hĩ" , , (Khước tảo biên , Quyển trung).
5. Cẩu thả, tùy tiện. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Bộc Dương chi nhật vi nhân tuần, dụng khước bách kim mang mãi đắc, bất tằng tử tế vấn căn do" , , (Tróc Quý Bố truyện văn ).
6. Quyến luyến không rời, lưu liên. ◇ Diêu Hợp : "Môn ngoại thanh san lộ, Nhân tuần tự bất quy" Vũ Công huyện trung tác , ().
7. Phiêu bạc, trôi nổi. ◇ Liễu Vĩnh : "Ta nhân tuần cửu tác thiên nhai khách, phụ giai nhân kỉ hứa minh ngôn" , (Lãng đào sa mạn , Từ ).
8. Do dự. ◇ Tục tư trị thông giám : "Hữu ti gián Trần Khả thượng thư thỉnh chiến, kì lược viết: Kim nhật chi sự, giai do bệ hạ bất  đoán, tương tương khiếp nọa, nhược nhân tuần bất quyết, nhất đán vô như chi hà, khủng quân thần tương đối thế khấp nhi dĩ" , : , , , , , (Tống Lí Tông Thiệu Định ngũ niên ).
9. Nấn ná, kéo dài thời gian. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" , (Phiên Phiên ) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứ theo mà làm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.