niệu, nịch
nì ㄋㄧˋ, niào ㄋㄧㄠˋ

niệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi tiểu, đi đái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm, đắm. ◎ Như: "nịch tễ" chết đuối.
2. (Động) Bị vây hãm ở chỗ nguy hiểm, chìm đắm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Chửng dân ư trầm nịch" (Nan thục phụ lão ) Cứu vớt dân khỏi bị chìm đắm.
3. (Động) Say đắm, trầm mê. ◇ Trạng Me Nguyễn Giản Thanh : "Sắc bất ba đào dị nịch nhân" Sắc đẹp dẫu không sóng lớn, nhưng dễ làm say đắm người.
4. (Phó) Quá độ, thái quá. ◎ Như: "nịch ái" thương yêu nuông chiều quá mức.
5. Một âm là "niệu". (Động) Đi đái, đi tiểu. § Thông "niệu" 尿. ◇ Nguyễn Du : "Trí Bá tất đầu vi niệu khí" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Đầu Trí Bá bị bôi sơn làm chậu đựng nước tiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết đuối, chìm mất. Bị chìm ở trong nước gọi là nịch.
② Chìm đắm, phàm say mê về cái gì mà không tỉnh lại đều gọi là nịch.
③ Một âm là niệu. Ði đái đi tiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi đái, đi tiểu. Như 尿 [niào] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiểu tiện ( đái ) — Một âm khác là Nịch. Xem Nịch.

Từ ghép 1

nịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chết đuối, chìm đắm
2. say mê

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm, đắm. ◎ Như: "nịch tễ" chết đuối.
2. (Động) Bị vây hãm ở chỗ nguy hiểm, chìm đắm. ◇ Tư Mã Tương Như : "Chửng dân ư trầm nịch" (Nan thục phụ lão ) Cứu vớt dân khỏi bị chìm đắm.
3. (Động) Say đắm, trầm mê. ◇ Trạng Me Nguyễn Giản Thanh : "Sắc bất ba đào dị nịch nhân" Sắc đẹp dẫu không sóng lớn, nhưng dễ làm say đắm người.
4. (Phó) Quá độ, thái quá. ◎ Như: "nịch ái" thương yêu nuông chiều quá mức.
5. Một âm là "niệu". (Động) Đi đái, đi tiểu. § Thông "niệu" 尿. ◇ Nguyễn Du : "Trí Bá tất đầu vi niệu khí" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Đầu Trí Bá bị bôi sơn làm chậu đựng nước tiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết đuối, chìm mất. Bị chìm ở trong nước gọi là nịch.
② Chìm đắm, phàm say mê về cái gì mà không tỉnh lại đều gọi là nịch.
③ Một âm là niệu. Ði đái đi tiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết đuối, chìm đắm: Nay người trong thiên hạ đã chìm đắm hết rồi (Mạnh tử);
② Ham mê, nuông chiều: Ham mê rượu chè. Xem [niào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm đắm xuống nước — Say mê, đắm đuối — Một âm khác là Niệu.

Từ ghép 9

na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả lí ( nơi nào, ở đâu ).
thú, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ, zōu ㄗㄡ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú vui, ham thích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xu hướng: Mục đích, tôn chỉ;
② Thú, thú vị, ý vị: Lí thú, thú vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm vui thích. Cung oán ngâm khúc : » Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật « — Chạy tới.

Từ ghép 17

xúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi nhanh tới, rảo tới, gấp vội (Như , bộ ): Nhanh chân kiếm lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xúc , — Một âm khác là Thú. Xem Thú.
dữu, hựu, tụ
xiù ㄒㄧㄡˋ, yòu ㄧㄡˋ

dữu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn mặc trịnh trọng — Một âm khác là Tụ.

hựu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hề bá hề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quần áo bóng loáng;
② Vui cười;
③ (Lúa trổ) sai hạt, núc nỉu;
④ Vượt hơn người cùng tuổi.

tụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hề bá hề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tay áo (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vạt áo — Một âm là Dữu. Xem Dữu.
khải, khẳng
kěn ㄎㄣˇ

khải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khá, ừ được, đồng ý. ◎ Như: "khẳng định" nhận là như có vậy, đồng ý chắc chắn.
2. (Động) Nguyện, vui lòng. ◇ Thi Kinh : "Chung phong thả mai, Huệ nhiên khẳng lai" , (Bội phong , Chung phong ) Suốt ngày dông gió thổi cát bụi bay mù (chàng cuồng si hung bạo), Nhưng cũng có lúc thuận hòa vui lòng đến (với em). ◇ Đỗ Phủ : "Vấn chi bất khẳng đạo tính danh, Đãn đạo khốn khổ khất vi nô" , (Ai vương tôn ) Hỏi đến không chịu nói tên họ, Chỉ nói đang khốn khổ, xin được làm nô bộc.
3. (Phó) Biểu thị phản vấn, tương đương với "khởi" : Há, há chịu. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Phong lưu há chịu rớt lại sau người khác.
4. Một âm là "khải". (Danh) Thịt thăn, thịt áp xương. § Xem "khải khính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khá, ừ được. Bằng lòng cho gọi là khẳng.
② Một âm là khải. Thịt thăn, thịt áp xương. Chỗ cần cốt của sự lí gì cũng gọi là khải khính .

Từ ghép 1

khẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được, đồng ý
2. há, há sao (như khởi )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khá, ừ được, đồng ý. ◎ Như: "khẳng định" nhận là như có vậy, đồng ý chắc chắn.
2. (Động) Nguyện, vui lòng. ◇ Thi Kinh : "Chung phong thả mai, Huệ nhiên khẳng lai" , (Bội phong , Chung phong ) Suốt ngày dông gió thổi cát bụi bay mù (chàng cuồng si hung bạo), Nhưng cũng có lúc thuận hòa vui lòng đến (với em). ◇ Đỗ Phủ : "Vấn chi bất khẳng đạo tính danh, Đãn đạo khốn khổ khất vi nô" , (Ai vương tôn ) Hỏi đến không chịu nói tên họ, Chỉ nói đang khốn khổ, xin được làm nô bộc.
3. (Phó) Biểu thị phản vấn, tương đương với "khởi" : Há, há chịu. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Phong lưu há chịu rớt lại sau người khác.
4. Một âm là "khải". (Danh) Thịt thăn, thịt áp xương. § Xem "khải khính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khá, ừ được. Bằng lòng cho gọi là khẳng.
② Một âm là khải. Thịt thăn, thịt áp xương. Chỗ cần cốt của sự lí gì cũng gọi là khải khính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bằng lòng, đồng ý: Tôi khuyên mãi, anh ấy mới bằng lòng;
② Vui lòng, nguyện, chịu: Chịu khiêm tốn tiếp nhận ý kiến; Nay bậc nhân chủ không chịu dùng những người có pháp thuật (Hàn Phi tử);
③ (đph) Hay, thường hay: Mấy hôm nay thường hay mưa;
④ (văn) Thịt thăn, thịt áp xương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ gân hoặc thịt bám vào xương — Có thể được. Bằng lòng. Khẳng bả tì bà quá biệt thuyền Sao nỡ ôm đàn tì bà sang thuyền khác ( Đường Thi ). » Trăm năm thề khẳng ôm cầm thuyền ai « ( Kiều ).

Từ ghép 6

huỳnh
jiǒng ㄐㄩㄥˇ, xíng ㄒㄧㄥˊ, yíng ㄧㄥˊ

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. ◎ Như: "nhất đăng huỳnh huỳnh nhiên" ngọn đèn lù mù.
2. (Động) Hoa mắt. ◇ Trang Tử : "Nhi mục tương huỳnh chi" (Nhân gian thế ) Và mắt ngươi sẽ hoa lên.
3. (Động) "Huỳnh hoặc" : mê hoặc, phiến hoặc.
4. (Danh) "Huỳnh hoặc" : tên ngày xưa gọi "Hỏa tinh" .
5. (Phó) "Huỳnh huỳnh" : (1) Lù mù, lờ mờ, thiếu ánh sáng. (2) Lấp lánh, loang loáng. ◇ Cao Bá Quát : "Song nhãn huỳnh huỳnh nhĩ tập tập" (Đề Phụng Tá sứ quân họa lí đồ 使) Hai mắt (con cá chép) loang loáng, hai tai phập phồng. (3) Rực rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Soi sáng, sáng sủa.
② Huỳnh hoặc sao huỳnh hoặc tức là sao Hỏa tinh.
③ Hoa mắt, bị người ta làm mê hoặc cũng gọi là huỳnh hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Ánh sáng) lờ mờ, lù mù, le lói: Ngọn đèn lù mù;
② Lóa mắt, hoa mắt, nghi hoặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh lửa — Chói mắt, lóa mắt.

Từ ghép 1

trận
zhèn ㄓㄣˋ

trận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trận đánh
2. trận, cơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng lối quân lính bày theo binh pháp. ◇ Sử Kí : "Tần nhân bất ý Triệu sư chí thử, kì lai khí thịnh, tướng quân tất hậu tập kì trận dĩ đãi chi" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Quân Tần không ngờ quân Triệu tới đây, họ kéo tới khí thế hùng mạnh, tướng quân phải tập trung quân ngũ mà đối phó.
2. (Danh) Khí thế. ◎ Như: "bút trận" khí thế của bút.
3. (Danh) Mặt trận, chiến trường. ◇ Đỗ Phủ : "Thử mã lâm trận cửu vô địch, Dữ nhân nhất tâm thành đại công" , (Cao đô hộ thông mã hành ) Ngựa này ra trận từ lâu là vô địch, Cùng với người một lòng lập nên công lớn.
4. (Danh) Lượng từ: trận, cơn, làn, mẻ, đợt. ◎ Như: "nhất trận phong" một cơn gió. ◇ Hàn Ác : "Tạc dạ tam canh vũ, Kim triêu nhất trận hàn" , (Lãn khởi ) Đêm qua mưa ba canh, Sáng nay lạnh một cơn.
5. (Danh) Giai đoạn thời gian, lúc, hồi, dạo. ◎ Như: "tha giá trận tử ngận mang" ông ấy có một dạo rất bận rộn.
6. (Động) Đánh nhau, tác chiến. ◇ Sử Kí : "Tín nãi sử vạn nhân tiên hành xuất, bối thủy trận" 使, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cho một vạn quân tiến lên trước, quay lưng về phía sông (*) mà đánh. § Ghi chú: (*) Tức giàn trận cho quân lính ngoảnh lưng xuống sông, bắt buộc phải quyết chiến, không được lùi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng trận, hàng lối quân lính. Cho nên chia bày đội quân gọi là trận. Nói rộng ra thì tả cái khí thế của cán bút viết cũng gọi là bút trận . Phàm cái gì mà khí thế nó dồn dập đến nối đuôi nhau thì mỗi một lần nó dồn đến gọi là trận. Như ta nói trận gió, trận mưa, v.v. Đánh nhau một bận gọi là trận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trận, hàng trận (quân lính): Ra trận, xuất trận; Bố trận;
② Đánh trận, trận đánh;
③ (loại) Trận, cơn, làn, mẻ: Một cơn (làn, trận) gió; Đau từng cơn; Phê bình cho một mẻ (trận);
④ Giai đoạn, thời gian, lúc, hồi, dạo: Dạo (lúc, hồi, thời gian) này đang bận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quân lính dàn thành hàng lối để đánh giặc — Cuộc đánh giặc. Đoạn trường tân thanh : » Thì thùng trống trận rập rình nhạc quân « — Một lần đánh giặc, đụng độ với quân giặc. Đoạn trường tân thanh : » Đánh quen trăm trận sức dư muôn người « — Sự việc nổi trong một lúc rồi thôi. Thơ Tản Đà: » Trận gió thu phong rụng lá vàng «.

Từ ghép 19

khuy
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, khuyết
2. giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thiếu sót, không đầy. ◎ Như: "nguyệt hữu doanh khuy" trăng có khi đầy khi khuyết.
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh :"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" (Khiêm quái ) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri lí khuy" biết mình đuối lí. ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" , người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử : "Khuy pháp dĩ lợi tư" (Cô phẫn ) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" , , (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu. Như nguyệt khuy mặt trăng khuyết. Nguyệt hữu doanh khuy trăng có khi đầy khi khuyết. Tình có chỗ không thực gọi là khuy tâm .
② Giảm bớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao hụt, thiệt thòi, thua lỗ, vơi, khuyết: Trăng có lúc tròn lúc khuyết; Bị thiệt thòi;
② Thiếu, kém, đuối: Đuối lí; Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: Người không phụ đất, đất không phụ người; Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu hụt — Hao tổn. Tốn kém.

Từ ghép 7

lại
lài ㄌㄞˋ

lại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ cậy
2. ích lợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy nhờ, nương tựa. ◎ Như: "ỷ lại" nương tựa nhờ vả không tự lo, "ngưỡng lại" trông cậy vào.
2. (Động) Ỳ, ườn ra. ◎ Như: "lại sàng" nằm ỳ trên giường.
3. (Động) Chối cãi, không nhận. ◎ Như: "để lại" chối cãi, "lại trái" quỵt nợ.
4. (Động) Đổ tội, đổ oan. ◎ Như: "vu lại" vu khống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thật thị ngộ thương, chẩm ma lại nhân?" , ? (Đệ bát thập lục hồi) Đúng là lầm lỡ bị chết, sao lại vu vạ cho người?
5. (Tính) Xấu, tệ, dở. ◎ Như: "kim niên trang giá trưởng đắc chân bất lại" năm nay hoa màu lên thật không tệ lắm.
6. (Tính) Lành, tốt. ◇ Mạnh Tử : "Phú tuế tử đệ đa lại, hung tuế tử đệ đa bạo, phi thiên chi giáng tài nhĩ thù dã" , , (Cáo tử thượng ) Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, năm mất mùa con em phần nhiều hung tợn, chẳng phải trời phú cho bẩm tính khác nhau như thế.
7. (Phó) May mà. ◇ Vi Ứng Vật : "Tệ cừu luy mã đống dục tử, Lại ngộ chủ nhân bôi tửu đa" , (Ôn tuyền hành ) Áo cừu rách, ngựa yếu, lạnh cóng gần muốn chết, May gặp chủ nhân chén rượu nhiều.
8. (Danh) Lợi nhuận.
9. (Danh) Họ "Lại".

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy nhờ, như ỷ lại nương tựa nhờ vả.
② Lợi, như vô lại không có ích lợi gì cho nhà, những kẻ dối trá giảo hoạt gọi là kẻ vô lại.
③ Tục cho rằng không nhận việc ấy là có là lại, có ý lần lữa cũng là lại, như để lại chối cãi.
④ Lành, như Mạnh tử nói: phú tuế tử đệ đa lại năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, ý nói no thì không cướp bóc.
⑤ Lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ cậy, dựa vào: Hoàn thành nhiệm vụ, là nhờ vào sự cố gắng của mọi người;
② Ỳ, trì hoãn: Trẻ con trông thấy đồ chơi trong tủ kính thì ỳ ra không chịu đi;
③ Chối, chối cãi, quịt, không thừa nhận: Sự thật rành rành chối cãi sao được; Quỵt nợ;
④ Đổ tội, đổ oan: Mình làm sai không nên đổ tội cho người khác;
⑤ Trách móc: Mọi người đều có trách nhiệm, không thể trách móc một cá nhân nào;
⑥ (khn) Xấu, dở: Tốt và xấu; Dù ngon hay dở, tôi đều ăn được cả; Mùa màng năm nay thật không tệ;
⑦ Lười biếng;
⑧ (văn) Lành: Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành (Mạnh tử);
⑨ (văn) Lấy;
⑩ [Lài] (Họ) Lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ cậy. Nhờ vả. Td: Ỷ lại ( nhờ vả người khác ) — Lợi ích. Mối lợi — Chối, không nhận. Td: Lại trái ( chối nợ, vỡ nợ ).

Từ ghép 7

mãnh
měng ㄇㄥˇ

mãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mạnh, khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh, dũng cảm. ◎ Như: "mãnh tướng" tướng mạnh.
2. (Tính) Hung ác, hung bạo, tàn ác. ◎ Như: "mãnh thú" thú mạnh dữ, "mãnh hổ" cọp dữ. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
3. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◎ Như: "mãnh tỉnh" hốt nhiên tỉnh ngộ. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm mãnh văn đắc nhất trận nhục hương" (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm bỗng ngửi thấy mùi thịt thơm.
4. (Phó) Dữ dội, gấp nhanh. ◎ Như: "mãnh liệt" mạnh mẽ dữ dội, "mãnh tiến" tiến nhanh tiến mạnh.
5. (Danh) Sự nghiêm khắc. ◇ Tả truyện : "Duy hữu đức giả năng dĩ khoan phục dân, kì thứ mạc như mãnh" , (Chiêu Công nhị thập niên ) Chỉ người có đức mới có thể lấy khoan dung mà làm cho dân theo, dưới bậc ấy không gì bằng nghiêm khắc.
6. (Danh) Con chó mạnh.
7. (Danh) Họ "Mãnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như mãnh tướng tướng mạnh, mãnh thú thú mạnh, v.v.
② Nghiêm ngặt.
③ Mạnh dữ, như mãnh liệt mạnh dữ quá, đang mê hoặc mà hốt nhiên tỉnh ngộ gọi là mãnh tỉnh .
④ Ác.
⑤ Chó mạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mãnh (liệt), mạnh, dữ, ác, tàn bạo: Tướng mạnh, mãnh tướng; Tiến nhanh tiến mạnh; Sút mạnh một cú, trái banh lọt vào khung thành; Dùng chính sách mạnh thì dân bị tàn hại, tàn hại thì thi hành chính sách khoan dung (Tả truyện); Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ kí);
② Bỗng nhiên, đột nhiên: Đột nhiên từ trong nhà nhảy ra.【】mãnh địa [mângde] Như nghĩa ②; 【】mảnh nhiên [mângrán] Như ;
③ (văn) Kiên cố, kiên cường, vững chắc: Đá cứng; Ý chí kiên cường;
④ (văn) Sắc bén: Móng vuốt sắc bén;
⑤ (văn) Con chó khỏe mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dữ, có sức mạnh — Mạnh mẽ dữ tợn — Thình lình.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.