châm, trâm
zhēn ㄓㄣ

châm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim khâu. § Tục dùng như "châm" .
2. (Danh) Chỉ vật gì nhọn như kim. ◎ Như: "tùng châm" kim lá cây thông.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho số lần tiêm thuốc. (2) Đơn vị chỉ số lần khâu vá hoặc châm cứu.
4. (Động) Khâu. ◇ Hoài Nam Tử : "Châm thành mạc" (Thuyết san ) Khâu thành màn.
5. (Động) Đâm, chích (bằng mũi nhọn).
6. (Động) Châm cứu (dùng kim chích vào huyệt đạo để trị bệnh).

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ châm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) kim: Kim khâu; Kim đồng hồ; Kim chỉ nam;
② (Cái) ghim: Cái ghim; Ghim băng; Ghim cặp giấy;
③ Tiêm: Thuốc tiêm phòng dịch; Tiêm, chích;
④ Châm: Châm các huyệt vị có thể chữa bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kim khâu quần áo — Cái gai của cây cối.

Từ ghép 25

trâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kim
châm, trâm
zhēn ㄓㄣ

châm

giản thể

Từ điển phổ thông

cái kim

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây) kim: Kim khâu; Kim đồng hồ; Kim chỉ nam;
② (Cái) ghim: Cái ghim; Ghim băng; Ghim cặp giấy;
③ Tiêm: Thuốc tiêm phòng dịch; Tiêm, chích;
④ Châm: Châm các huyệt vị có thể chữa bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

trâm

giản thể

Từ điển phổ thông

cái kim

Từ điển trích dẫn

1. Sảng khoái, linh hoạt, nhanh nhẹn (ngôn ngữ, động tác). ◎ Như: "tha giá cá nhân thân thủ tương đương lị lạc" .
2. Ngay ngắn, gọn ghẽ. ◎ Như: "phòng gian thu thập đắc can tịnh lị lạc" .
3. Xong, hết. ◎ Như: "nâm đích bệnh hảo lị lạc liễu ba?" ?
bì ㄅㄧˋ, mì ㄇㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bí mật
2. thần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không biết được, giữ kín không cho người ngoài cuộc biết, không công khai. ◎ Như: "thần bí" mầu nhiệm huyền bí, "ẩn bí" giấu kín, "bí mật" kín đáo, không tiết lộ ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Cao đế kí xuất, kì kế bí thế mạc đắc văn" , (Trần Thừa tướng thế gia ) Cao Đế thoát được ra, kế này bí mật, trong đời không ai biết.
2. (Tính) Trân quý, hiếm lạ. ◇ Tân Đường Thư : "Bí ngoạn, biến hóa nhược thần" , (Dương Quý Phi truyện ) Quý hiếm, biến hóa như thần.
3. (Danh) Nói tắt của "bí thư" . ◎ Như: "chủ bí" tổng thư kí, chủ nhậm bí thư. § Ghi chú: "Bí thư" : (1) Ngày xưa, chỉ chức quan giữ các thư tịch bí mật. (2) Thư kí, nhân viên giữ việc quản lí văn thư.
4. (Danh) Họ "Bí".

Từ điển Thiều Chửu

① Thần.
② Bí mật, chức quan giữ các tờ bồi bí mật gọi là bí thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí, không thông: 便 Táo bón, chứng táo, bệnh táo;
② [Bì] (Họ) Bí. Xem [mì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật;
② (văn) Thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật, kín: Phòng kín; Việc bí mật;
② Giữ bí mật. Xem [bì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Riêng tư, giấu kín.

Từ ghép 17

tái, tắc
Sāi ㄙㄞ, sài ㄙㄞˋ, sè ㄙㄜˋ

tái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ canh phòng ngoài biên ải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ hiểm yếu (ở biên giới), chỗ canh phòng ngoài biên giới, biên ải: Cửa ải hiểm yếu, yếu địa, nơi xung yếu; Ngoài biên ải. Xem [sai], [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất xa, ngoài biên giới. Td: Biên tái — Một âm là Tắc. Xem Tắc — Họ người.

Từ ghép 7

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhét, nhồi, nút, bịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, cách trở. ◎ Như: "đổ tắc" ngăn trở, "trở tắc" cách trở, "bế tắc" trở ngại không thông.
2. (Động) Lấp kín. ◇ Nguyễn Trãi : "Kình du tắc hải, hải vi trì" (Long Đại nham ) Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao.
3. (Động) Nghẽn, kẹt. ◎ Như: "tắc xa" nghẽn xe, kẹt xe.
4. (Động) Đầy đủ, sung mãn. ◎ Như: "sung tắc" sung mãn.
5. (Động) Làm qua loa, cẩu thả. ◎ Như: "đường tắc" làm qua loa, "tắc trách" làm cẩu thả cho xong.
6. (Động) Bổ cứu. ◇ Hán Thư : "Kim thừa tướng, ngự sử tương dục hà thi dĩ tắc thử cữu?" , (Vu Định Quốc truyện ) Nay thừa tướng, ngự sử định lấy gì bù đắp cho điều lầm lỗi này?
7. (Danh) Bức che cửa. ◎ Như: "bình tắc" bức bình phong.
8. Một âm là "tái". (Danh) Đất hiểm yếu. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.
9. (Danh) Chỗ canh phòng ngoài biên giới. § Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là "tái thượng" . ◇ Đỗ Phủ : "Tái thượng phong vân tiếp địa âm" (Thu hứng ) Nơi quan ải, gió mây nối liền đất âm u.
10. (Động) Đáp trả tạ ơn thần minh. ◇ Hàn Phi Tử : "Tần Tương Vương bệnh, bách tính vi chi đảo. Bệnh dũ, sát ngưu tái đảo" , . , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ) Tần Tương Vương bệnh, trăm họ cầu đảo cho. Bệnh khỏi, giết bò tế đáp tạ ơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấp kín.
② Ðầy dẫy.
③ Ðất hiểm yếu.
④ Bế tắc, vận bĩ tắc.
⑤ Một âm là tái. Chỗ canh phòng ở nơi ngoài ven nước gọi là tái. Bên Tàu từ ngoài tràng thành trở ra gọi là tái thượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấp kín, bịt: 窿 Lấp cái lỗ đi; Bịt chặt lỗ hổng;
② Nhét: Nhét quần áo vào ba lô;
③ Đầy rẫy;
④ Cái nút: Nút chai; Nút bần. Xem [sài], [sè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [sai] nghĩa ①;
② Bị tắc, bế tắc: Bí, tắc, bế tắc; Bị nghẹt; Nghẹt đường, kẹt xe. Xem [sai], [sài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị lấp. Lấp lại — Không thông. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: Xuân sầu mang tắc thiên địa ( mối sầu xuân mênh mông lấp trời đất ) — Một âm là Tái. Xem Tái.

Từ ghép 14

Từ điển trích dẫn

1. Chức quan dạy học thời xưa (bác sĩ, trợ giáo, học chánh, giáo thụ, giáo dụ, v.v.). ◇ Trương Tịch : "Trùng tác học quan nhàn tận nhật, Nhất li giang ổ bệnh đa niên" , (Thư hoài kí Nguyên lang trung ).
2. Phòng xá trường học. Cũng chỉ trường học. ◇ Hán Thư : "Hựu tu khởi học quan ư thành đô thị trung, chiêu hạ huyện tử đệ dĩ vi học quan đệ tử" , (Tuần lại truyện , Văn Ông truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan dạy học thời xưa.
dự, tạ
xù ㄒㄩˋ, yù ㄩˋ

dự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên vui
2. châu Dự (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn)Vui vẻ, hoan hỉ: Nét mặt có vẻ không vui;
② Yên vui;
③ Như [yù] (bộ nghĩa ①, ②);
④ (văn) Con dự (một loài thú có tính đa nghi): Do dự;
⑤ [Yù] (Tên riêng của) tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) (thời xưa là châu Dự).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con voi thật lớn — Vui vẻ. Vui lòng — Trước khi việc xẩy ra gọi là Dự — Góp mặt, góp phần. Tham gia — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Chấn — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, đất cũ nay thuộc tỉnh Hà Nam — một tên chỉ tỉnh Hà Nam.

Từ ghép 11

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trường học mở tại một châu, thời cổ Trung Hoa — Một âm là Dự. Xem Dự.
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ, shòu ㄕㄡˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
② Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan đứng đầu một địa phương xa. Td: Thái thú — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 2

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
② Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ, bảo vệ: Giữ vững trận địa; Giữ thành;
② Trông nom, coi: Coi cửa; Trông nom người bệnh;
③ Tuân theo, theo đúng: Tuân theo kỉ luật;
④ Ở gần: Những nơi ở gần sông ngòi nên trồng nhiều lúa nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng đầu một công việc — Giữ gìn cho khỏi mất — Một âm là Thú. Xem Thú.

Từ ghép 35

bào, phao, pháo
pāo ㄆㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóng, bọt: Bóng nước; Bọt xà phòng;
② Sủi bọt, sủi tăm: Nước đun mới sủi bọt, chưa thật sôi;
③ Phồng: Mới đi có một ngày đường đã phồng cả chân;
④ Rộp, dộp: Bỏng rộp, dộp da;
⑤ Ngâm (nước): Đem vải mới mua về ngâm một đêm;
⑥ Pha: Pha chè; Trà pha đậm lắm rồi;
⑦ Giết thì giờ: Ngồi ỳ đấy giết thì giờ. Xem [pao].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phồng: Đậu phụ rán phồng;
② Mềm xốp: Tấm gỗ này đã mềm xốp;
③ Bãi: 尿 Một bãi phân. Xem [pào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọt nước — Thịnh, nhiều — Một âm khác là Pháo.

Từ ghép 5

phao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bọt nước, bong bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thịnh — Các âm khác là Bào, Pháo. Xem các âm này.

Từ ghép 3

pháo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy nước nóng mà dội lên. Trụng nước sôi— Các âm khác là Bào, Phao. Xem các âm này.
mậu
mào ㄇㄠˋ, mòu ㄇㄡˋ, wú ㄨˊ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lờ mờ, mù mịt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hoa mắt, lờ mờ, mù mờ (nhìn không rõ). ◇ Trang Tử : "Dư thiếu nhi tự du ư lục hợp chi nội, dư thích hữu mậu bệnh" , (Từ vô quỷ ) Tôi hồi nhỏ rong chơi trong lục hợp (trên dưới bốn phương), tôi xảy mắc bệnh mờ mắt.
2. (Tính) Ngu dốt, ngu muội. ◎ Như: "mậu nho" nhà nho mù quáng ngu dốt.
3. (Phó) Rối loạn. ◇ Bắc sử : "Chân ngụy hỗn hào, thị phi mậu loạn" , (Phòng Pháp Thọ truyện ) Thật giả hỗn độn, phải trái rối loạn.
4. (Danh) Họ "Mậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, mờ mịt.
② Rối loạn, không có trí thức cũng gọi là mậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hoa mắt, lờ mờ;
② Rối ruột;
③ Ngu dốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sụp mắt nhìn xuống — Mắt mờ, nhìn không rõ — Mờ ám tối tăm — Rối loạn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.