Từ điển trích dẫn

1. Cùng ở một nơi, cùng nhau sinh sống. ◇ Tấn Thư : "Ngu ngũ thế đồng cư, khuê môn ung mục" , (Tang Ngu truyện ) (Tang) Ngu năm đời sống chung, trong nhà hòa mục.
2. Vợ chồng cùng sinh sống với nhau. § Trên pháp luật vợ chồng "đồng cư" tất có cùng nghĩa vụ. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tao khang chi thê, đồng cư bần tiện đa thì" , (Quyển nhị thập thất).
3. Tục chỉ nam nữ kết hợp bất hợp pháp ăn ở sinh sống với nhau. ◎ Như: "tuy nhiên xã hội phong khí dĩ ngận khai phóng, đãn nam nữ đồng cư bất hôn, nhưng bất vi xã hội sở tiếp nạp" , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng ở chung với nhau. Cùng ở một nhà.
nghiệt, niết
niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

niết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn — Mực thước để theo — Pháp luật — Rất. Lắm.

Từ ghép 3

nguyện
yuàn ㄩㄢˋ

nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng mong cầu, sự mong muốn, hi vọng, kì vọng. ◎ Như: "tâm nguyện" niềm mong ước trong lòng, "chí nguyện" điều mong mỏi. ◇ Đào Uyên Minh : "Phú quý phi ngô nguyện, đế hương bất khả kì" , (Quy khứ lai từ ) Giàu sang chẳng phải là điều ta mong mỏi, cõi tiên không thể ước ao.
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử : "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" thực tình muốn thế, "phát nguyện" mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ : "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" , (Túy lưu Đông Dã ).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (): , (Quyển hạ ).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử : "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" , (Vương chế ) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Muốn. Lòng mong cầu gọi là tâm nguyện . Ðem cái quyền lợi mình muốn được hưởng mà yêu cầu pháp luật định cho gọi là thỉnh nguyện .
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện (thực tình muốn thế), phát nguyện (mở lòng muốn thế), thệ nguyện (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sự mong muốn, lòng mong muốn, nguyện vọng: Nguyện vọng bình sinh; Như mong muốn. 【】 nguyện vọng [yuànwàng] Nguyện vọng, ước vọng, (điều) mong muốn: Một ước vọng từ bao đời; Phù hợp nguyện vọng của nhân dân;
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; Quân tình nguyện; Tự nguyện tự giác; Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, trông đợi. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú có câu: » Cho nên đây phải họa vần Chiến tụng, nguyện ngô quân đem lại nếp hoàng đồ « — Cầu khẩn van xin. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bạc sinh quỳ xuống vội vàng, quá lời nguyện hết Thánh hoàng, Thổ công «.

Từ ghép 21

loại
lèi ㄌㄟˋ, lì ㄌㄧˋ

loại

giản thể

Từ điển phổ thông

chủng loại, loài

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loài, loại, giống, thứ: Loài người, nhân loại; Phân loại;
② Giống: Giống như thần thoại; Vẽ hổ ra chó; Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

tang
zāng ㄗㄤ

tang

giản thể

Từ điển phổ thông

1. của ăn trộm
2. tang vật

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của , .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Của ăn cắp, tang vật: Bắt được ba kẻ trộm đang chia của; Truy tang vật; 退 Hoàn lại của ăn cắp; Bắt được cả người và tang vật;
② (văn) Ăn của đút lót: Tham của đút làm trái luật pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

bôn, phẫn
bēn ㄅㄣ, bèn ㄅㄣˋ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lồng lên, chạy vội
2. thua chạy, chạy trốn
3. vội vàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy vội, chạy nhanh. ◎ Như: "bôn trì" rong ruổi, "bôn xu" làm hăm hở, sợ thua người. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh chi nhân tranh bôn tẩu yên" (Bộ xà giả thuyết ) Người ở Vĩnh Châu tranh nhau đi (bắt rắn).
2. (Động) Trốn chạy, thua chạy. ◎ Như: "bôn bắc" thua chạy.
3. (Động) (Gái) bỏ theo trai (không đúng lễ giáo). ◎ Như: "dâm bôn" trai gái ăn nằm lén lút với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tái giả, đại bán phong nguyệt cố sự, bất quá thâu hương thiết ngọc, ám ước tư bôn nhi dĩ, tịnh bất tằng tương nhi nữ chi chân tình phát tiết nhất nhị" , , , , (Đệ nhất hồi) Hơn nữa, đa số những chuyện gió trăng, chẳng qua (chỉ là) trộm hương cắp ngọc, lén lút hẹn hò mà thôi, chưa hề nói tới chân tình phát tiết của người con gái chi cả.
4. (Tính) Nhanh, vội. ◇ Mai Thừa : "Trạng như bôn mã" (Thất phát ) Dáng như ngựa chạy mau.
5. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy vội.
② Làm việc hăm hở sợ thua người gọi là bôn xu .
③ Ðánh trận thua chạy gọi là bôn.
④ Cưới xin không đủ lễ gọi là bôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy về, tiến về, lao đến, cần đâu... có đó: Tiến thẳng về công trường; Lâm Xung bèn... chạy thẳng về phía ngôi miếu (Thủy hử truyện);
② Kiếm, chạy (vạy): Các anh còn cần những vật liệu gì? Để tôi chạy cho;
③ Tuổi đã gần..., tuổi đã sắp...: Ông ấy tuổi đã gần 60 rồi; ,… Tụi tôi tuy trẻ, ... cũng gần bốn mươi tuổi rồi (Hồng lâu mộng). Xem [ben].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi vội, chạy, chạy trốn: Chạy bán sống bán chết; Chạy nhanh như bay; 西 Chạy ngược chạy xuôi, chạy lăng xăng;
② (văn) Ngựa chạy nhanh;
③ (văn) (Con gái) bỏ theo trai (không làm lễ cưới): Trác Văn Quân ban đêm bỏ nhà trốn theo Tương Như (Sử kí);
④ [Ben] (Họ) Bôn. Xem [bèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Trốn tránh — Trai gái ăn ở với nhau ngoài lễ nghĩa, luật pháp.

Từ ghép 25

phẫn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua bại. Như chữ Phẫn — Một âm là Bôn. Xem Bôn.
các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

sự, thực
shì ㄕˋ, zhí ㄓˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cao giữ lâu đã hư thối.
2. (Danh) Họ "Thực".
3. (Động) Tích tụ, tụ tập. ◇ Hậu Hán Thư : "Khang toại đa thực tài hóa, đại tu cung thất" , (Tế Nam An Vương Khang truyện ).
4. (Động) Tăng gia, tăng trưởng. ◇ Vương An Thạch : "Lộc tắc bất thực, kì thư mãn tứ" 祿, 滿 (Quảng Tây chuyển vận sử tôn quân mộ bi 西使).
5. (Động) Sinh trưởng, sinh sôi nẩy nở. ◎ Như: "phồn thực" sinh sôi, nẩy nở.
6. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "khẩn thực" khai khẩn trồng trọt. ◇ Thư Kinh : "Nông thực gia cốc" (Lữ hình ).
7. (Động) Dựng, lập ra. ◇ Quốc ngữ : "Thượng đắc dân tâm, dĩ thực nghĩa phương" , (Chu ngữ hạ ).
8. (Động) Kinh doanh, mưu lợi, hóa thực. ◇ Tân ngũ đại sử : "Phụ tông thiện thực tài hóa, phú nghĩ vương hầu" , (Vương Xử Trực truyện ) Cha ông giỏi kinh doanh buôn bán, giàu có ngang bậc vương hầu.
9. Một âm là "sự". (Danh) Hài (cốt). ◎ Như: "cốt sự" hài cốt, xương xác chết.

thực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh sôi, nảy nở
2. nhiều, đông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cao giữ lâu đã hư thối.
2. (Danh) Họ "Thực".
3. (Động) Tích tụ, tụ tập. ◇ Hậu Hán Thư : "Khang toại đa thực tài hóa, đại tu cung thất" , (Tế Nam An Vương Khang truyện ).
4. (Động) Tăng gia, tăng trưởng. ◇ Vương An Thạch : "Lộc tắc bất thực, kì thư mãn tứ" 祿, 滿 (Quảng Tây chuyển vận sử tôn quân mộ bi 西使).
5. (Động) Sinh trưởng, sinh sôi nẩy nở. ◎ Như: "phồn thực" sinh sôi, nẩy nở.
6. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "khẩn thực" khai khẩn trồng trọt. ◇ Thư Kinh : "Nông thực gia cốc" (Lữ hình ).
7. (Động) Dựng, lập ra. ◇ Quốc ngữ : "Thượng đắc dân tâm, dĩ thực nghĩa phương" , (Chu ngữ hạ ).
8. (Động) Kinh doanh, mưu lợi, hóa thực. ◇ Tân ngũ đại sử : "Phụ tông thiện thực tài hóa, phú nghĩ vương hầu" , (Vương Xử Trực truyện ) Cha ông giỏi kinh doanh buôn bán, giàu có ngang bậc vương hầu.
9. Một âm là "sự". (Danh) Hài (cốt). ◎ Như: "cốt sự" hài cốt, xương xác chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Sinh, như phồn thực sinh sôi, nẩy nở.
② Sinh lợi, chấn hưng công nghệ để sinh ra tài lợi gọi là thực.
③ Dựng.
④ Nhiều, đông đúc.
⑤ Thực dân đem dân đi đến khai thác làm ăn ở nước khác mà vẫn phục tòng pháp luật của nước mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hài (cốt): Hài cốt. Xem [zhí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tăng thêm, tăng: Kế hoạch tăng thêm (tăng gia) gia súc;
② Đẻ, sinh đẻ: Đẻ lãi; Sinh đẻ;
③ Sinh lợi;
④ (văn) Dựng;
⑤ (văn) Nhiều, đông đúc;
⑥ 【】 thực dân [zhímín] Thực dân: Chính sách thực dân; Bọn thực dân. Xem [shi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sinh đẻ. Td: Sinh thực — Trồng cây. Dựng nên. Như chữ Thực — Sinh lợi.

Từ ghép 9

án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.