Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. An ổn, yên lòng. ◇ Liêu trai chí dị : "Hối cụ giao tập, chung dạ nhi bệnh. Nhật dĩ hướng thần, hỉ vô vấn tội chi sư, tâm tiệm ninh thiếp" , , , , (Cát Cân ) Vừa hối hận vừa lo sợ lẫn lộn, suốt đêm phát bệnh. Sáng ra đến giờ thìn, mừng không thấy ai tới hỏi tội mới hơi yên lòng.
3. Xong xuôi, ổn thỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Hữu hạn nhân duyên, phương tài ninh thiếp; vô nại công danh, sử nhân li khuyết" , ; , 使 (Đệ tứ bổn , Đệ tứ chiết). § Ý nói: cuộc nhân duyên giữa Trương Quân Thụy và nàng Thôi Oanh Oanh đã được Thôi phu nhân chấp thuận ổn thỏa, nhưng đặt điều kiện là Trương sinh phải vào kinh thi đậu trạng nguyên. Nên hai người trẻ đành tạm chịu cảnh biệt li. Nhượng Tống dịch thơ: Mối nhân duyên vừa mới bắt đầu, Công danh làm dở dang nhau. Gán cho ôm lấy mối sầu biệt li!
trục
dí ㄉㄧˊ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhòu ㄓㄡˋ, zhú ㄓㄨˊ

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi đi
2. đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy trục" đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Linh quan truy trục thậm cấp" (Linh Quan ) Linh quan đuổi theo rất gấp.
2. (Động) Xua đuổi, đuổi đi. ◎ Như: "xích trục" ruồng đuổi, "trục khách" đuổi khách đi. ◇ Nguyễn Du : "Tông quốc tam niên bi phóng trục" (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
3. (Động) Đi tìm, truy cầu.
4. (Động) Tranh giành, tranh đoạt. ◎ Như: "trục lợi" tranh giành mối lợi, chen chọi.
5. (Phó) Cùng theo. ◎ Như: "trục đội nhi hành" theo đội ngũ mà đi.
6. (Phó, tính) Dần dần, lần lượt, từng cái. ◎ Như: "trục nhất" từng cái một, "trục tiệm" dần dần. ◇ Tây du kí 西: "Trục nhật thao diễn vũ nghệ" (Đệ tam hồi) Hằng ngày thao diễn võ nghệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi, đuổi theo.
② Đuổi đi. Như xích trục ruồng đuổi, trục khách đuổi khách đi. Nguyễn Du : Tông quốc tam niên bi phóng trục ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
③ Tranh giành. Như trục lợi tranh giành mối lợi, chen chọi.
④ Cùng theo. Như trục đội nhi hành theo đội ngũ mà đi.
⑤ Cứ lần lượt kể đến. Như trục nhất đếm từ số một đi, trục tiệm lần lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi (theo), rượt: Đuổi theo;
② Đuổi: Đuổi, đuổi đi; Đuổi khách đi;
③ Từng cái, dần dần: Đăng kí từng hộ; Từng năm, hàng năm; Từng ngày, hàng ngày, ngày một; Từng cái một, dần dần; Cuối từng quyển, xin mạo muội phụ vào một ít sáng tác vụng về của tôi, để dùng vào việc dạy dỗ trong nhà (Phan Phu Tiên: Việt âm thi tập tự). 【】trục bộ [zhúbù] Từng bước: Tiến hành từng bước; 【】trục tiệm [zhújiàn] Dần, dần dần, từng bước: Trời sáng dần; Mở rộng từng bước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo. Chạy theo — Đuổi đi. Xua đuổi.

Từ ghép 9

vãng
wǎng ㄨㄤˇ, wàng ㄨㄤˋ

vãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. theo hướng
3. đã qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "vãng lai" đi lại. ◇ Trang Tử : "Vãng kiến Lão Đam" (Thiên đạo ) Đến ra mắt Lão Đam.
2. (Động) Đi mất. ◎ Như: "vãng hóa" chết, tử vong. § Nhà Phật cho người tu về tông "Tịnh độ" , khi chết được sinh sang nước Phật rất sung sướng gọi là "vãng sinh" .
3. (Động) Cấp cho, đưa cho. ◇ Thái Gia : "Quý bỉ tặng ngã hậu, Tàm thử vãng vật khinh" , (Lưu quận tặng phụ ) Thẹn đấy tặng ta hậu, Hổ đây cho vật thường.
4. (Động) Hướng về, quy hướng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Chấp đại tượng, thiên hạ vãng" , (Chương 35) Giữ được đạo lớn, thiên hạ quy phục.
5. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "vãng nhật" ngày xưa.
6. (Phó) Trước đây. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bộc vãng văn Dung Thục chi nam, hằng vũ thiểu nhật, nhật xuất tắc khuyển phệ, dư dĩ vi quá ngôn" , , , (Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư ) Trước đây tôi nghe ở phía nam đất Dung đất Thục, trời thường hay mưa ít thấy mặt trời, nên hễ mặt trời mọc thì chó sủa, tôi cho là lời nói quá.
7. (Phó) Thường thường. ◎ Như: "vãng vãng như thử" thường thường như thế. ◇ Phù sanh lục kí : "Vãng vãng giai tự tác nghiệt nhĩ" (Khảm kha kí sầu ) (Người ta) thường hay tự gây ra tai họa cho chính mình.
8. (Giới) Vào, tới (nói về phương hướng). Tương đương với "triều" , "hướng" . ◇ Thủy hử truyện : "Xoa khai ngũ chỉ vãng điếm chủ nhân kiểm thượng chỉ nhất chưởng, bả na điếm chủ nhân đả liễu lương thương" , (Đệ tam thập nhị hồi) Xòe năm ngón tay tát vào mặt chủ tiệm một cái, làm tên chủ tiệm đó loạng choạng ngã chúi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði.
② Ðã qua. Như vãng nhật ngày xưa.
③ Thường. Như vãng vãng như thử thường thường như thế.
④ Lấy đồ gì đem đưa cho người cũng gọi là vãng.
⑤ Nhà Phật cho người tu về tôn Tịnh-độ, khi chết được sinh sang nước Phật rất sướng gọi là vãng sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hướng về, về phía: Qua khỏi cây cầu đi về phía đông vài bước nữa là nhà tôi. Như [wàng] nghĩa ⑤. Xem [wăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, đến: Tới lui, đi lại, qua lại;
② Đi về: Chuyến tàu này đi Hà Nội;
③ Đã qua, ngày trước, trước đây, xưa: Tất cả những việc đã qua lại hiện ra trước mắt; Trước đây tôi nghe ở phía nam đất Dung đất Thục, trời thường hay mưa ít thấy mặt trời, nên hễ mặt trời mọc thì chó sủa (Liễu Tôn Nguyên: Đáp Vi Trung Lập luận sư đạo thư).【】 vãng tích [wăngxi] Trước kia, xưa kia, năm xưa;【】vãng giả [wăngzhâ] (văn) Lúc trước, trước đây;
④ Thường: Thường thường như thế. 【】 vãng vãng [wăngwăng] Thường thường, thường hay: Chúng tôi thường hay chuyện trò đến khuya mới ngủ;
⑤ (văn) Về sau, trở đi: Qua đó trở đi (về sau) (Chu Dịch); Từ nay về sau;
⑥ (văn) Đưa đi (vật gì cho người khác). Xem [wàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi qua. Td: Vãng lai — Tới. Đến — Đã qua. Td: Dĩ vãng.

Từ ghép 22

cừu, khào
kāo ㄎㄠ

cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương cùng sau đít

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương cùng, mông đít. ◇ Hồng Mại : "(Vương Thị) niên tứ thập tuế thì, chuế sanh ư khào, nhật dĩ thống sở" (), , (Di kiên ất chí , Nhân hóa khuyển ).
2. (Danh) Chỉ khúc cuối, đầu cùng. ◇ Diêu Nãi : "Thế tận khào ích cao, Tiệm đoạn vô bi lộc" , (Cửu nguyệt bát nhật đăng Thiên Phật San đính ).
3. (Danh) Lỗ đít, hậu môn.
4. § Ta quen đọc là "cừu".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương cùng đít. Ta quen đọc là chữ cừu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương cùng. Cũng gọi là Cừu cốt.

khào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương cùng, mông đít. ◇ Hồng Mại : "(Vương Thị) niên tứ thập tuế thì, chuế sanh ư khào, nhật dĩ thống sở" (), , (Di kiên ất chí , Nhân hóa khuyển ).
2. (Danh) Chỉ khúc cuối, đầu cùng. ◇ Diêu Nãi : "Thế tận khào ích cao, Tiệm đoạn vô bi lộc" , (Cửu nguyệt bát nhật đăng Thiên Phật San đính ).
3. (Danh) Lỗ đít, hậu môn.
4. § Ta quen đọc là "cừu".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương cùng đít. Ta quen đọc là chữ cừu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (giải) Xương cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xương cùng ( chỗ đầu cùng của xương sống ), cũng gọi là Khào cốt . Có người đọc Cừu.

dam giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đi khập khễnh
2. rắc rối

Từ điển trích dẫn

1. Đi không ngay ngắn.
2. Gian giảo, bất chánh, không bình thường (hành vi, thái độ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước tài hữu cá Đông Kinh lai đích giam giới nhân, tại ngã giá lí thỉnh quản doanh, sai bát cật liễu bán nhật tửu" , , (Đệ thập hồi) Vừa rồi có người ở Đông Kính tới đây trông có vẻ gian giảo, ở trong tiệm rượu của tôi, mời quản dinh và giám trại ăn uống đến nửa ngày rồi.
3. Khốn quẫn, khó xử, khó biết ứng phó. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền nhật hành đích tu thị hảo địa diện, như kim chánh thị giam giới khứ xứ" , (Đệ thập lục hồi) Hôm trước đi trên đất lành, bây giờ đúng là gặp cảnh khó khăn khốn quẫn. § Cũng như "lang bái" .
4. § Một dạng khác của chữ "giam": .
ổn
wěn ㄨㄣˇ

ổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vững vàng, chắc chắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Yên định, an toàn. ◎ Như: "an ổn" yên định, "ổn định" yên định, "ổn như Thái san" yên vững như núi Thái Sơn.
2. (Tính) Thỏa đáng, thỏa thiếp. ◎ Như: "ổn đương" thỏa đáng, "thập nã cửu ổn" mười phần thỏa đáng.
3. (Tính) Cẩn thận, thận trọng. ◎ Như: "ổn trọng" thận trọng.
4. (Động) Làm cho yên, nắm vững. ◎ Như: "ổn trụ tình tự" làm cho yên ổn mối tình cảm.
5. (Động) Xếp đặt, đặt để, an bài. ◇ Tần Phu : "Giá lưỡng cá hảo vô lễ dã, bả ngã ổn tại trà phường lí, tha lưỡng cá đô tẩu liễu, can ngạ liễu ngã nhất nhật" . , , (Đông Đường Lão , Đệ tam chiết) Hai tên đó thật vô lễ, để ta ở tiệm trà, chúng nó hai đứa đều chạy mất, cho ta đói queo cả một ngày.
6. (Phó) Nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "ổn thao thắng toán" nắm chắc phần thắng.
7. (Danh) "Ổn bà" : (1) Bà đỡ, bà mụ. (2) Người đàn bà làm phận sự "ngỗ tác" ngày xưa, tức là một chức quan lại lo việc kiểm nghiệm người tử thương (tương đướng với chức vụ "pháp y" ngày nay). Cũng chỉ người lo việc tẩm liệm người chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên ổn, ổn đáng, ổn thỏa. Như an ổn , ổn định .
② Ổn bà bà đỡ, bà mụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổn, ổn thỏa, vững, vững vàng: Đứng vững lập trường;
② Chắc, chắc chắn: Nắm không chắc;
③ Chắc chắn, trầm tĩnh, điềm đạm. 【】ổn trát ổn đả [wân zha-wândă] Ổn định doanh trại tìm cách đánh địch, đóng vững đánh chắc. (Ngb) Vững vàng chắc chắn;
④ 【】ổn bà [wânpó] (cũ) Bà đỡ, bà mụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên, không rối loạn — Làm cho yên.

Từ ghép 12

đông
dōng ㄉㄨㄥ

đông

phồn thể

Từ điển phổ thông

phía đông, phương đông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương đông. § Đối lại với "tây" 西. Nước Nhật Bản ở phía đông nước Tàu nên gọi là "đông dương" , văn tự Nhật Bản gọi là "đông văn" . § "Đông sàng" chàng rể (theo tích truyện "Vương Hi Chi" , đời Tấn).
2. (Danh) Chủ nhân, người chủ. § Ngày xưa, chỗ của chủ ở hướng đông, chỗ của khách ở hướng tây. ◎ Như: "phòng đông" chủ nhà, "điếm đông" chủ tiệm, "cổ đông" người góp cổ phần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị nguyên hệ ngã khởi đích ý, ngã tu đắc tiên tác cá đông đạo chủ nhân" , (Đệ tam thập thất hồi) Việc này (sáng lập thi xã) do tôi có ý khởi xướng ra, tôi phải được làm hội chủ trước.
3. (Danh) Người bỏ tiền ra mời khách. ◎ Như: "kim thiên ngã tác đông, thỉnh đại gia cật phạn" , hôm nay tôi làm chủ tiệc, mời mọi người ăn một bữa.
4. (Danh) Họ "Đông".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương đông, tục gọi người chủ là đông. Nước Trịnh nói với người nước Sở tự xưng nước mình là đông đạo chủ nghĩa là người chủ ở phương đông. Tục gọi các chủ cổ phần công ti là cổ đông là do nghĩa đó.
② Nước Nhật Bản ở phía đông nước Tàu nên gọi là đông dương , văn tự Nhật Bản gọi là đông văn .
③ Ðông sàng chàng rể (theo tích truyện Vương hi Chi, đời Tấn).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đông (một trong bốn hướng chính): Phía đông; Gió đông; 西 Từ đông sang tây;
② Chủ: Chủ nhà; Người góp cổ phần; Người chủ, ông chủ;
③ Chủ nhà, chủ tiệc: Tôi thết các anh một bữa;
④ 【】đông sàng [dong chuáng] (văn) Chàng rể;
⑤ [Dong] (Thuộc) nước Nhật Bản: Nước Nhật Bản; Chữ Nhật;
⑥ [Dong] (Họ) Đông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên phương hướng, tức hướng mặt trời mọc — Chỉ người chủ, người làm chủ. Thời cổ, khách tới nhà, thì người chủ ngồi ở phía đông, khách ngồi ở phía tây mà trò chuyện. Do đó Đông chỉ người chủ. Chẳng hạn Cổ đông ( người làm chủ cổ phần ).

Từ ghép 30

trai
zhāi ㄓㄞ

trai

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn chay
2. nhà học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ trong sạch, ngăn tham dục. ◎ Như: Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là "trai giới" . ◇ Sử Kí : "Trạch lương nhật, trai giới, thiết đàn tràng, cụ lễ, nãi khả nhĩ" , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Chọn ngày lành, ăn chay giữ giới, thiết lập đàn tràng, làm đủ lễ, như thế mới được.
2. (Động) Thết cơm cho sư ăn.
3. (Danh) Cái trái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ.
4. (Danh) Thư phòng, phòng học. ◎ Như: "thư trai" phòng học, phòng văn. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn trung tận nhật bế thư trai" (Mộ xuân tức sự ) Nhàn nhã suốt ngày, khép cửa phòng văn.
5. (Danh) Bữa ăn chay, thức rau dưa, bữa ăn của sư. ◇ Thủy hử truyện : "Cật liễu tố trai" (Đệ nhất hồi) Ăn xong bữa cơm chay.
6. (Danh) § Xem "trai tiếu" .
7. (Danh) Danh hiệu tiệm buôn. ◎ Như: "Thái Chi trai" , "Vinh Bảo trai" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâm chí chuyên chú cả vào một cái. Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là trai giới .
② Cái chái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ gọi là trai. Cái phòng riêng để học gọi là thư trai .
③ Ăn chay, ăn rau dưa.
④ Cơm của sư ăn gọi là trai.
⑤ Thết cơm sư ăn cũng gọi là trai.
⑥ Sư làm đàn cầu cúng gọi là trai tiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phòng: Thư trai, phòng đọc sách;
② Lầu, nhà (trong nhà trường): Lầu mới; Lầu một;
③ Chay, trai giới: Ăn chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn giữ theo luật để được trong sạch — Ăn chay, không dùng thịt, cá, mỡ… — Căn phòng tĩnh mịch, để vị tăng ở, hoặc để học hành. Td: Thư trai ( phòng học ).

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Làm ra kế sách. ◇ quỷ Cốc Tử : "Sự sanh mưu, mưu sanh kế" , (Mưu thiên ).
2. Sản nghiệp hoặc chức nghiệp để mưu sống. Cũng chỉ phương cách để làm ăn sinh sống. ◇ Bạch Cư Dị : "Sanh kế phao lai thi thị nghiệp, Gia viên vong khước tửu vi hương" , (Tống Tiêu xử sĩ du Kiềm Nam ).
3. Của cải, vốn liếng (để sinh sống). ◇ Lỗ Tấn : "Dĩ cách tân hoặc lưu học hoạch đắc danh vị, sanh kế dĩ tiệm sung dụ giả, ngận dong dị lưu nhập giá nhất lộ" , , (Thư tín tập , Trí dương tễ vân ).
4. Biện pháp để bảo toàn mạng sống.
5. Đời sống, sinh hoạt. ◇ Bạch Cư Dị : "Lão lai sanh kế quân khán thủ, Bạch nhật du hành dạ túy ngâm" , (Lão lai sanh kế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối kiếm sống.
hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.