điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

ngứ, ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngôn ngữ
2. lời lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.

Từ ghép 62

á ngữ 瘂語ám ngữ 暗語án ngữ 按語ẩn ngữ 隱語bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bỉ ngữ 鄙語bính ngữ 屏語chủ ngữ 主語chú ngữ 咒語chuyển ngữ 轉語cổ ngữ 古語đa âm ngữ 多音語đả thị ngữ 打市語đê ngữ 低語điệp ngữ 疉語định ngữ 定語đơn âm ngữ 單音語hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集khẩu ngữ 口語lí ngữ 俚語li ngữ 離語liên ngữ 謰語luận ngữ 論語luận ngữ diễn ca 論語演歌lý ngữ 俚語mẫu ngữ 母語mi ngữ 眉語mục ngữ 目語nga ngữ 俄語ngạn ngữ 諺語ngẫu ngữ 耦語ngoa ngữ 訛語ngoại ngữ 外語ngôn ngữ 言語ngữ bệnh 語病ngữ cú 語句ngữ pháp 語法nhãn ngữ 眼語nhĩ ngữ 耳語nhứ ngữ 絮語phạm ngữ 梵語phán ngữ 判語phạn ngữ 梵語phi ngữ 非語quốc ngữ 國語sáo ngữ 套語sấm ngữ 讖語sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sưu ngữ 廋語tân ngữ 賓語thành ngữ 成語tiêu ngữ 標語trí ngữ 致語trình thức ngữ ngôn 程式語言tục ngữ 俗語tử ngữ 死語vị ngữ 謂語vọng ngữ 妄語xảo ngữ 巧語xúc ngữ 觸語ỷ ngữ 綺語yêu ngữ 妖語

ngự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Một âm là Ngữ.
đầu
tōu ㄊㄡ, tóu ㄊㄡˊ, tou

đầu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu (bộ phận từ cổ trở lên). ◎ Như: "nhân đầu" đầu người, "ngưu đầu" đầu bò.
2. (Danh) Tóc. ◎ Như: "tiễn đầu" cắt tóc, "thế đầu" cạo đầu, "bình đầu" cắt tóc ngắn, "phân đầu" rẽ ngôi.
3. (Danh) Đầu sỏ, trùm, thủ lĩnh. ◎ Như: "đầu mục" người làm trùm, "quần đạo chi đầu" đầu sỏ bọn cướp.
4. (Danh) Chóp, đỉnh, ngọn. ◎ Như: "san đầu" đỉnh núi, "trúc tử đầu" ngọn tre.
5. (Danh) Lúc khởi thủy hoặc kết thúc. ◎ Như: "tòng đầu nhi thuyết khởi" kể từ đầu, "thiện ác đáo đầu chung hữu báo" lành dữ rốt cuộc đều có trả báo.
6. (Danh) Mẩu, mảnh, vụn (phần thừa lại của vật thể). ◎ Như: "yên quyển đầu nhi" mẩu thuốc lá, "bố đầu" miếng vải vụn.
7. (Danh) Tiền cờ bạc. ◎ Như: "đầu tiền" tiền hồ (cờ bạc). ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu Trương Ất đạo: Thảo đầu đích, thập tiền đích, hòa na bả môn đích, đô bị tha đả đảo tại lí diện" : , , , 。 (Đệ tam thập bát hồi) Tiểu Trương Ất nói: Tên chủ sòng bạc, tên hồ lì, cùng với tên canh cửa, đều bị đánh gục ở phía trong.
8. (Danh) Tiếng gọi thay cho người. ◎ Như: "thương đầu" người đầy tớ, "lão thật đầu" lão già, "cửu đầu kỉ" sự tích chín anh em (họ Nhân Hoàng ).
9. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chỉ số súc vật như bò, lừa, heo, cừu, v.v. hoặc vật gì như cái đầu. ◎ Như: "nhất đầu ngưu" một con bò, "tam đầu dương" ba con cừu, "lưỡng đầu toán" hai củ tỏi. (2) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ yêu chứng minh sám sớ, dã thị liễu đương nhất đầu sự" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Chỉ cần cho làm tờ sớ sám hối, có một việc thế thôi.
10. (Danh) Phương hướng, vị trí: (1) Phía trên, khoảng giữa. ◎ Như: "nhai đầu hành nhân đa" trên đường nhiều người đi, "dạ đầu phong khởi" hồi đêm gió nổi. (2) Bên, phía trước. ◎ Như: "Tầm Dương giang đầu" bên sông Tầm Dương. ◇ Đỗ Phủ : "Quân bất kiến Thanh Hải đầu, Cổ lai bạch cốt vô nhân thu" (Binh xa hành ) Ông không thấy sao: Đầu tỉnh Thanh Hải, Từ xưa đến nay xương trắng không ai nhặt. ◇ Âu Dương Tu : "Ốc đầu sơ nhật hạnh hoa phồn" (Điền gia ) Trước nhà buổi sớm hoa hạnh đầy.
11. (Danh) § Xem "đầu đà" .
12. (Tính) Trên hết, hạng nhất. ◎ Như: "đầu đẳng" hạng nhất, ◎ Như: "đầu công" công hàng đầu.
13. (Tính) Trước, trước đấy. ◎ Như: "đầu lưỡng thiên" hai hôm trước, "đầu kỉ niên" mấy năm trước.
14. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ để tạo thành danh từ kép. ◎ Như: "quyền đầu" quả đấm, "thiệt đầu" lưỡi, "mộc đầu" gỗ, "thạch đầu" đá. (2) Đặt sau động từ để tạo thành danh từ. ◎ Như: "niệm đầu" ý nghĩ, ý tưởng, "thuyết đầu" chỗ nói, lí do. (3) Đặt sau tính từ để tạo thành danh từ. ◎ Như: "điềm đầu" vị ngọt, "chuẩn đầu" tiêu chuẩn. (4) Đặt sau từ chỉ phương hướng, vị trí. ◎ Như: "hậu đầu" phía sau, "thượng đầu" phía trên, "ngoại đầu" bên ngoài.

Từ điển Thiều Chửu

① Bộ đầu (đầu lâu).
② Phàm cái gì ở vào bộ vị cao nhất đều gọi là đầu. Như sơn đầu đầu núi.
③ Bực nào hạng nào hơn hết cả đều gọi là đầu. Như đầu đẳng hạng đầu, đầu hiệu số đầu, v.v.
④ Ngoài đầu vật gì cũng gọi là đầu. Như lưỡng đầu hai đầu.
⑤ Người trùm sỏ (đầu sỏ). Như đầu mục người làm trùm cả một tụi.
⑥ Tiếng dùng để đếm các con vật. Như ngưu nhất đầu một con trâu.
⑦ Ngày xưa gọi một người là nhất đầu . Như ghi sự tích của chín anh em họ Nhân Hoàng gọi là cửu đầu kỉ .
⑧ Ðầu đà tiếng Phạn, một phép tu khổ hạnh. Như đi xin ăn, ngồi ngủ gốc cây, nhập định bên mả để trừ sạch phiền não, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Trên đầu; Chia theo đầu người;
② Lúc đầu, ban đầu, đỉnh, chóp, mũi, ngọn: Kể từ đầu; Chóp núi, đỉnh núi, ngọn núi; Mũi thuyền, mũi tàu. (Ngb) Miếng vụn, mẩu (phần thừa của một vật): Mẩu thuốc lá; Miếng vải vụn;
③ Trước kia, trước đây: Hai năm trước; Phải rửa tay trước khi ăn cơm;
④ Thứ nhất, số một, đứng đầu, hạng nhất: Hạng nhất, bậc nhất;
⑤ Đầu sỏ, trùm: Người lãnh đạo một nhóm, đầu sỏ, thủ lãnh, đầu mục, kẻ đứng đầu; Tên trùm đặc vụ; Đầu sỏ tài chính;
⑥ Bên, phía: Hai anh ấy ở một bên (phía);
⑦ (loại) Con, củ, việc, người...: Một con bò; Hai củ tỏi; Hết việc này lại đến việc khác; Việc cưới xin này không thích hợp;
⑧ Độ, khoảng, chừng (biểu thị sự ước tính hay ước chừng): Độ ba đến năm trăm; Chừng 8 đến 10 đồng thôi không bao nhiêu;
⑨ 1. Đặt sau danh từ làm tiếng đệm, đọc [tou]: Gỗ; Đá; Quả đấm; 2. Đặt sau tính từ: Ích lợi, lợi; 3. Đặt sau động từ: Nghe hay hay; Xem chẳng ra gì;
⑩ Đằng, bên, phía (đặt sau từ phương vị chỉ nơi chốn): Đằng trước, phía trước; Bên trên; Bên ngoài, phía ngoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu, bộ phận quan trọng nhất của cơ thể sinh vật — Cao hơn hết. Trước hết — Chỉ chung đầu tóc — Tiếng dùng để đếm số súc vật. Chẳng hạn Mã tam đầu ( ngựa ba con ) — Tiếng dùng để đếm số đầu người ( chỉ dùng cho hạng người thấp hèn ). Chẳng hạn Nô tì ngũ đầu ( đầy tớ năm đứa ).

Từ ghép 119

ai giang đầu 哀江頭bạch đầu 白頭bạch đầu ông 白頭翁báo đầu 報頭bất thị đầu 不是頭bộ đầu 步頭bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面bồng đầu lịch xỉ 蓬頭厤齒bồng đầu lịch xỉ 蓬頭歷齒cái đầu 蓋頭cải đầu hoán diện 改頭換面chẩm đầu 枕頭công đầu 工頭cử đầu 舉頭cược đầu 噱頭dao đầu bãi vĩ 搖頭擺尾đạc đầu 喥頭đại khế đầu 大碶頭đáo đầu 到頭đầu cái 頭蓋đầu cân 頭巾đầu cốt 頭骨đầu diện 頭面đầu đà 頭陀đầu đồng xỉ hoát 頭童齒豁đầu gia 頭家đầu giác 頭角đầu khẩu 頭口đầu lô 頭顱đầu mục 頭目đầu não 頭腦đầu phong 頭瘋đầu sắt 頭蝨đầu thống 頭痛đầu thượng an đầu 頭上安頭đầu tiên 頭先đầu túc loại 頭足類đầu tự 頭緒đầu tử tiền 頭子錢đầu tửu 頭酒đê đầu 低頭địa đầu 地頭điểm đầu 點頭đoạn đầu đài 斷頭臺độ đầu 渡頭đối đầu 對頭hầu đầu 喉頭hí đầu 戲頭hỏa đầu 火頭hoạt đầu 滑頭hộ đầu 戶頭hồi đầu 回頭hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉huyền đầu 懸頭hứng hứng đầu đầu 興興頭頭kê đầu 雞頭kê đầu nhục 雞頭肉khái đầu 磕頭khẩu đầu 口頭khấu đầu 叩頭khoa đầu 科頭khởi đầu 起頭kiều đầu 橋頭kiều đầu 礄頭kính đầu 鏡頭lang đầu 榔頭lang đầu 狼頭lang đầu 鎯頭lịch đầu 曆頭long đầu 龍頭long đầu lão đại 龍頭老大long đầu xà vĩ 龍頭蛇尾mã đầu 碼頭mạch đầu 嘜頭mai đầu 埋頭man đầu 饅頭mãn đầu vụ thủy 滿頭霧水mạn kính đầu 慢鏡頭mạt đầu 袙頭ngao đầu 鼇頭nghênh đầu 迎頭nguyệt đầu 月頭ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nha đầu 丫頭nhũ đầu 乳頭niệm đầu 念頭phách đầu 劈頭phao đầu 拋頭phốc đầu 幞頭phụ đầu 埠頭phủ đầu 斧頭phượng đầu hài 鳳頭鞋quả đầu 寡頭quá đầu 過頭quang đầu tử 光頭子quy đầu 龜頭quyền đầu 拳頭sàn đầu 孱頭sàng đầu 牀頭sàng đầu kim tận 牀頭金盡sĩ đầu 抬頭súc đầu 縮頭tá đầu 缷頭tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tao đầu 搔頭thạch đầu 石頭thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土tham đầu tham não 探頭探腦thế đầu 勢頭thiêu đầu 幧頭tiêu đầu 帩頭tiêu đầu lạn ngạch 焦頭爛額tương cước đầu 相腳頭vô đầu 無頭xuất đầu 出頭xuất đầu lộ diện 出頭露面xuất phong đầu 出風頭
chá, chích
zhì ㄓˋ

chá

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nướng, quay. ◎ Như: "chích nhục" nướng thịt.
2. Một âm là "chá". (Động) Hun đúc, rèn luyện. ◎ Như: "thân chá" thân gần học hỏi.
3. (Danh) Cá thịt đã nấu nướng. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nướng, cho thịt lên trên lửa cho chín gọi là chích.
② Một âm là chá. Chả, thịt nướng.
③ Thân gần, được gần mà tiêm nhiễm những tính hay gọi là thân chá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nướng, quay: Nướng thịt;
② (văn) Chả nướng, thịt nướng, thịt quay.

chích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nướng chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nướng, quay. ◎ Như: "chích nhục" nướng thịt.
2. Một âm là "chá". (Động) Hun đúc, rèn luyện. ◎ Như: "thân chá" thân gần học hỏi.
3. (Danh) Cá thịt đã nấu nướng. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nướng, cho thịt lên trên lửa cho chín gọi là chích.
② Một âm là chá. Chả, thịt nướng.
③ Thân gần, được gần mà tiêm nhiễm những tính hay gọi là thân chá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nướng, quay: Nướng thịt;
② (văn) Chả nướng, thịt nướng, thịt quay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng, hơ trên lửa cho chín.

Từ ghép 3

câm, cấm, cầm
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

câm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu đựng: Chịu đựng được thử thách; Không chịu được rét;
② Bền: 穿 Chiếc áo này bền lắm;
③ Nín, nhịn, cầm: Tôi không nín được cười; Tôi không sao cầm được nước mắt. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được bằng sức mạnh — Chế ngự được — Một âm khác là Cấm.

cấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấm: Cấm cờ bạc;
② Giam, giam cầm: Giam cầm, giam giữ;
③ Điều cấm, lệnh cấm: Phạm điều cấm, làm trái lệnh cấm;
④ Chỗ cấm, khu cấm: Cung cấm;
⑤ (văn) Khay nâng rượu. Xem [jin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khay đựng các li rượu — Không cho làm — Kín đáo, không cho người khác biết — Nơi vua ở — Giam, nhốt lại.

Từ ghép 38

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ ghép 1

quyền, quyển
juǎn ㄐㄩㄢˇ, quán ㄑㄩㄢˊ

quyền

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuốn đi, cuốn theo (dùng sức mạnh). ◎ Như: "tịch quyển" cuốn tất. ◇ Tô Thức : "Quyển khởi thiên đôi tuyết" (Niệm nô kiều ) Cuốn lôi ngàn đống tuyết.
2. (Động) Cuộn lại, cuốn lại. ◇ Đỗ Phủ : "Khước khan thê tử sầu hà tại, Mạn quyển thi thư hỉ dục cuồng" , (Văn quan quân thu Hà Nam, Hà Bắc ) Sẽ được thấy lại vợ con, buồn bã còn đâu nữa, Vội cuốn sách vở mừng vui muốn điên cuồng. ◇ Tình sử : "Trùng liêm bất quyển nhật hôn hoàng" Đôi tầng rèm rủ (không cuốn lại), bóng dương tà.
3. (Động) Quằn lại, uốn quăn. ◇ Thủy hử truyện : "Khảm đồng đóa thiết, đao khẩu bất quyển" , (Đệ thập nhị hồi) Chặt đồng chém sắt, lưỡi đao không quằn.
4. (Động) Lấy cắp, cuỗm. ◎ Như: "quyển khoản tiềm đào" cuỗm tiền trốn đi.
5. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuốn tròn lại. ◎ Như: "yên quyển" thuốc lá cuốn, "đản quyển" trứng tráng cuốn lại.
6. (Danh) Lượng từ: cuộn, gói, bó. § Cũng như chữ "quyển" . ◎ Như: "hành lí quyển nhi" gói hành lí.
7. Một âm là "quyền". § Xem "quyền quyền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cuốn, cũng như chữ quyển . Tịch quyển cuốn tất (bao quát tất cả).
② Một âm là quyền. Quyền quyền gắng gỏi (hăng hái).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nắm tay, quả đấm (như , bộ );
Gắng gỏi, hăng hái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Quyền — Một âm khác là Quyển. Xem Quyển.

Từ ghép 1

quyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

cuộn, cuốn (rèm)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuốn đi, cuốn theo (dùng sức mạnh). ◎ Như: "tịch quyển" cuốn tất. ◇ Tô Thức : "Quyển khởi thiên đôi tuyết" (Niệm nô kiều ) Cuốn lôi ngàn đống tuyết.
2. (Động) Cuộn lại, cuốn lại. ◇ Đỗ Phủ : "Khước khan thê tử sầu hà tại, Mạn quyển thi thư hỉ dục cuồng" , (Văn quan quân thu Hà Nam, Hà Bắc ) Sẽ được thấy lại vợ con, buồn bã còn đâu nữa, Vội cuốn sách vở mừng vui muốn điên cuồng. ◇ Tình sử : "Trùng liêm bất quyển nhật hôn hoàng" Đôi tầng rèm rủ (không cuốn lại), bóng dương tà.
3. (Động) Quằn lại, uốn quăn. ◇ Thủy hử truyện : "Khảm đồng đóa thiết, đao khẩu bất quyển" , (Đệ thập nhị hồi) Chặt đồng chém sắt, lưỡi đao không quằn.
4. (Động) Lấy cắp, cuỗm. ◎ Như: "quyển khoản tiềm đào" cuỗm tiền trốn đi.
5. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuốn tròn lại. ◎ Như: "yên quyển" thuốc lá cuốn, "đản quyển" trứng tráng cuốn lại.
6. (Danh) Lượng từ: cuộn, gói, bó. § Cũng như chữ "quyển" . ◎ Như: "hành lí quyển nhi" gói hành lí.
7. Một âm là "quyền". § Xem "quyền quyền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cuốn, cũng như chữ quyển . Tịch quyển cuốn tất (bao quát tất cả).
② Một âm là quyền. Quyền quyền gắng gỏi (hăng hái).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuộn, cuốn, quấn: Cuốn mành lại; Quấn một điếu thuốc; Xe hơi cuốn theo bụi; Cuốn tất;
② Uốn quăn: Uốn tóc; Tóc uốn quăn;
③ Xắn: Xắn tay áo;
④ (loại) Cuộn, bó, gói: Cuộn (gói) hành lí. Xem [juàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn lên. Cuộn lại — Một âm khác là Quyền. Xem Quyền.

Từ ghép 14

cô, gia
gū ㄍㄨ, jiā ㄐㄧㄚ, jiē ㄐㄧㄝ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cô — Tiếng gọi quan trọng của con gái.

Từ ghép 1

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. tiếng vợ gọi chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Cánh, bọn, lũ... (tiếng đệm): Cánh con gái; Lũ trẻ;
② Vợ, chị... (tiếng đệm): Vợ anh Ba, chị Ba. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Nhà tôi ở Bạc Liêu; Về nhà;
② Gia đình, nhà: Gia đình tôi có năm người; Nhà họ Trương và nhà họ Vương có họ hàng với nhau;
③ Nuôi trong nhà: Giống chim nuôi trong nhà;
④ Tiếng xưng người nhà mình đối với người khác: Ông cụ nhà tôi, cha tôi; Anh tôi; Em gái tôi;
⑤ Nhà..., sĩ, học phái: Nhà khoa học; Họa sĩ; Trăm nhà đua tiếng; Chư tử mười nhà, khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư);
⑥ (văn) Chỗ khanh đại phu cai trị: Các đại phu đều giàu có, chính quyền sẽ chuyển về tay họ;
⑦ (loại) Chỉ gia đình hoặc xí nghiệp: Hai khách sạn; Vài nhà máy;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jie] nghĩa ②. Xem [jia], [jia].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà ở — Mọi người trong nhà. Chẳng hạn Gia đình — Tiếng chỉ người thân trong nhà mình. Chẳng hạn Gia huynh ( anh của tôi ) — Tiếng người vợ gọi chồng. Chỉ người chồng. Chẳng hạn Gia thất ( vợ chồng ) — Tiếng chỉ bậc học giả, có học thuyết riêng — Tiếng trợ từ cuối câu — Một âm là Cô. Xem Cô.

Từ ghép 173

an gia 安家âm dương gia 陰陽家âm nhạc gia 音樂家ân gia 恩家bà gia 婆家bách gia 百家bạch thủ thành gia 白手成家bàn gia 搬家bang gia 邦家bát đại gia 八大家bị gia 備家binh gia 兵家cha gia 咱家chính trị gia 政治家chuyên gia 专家chuyên gia 專家cơ trữ nhất gia 機杼一家cư gia 居家cử gia 舉家cương gia 彊家cừu gia 仇家danh gia 名家đại gia 大家đạo gia 道家đầu gia 頭家đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đương gia 當家gia biến 家變gia bộc 家僕gia cảnh 家景gia cáp 家鴿gia cáp 家鸽gia cầm 家禽gia câu 家俱gia chính 家政gia chủ 家主gia cụ 家具gia dụng 家用gia đạo 家道gia đệ 家弟gia đinh 家丁gia đình 家庭gia định tam gia 嘉定三家gia đồng 家童gia đương 家當gia giáo 家教gia hiệt 家頁gia hỏa 家火gia huấn ca 家訓歌gia huynh 家兄gia hương 家鄉gia khẩu 家口gia mẫu 家母gia miếu 家廟gia môn 家門gia nghiêm 家嚴gia nhân 家人gia nô 家奴gia phả 家譜gia phả 家谱gia pháp 家法gia phong 家風gia phổ 家譜gia phổ 家谱gia phụ 家父gia quân 家君gia quyến 家眷gia sản 家產gia súc 家畜gia sự 家事gia sư 家師gia tài 家財gia tẩu 家嫂gia tế 家祭gia thanh 家聲gia thất 家室gia thế 家世gia thế 家勢gia thúc 家叔gia thuộc 家屬gia thư 家書gia thường 家常gia tiên 家先gia tiểu 家小gia tín 家信gia tổ 家祖gia tổ mẫu 家祖母gia tộc 家族gia tôn 家尊gia trạch 家宅gia truyền 家傳gia trưởng 家長gia trưởng 家长gia từ 家慈gia tư 家私gia tư 家資gia vấn 家問gia viên 家园gia viên 家園gia vụ 家务gia vụ 家務hàn gia 寒家hào gia 豪家hỏa gia 火家hoàng gia 皇家học gia 学家học gia 學家hồi gia 回家hồn gia 渾家khuynh gia 傾家khuynh gia bại sản 傾家敗產lão gia 老家li gia 離家lục gia 六家lương gia 良家mặc gia 墨家nghi gia 宜家nghi thất nghi gia 宜室宜家ngoại gia 外家ngô gia thế phả 吳家世譜ngô gia văn phái 吳家文派nhạc gia 岳家nhập gia 入家nho gia 儒家ninh gia 寧家nông gia 農家oa gia 窩家oan gia 冤家oán gia 怨家phá gia 破家pháp gia 法家phân gia 分家phật gia 佛家phi hành gia 飛行家quản gia 管家quốc gia 国家quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quy gia 龜家sao gia 抄家siêu quốc gia 超國家sử gia 史家tác gia 作家tại gia 在家tang gia 喪家tề gia 齊家thân gia 親家thất gia 室家thế gia 世家thiền gia 禪家thông gia 通家thư hương thế gia 書香世家thừa gia 乘家thừa gia 承家thương gia 商家tiểu gia đình 小家庭toàn gia 全家toàn gia phúc 全家福trái gia 債家trang gia 莊家trì gia 持家trị gia 治家triết gia 哲家trọng gia 狆家tư gia 思家tư gia 私家tưởng gia 想家vận động gia 運動家vô gia cư 無家居xí nghiệp gia 企業家xuất gia 出家xướng gia 倡家
tiếp
jiē ㄐㄧㄝ

tiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục, nối tiếp, tiếp theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, hai đầu liền nhau. ◎ Như: "giao đầu tiếp nhĩ" kề đầu sát tai (ghé đầu nói thì thầm).
2. (Động) Gặp gỡ, qua lại, hội họp, chiêu đãi. ◎ Như: "tiếp hợp" hội họp thương lượng. ◇ Sử Kí : "Nhập tắc dữ vương đồ nghị quốc sự, dĩ xuất hiệu lệnh; xuất tắc tiếp ngộ tân khách, ứng đối chư hầu" , ; , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Vào triều thì cùng vua bàn tính việc nước, ban hành các hiệu lệnh; ra thì tiếp đãi tân khách, ứng đối với chư hầu.
3. (Động) Nối theo, liên tục. ◎ Như: "tiếp thủ" nối tay làm, "tiếp biện" nối sau liệu biện, "tiếp chủng nhi chí" nối gót mà đến.
4. (Động) Đón, đón rước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên thân tự nghênh tiếp, thưởng lao quân sĩ" , (Đệ nhất hồi ) Lưu Yên thân ra đón tiếp, khao thưởng quân sĩ.
5. (Động) Đương lấy, đỡ lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại tự hạ mã tiếp thổ điền khanh" (Đệ thập thất hồi) Rồi tự xuống ngựa đỡ lấy đất để lấp hố.
6. (Động) Thu nhận. ◎ Như: "tiếp thư" nhận thư.
7. (Động) Ở gần. ◎ Như: "tiếp cận" gần gũi.
8. (Tính) Nhanh nhẹn. § Thông "tiệp" . ◇ Tuân Tử : "Tiên sự lự sự vị chi tiếp" (Đại lược ) Lo liệu sự việc trước khi sự việc xảy ra, thế gọi là nhanh nhẹn.
9. (Danh) Họ "Tiếp".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, hai đầu liền nhau gọi là tiếp.
② Hội họp, như tiếp hợp hội họp chuyện trò, trực tiếp thẳng tiếp với người nghĩa là mình đến tận mặt tận nơi mà giao tiếp, gián tiếp xen tiếp, nghĩa là lại cách một từng nữa mới tiếp được ý kiến nhau.
③ Nối tiếp, như tiếp thủ nối tay làm, tiếp biện nối sau liệu biện. Công việc nhiều quá, không thể làm kiêm được cả gọi là ứng tiếp bất hạ ứng tiếp chẳng rồi.
④ Liền noi, như tiếp chủng nhi chí nối gót mà đến.
⑤ Tiếp đãi, như nghênh tiếp .
⑥ Thấy.
⑦ Gần.
⑧ Nhận được.
⑨ Trói tay.
⑩ Chóng vội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ở) gần, cạnh, bên cạnh, giáp nhau: Gần gũi;
② Nối, nối tiếp, nối liền, ghép, chắp: Nối sợi; Nối tay nhau; Nối gót mà đến; Ghép hai tấm ván;
③ Đỡ lấy, nhận, hứng: Đỡ lấy quyển sách này; Nhận bóng; Hứng nước mưa;
④ Nhận, tiếp nhận: Nhận được thư;
⑤ Đón, đón tiếp: Đến nhà ga đón khách;
⑥ Tiếp (theo), tiếp tục: Anh ấy nói tiếp;
⑦ Thay: ? Ai thay ca cho anh?;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn (dùng như ): Nghĩ ngợi sự việc trước khi sự việc xảy ra gọi là nhanh nhạy (Tuân tử: Đại lược);
⑨ [Jie] (Họ) Tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giáp liền. Td: Tiếp giáp — Nối liền. Td: Tiếp tục — Đón nhận. Td: Tiếp thư — Hội họp.

Từ ghép 55

khoan
kuān ㄎㄨㄢ

khoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, lớn. ◎ Như: "khoan kiên bàng" bả vai rộng, "khoan bào đại tụ" áo bào rộng tay áo to. ◇ Mạnh Giao : "Xuất môn tức hữu ngại, Thùy vị thiên địa khoan!" , (Tặng biệt Thôi Thuần Lượng ) Ra cửa liền gặp trở ngại, Ai bảo trời đất lớn!
2. (Tính) Độ lượng, không nghiêm khắc. ◎ Như: "khoan hậu" rộng lượng. ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm.
3. (Tính) Ung dung, thư thái. ◇ Nguyễn Trãi : "Càn khôn đáo xứ giác tâm khoan" (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm ) Trong trời đất, đến đâu cũng ung dung thư thái.
4. (Tính) Thừa thãi, dư dả, sung túc. ◎ Như: "tha tối cận thủ đầu giác khoan" gần đây anh ta ăn xài dư dả.
5. (Danh) Bề rộng, chiều rộng. ◎ Như: "khoan tứ xích lục thốn" bề ngang bốn thước sáu tấc.
6. (Danh) Họ "Khoan".
7. (Động) Cởi, nới. ◎ Như: "khoan y giải đái" cởi áo nới dây lưng.
8. (Động) Kéo dài, nới rộng, thả lỏng. ◎ Như: "khoan hạn" gia hạn.
9. (Động) Khoan dung, tha thứ. ◎ Như: "khoan kì kí vãng" tha cho điều lỗi đã làm rồi. ◇ Sử Kí : "Bỉ tiện chi nhân, bất tri tướng quân khoan chi chí thử dã" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Kẻ hèn mọn này không biết tướng quân khoan dung đến thế.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhà rộng, phàm vật gì đựng chứa còn có chỗ rộng thừa thãi đều gọi là khoan.
② Khoan thai, rộng rãi.
③ Bề rộng, chiều rộng.
④ Tha, như khoan kì kí vãng tha cho điều lỗi đã làm rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, rộng rãi, thênh thang: Đường rộng thênh thang; Vai rộng;
② Chiều ngang, chiều rộng: Con sông này rộng độ 500 mét;
③ Nới rộng, nới lỏng: Nới thắt lưng;
④ Khoan hồng, khoan dung, tha thứ: Xét xử khoan hồng; Thà cho điều lỗi đã qua;
⑤ Rộng rãi: Anh ta ăn tiêu rộng rãi hơn trước nhiều;
⑥ [Kuan] (Họ) Khoan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn, rộng — Rộng lớn, chứa đựng được nhiều — Chỉ lòng dạ rộng rãi — Dư giả. Giàu có. Chậm chạp, từ từ. Td: Tiếng khoan như gió thoảng ngoài. Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa ( Đoạn trường tân thanh ) — Tên người, tức Phùng Khắc Khoan, sinh 1528, mất 1613, tự là Hoằng Phu, hiệu là Nghị Trai, người xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, đậu Trạng nguyên đời Mạc, tục gọi là Trạng Bùng, em cùng mẹ khác cha với Nguyễn Bỉnh Khiêm, và là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sau vào Thanh Hóa với nhà Lê, đậu tiến sĩ năm 1850, niên hiệu Quang Hưng thứ 3 đời Lê Thế Tông, làm quan tới Hộ bộ Thượng thư, tước Mai quận công, từng đi sứ Trung Hoa năm 1597. Tác phẩm chữ Nôm có Ngư Phủ Nhập Đào Nguyên Truyện.

Từ ghép 15

một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng tà, tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.