nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biện rõ, phân biệt, biết. ◎ Như: "nhận minh" biết rõ, "nhận lộ" biết đường. ◇ Thủy hử truyện : "Na quan nhân hướng tiền lai khán thì, nhận đắc thị Lâm Xung" , (Đệ thập nhất hồi) Vị quan nhân đó bước ra nhìn, nhận ra là Lâm Xung.
2. (Động) Bằng lòng, đồng ý, chịu thuận. ◎ Như: "thừa nhận" thuận cho là được, "công nhận" tất cả đều đồng ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tuy tâm tri trúng kế, khước bất khẳng nhận thác" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Tào) Tháo trong bụng biết mình đã mắc mưu, nhưng vẫn không chịu nhận lỗi.
3. (Động) Lấy làm. ◇ Lưu Khắc Trang : "Mộng hồi tàn nguyệt tại, Thác nhận thị thiên minh" , (Đáp phụ huynh Lâm Công Ngộ ) Tỉnh mộng trăng tàn còn ở đó, Lầm tưởng là trời đã sáng.
4. (Động) Không cùng huyết thống mà kết thành thân thuộc. ◎ Như: "nhận can đa" nhận cha nuôi, "nhận tặc tác phụ" kết giặc làm cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Biện rõ, nhận biết. Như nhận minh nhận rõ ràng.
② Ừ cho, bằng lòng cho. Như thừa nhận vâng cho là được, công nhận mọi người đều cho là được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rõ, phân biệt được cái này với cái khác — Tiếp đón vào — Bằng lòng.

Từ ghép 20

nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

thu, thâu, thú
shōu ㄕㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thu dọn
2. thu về, lấy về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt giữ. ◎ Như: "bị thu" bị bắt, "thu giám" bắt giam, "thu bộ tội phạm" bắt giữ kẻ phạm tội.
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" lấy lại lãnh thổ, "thu binh" rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" nhận vào, "thu chi" nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" thu vén, "thu thập" nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" đóng bút (gác bút), "thu tràng" xong việc, "thu công" kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" (Tây Tái san hoài cổ 西) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị thu bị bắt, thu giám bắt giam.
② Thu nhặt, như thu liễm thu vén, thu thập nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút đóng bút (gác bút), thu tràng xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thu, nhận: Tôi đã nhận được thư của anh; Thu thuế;
② Cất giữ: 西 Cất những cái này đi;
③ Gặt hái: Gặt hái; Vụ gặt mùa thu;
④ Rút về: Rút quân;
⑤ Co lại, gom lại: Vết thương đã co miệng;
⑥ Kết thúc, chấm dứt: Sấm bắt đầu dứt tiếng (Lễ kí); Cuối bài, cuối sách, phần cuối, phần kết thúc;
⑦ (văn) Bắt: Bắt giam; Bèn bắt giao cho nhà lao thẩm vấn;
⑧ (văn) Thu gom;
⑨ (văn) Thu lấy, chiếm lấy, tiếp thu: P°­hía bắc tiếp thu Thượng Quận, phía nam chiếm lấy Hán Trung (Lí Tư: Gián trục khách thư);
⑩ (văn) Thu nhận và chứa chấp, thu dưỡng: Thu dưỡng những người cô quả, bồi bổ cho kẻ bần cùng (Tuân tử);
⑪ (văn) Số gặt được, vật thu hoạch được;
⑫ (văn) Cây ngang dưới thùng xe (thời xưa);
⑬ (văn) (Tên một loại) mũ thời xưa (đời Chu gọi là [biện, bộ ], đời Hạ gọi là thu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt lấy — Lấy về. Truyện Nhị độ mai : » Kíp truyền thu lễ, trao lời giã ơn « — Gom lại. Kết thúc.

Từ ghép 42

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thu dọn
2. thu về, lấy về

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Thu. Xem Thu.

Từ ghép 1

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt giữ. ◎ Như: "bị thu" bị bắt, "thu giám" bắt giam, "thu bộ tội phạm" bắt giữ kẻ phạm tội.
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" lấy lại lãnh thổ, "thu binh" rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" nhận vào, "thu chi" nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" thu vén, "thu thập" nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" đóng bút (gác bút), "thu tràng" xong việc, "thu công" kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" (Tây Tái san hoài cổ 西) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị thu bị bắt, thu giám bắt giam.
② Thu nhặt, như thu liễm thu vén, thu thập nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút đóng bút (gác bút), thu tràng xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.

Từ ghép 1

nạp
nà ㄋㄚˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu. ◎ Như: "xuất nạp" chi thu. ◇ Sử Kí : "Kim Tần dĩ lỗ Hàn vương, tận nạp kì địa" , (Kinh Kha truyện ) Nay Tần đã cầm tù vua Hàn, thu hết đất đai của nước này.
2. (Động) Nộp, dâng. ◎ Như: "nạp thuế" nộp thuế, "nạp khoản" nộp khoản.
3. (Động) Nhận, chấp nhận. ◎ Như: "tiếu nạp" vui lòng nhận cho, "tiếp nạp" tiếp nhận. ◇ Tả truyện : "Chư hầu thùy nạp ngã?" (Văn công thập lục niên ) Chư hầu ai thu nhận ta?
4. (Động) Dẫn vào.
5. (Động) Lấy vợ. ◎ Như: "nạp phụ" lấy vợ, "nạp thiếp" lấy thiếp.
6. (Động) Mặc, xỏ, mang (áo quần, giày dép). ◇ Lễ Kí : "Phủ nhi nạp lũ" (Khúc lễ thượng ) Cúi xuống xỏ giày.
7. (Động) Khâu, vá. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng xuyên liễu nhất lĩnh nạp hồng trừu áo, đái trước cá bạch Phạm Dương chiên lạp nhi" 穿, (Đệ tam hồi) Võ Tòng mặc chiếc áo khâu lụa đỏ, đầu đội nón chiên trắng kiểu Phạm Dương.

Từ điển Thiều Chửu

① Vào, như xuất nạp số ra vào. Nói rộng ra phàm cái gì làm cho đến gần mình đều gọi là nạp, như duyên nạp , tiếp nạp đều nghĩa là mời vào chơi cả, bây giờ gọi sự lấy vợ là nạp phụ cũng là do nghĩa ấy.
② Dâng nộp, như nạp thuế nộp thuế, nạp khoản dâng nộp khoản gì làm lễ xin hàng phục, v.v.
③ Thu nhận, như tiếu nạp vui lòng nhận cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhận, tiếp nhận, chấp nhận: Không nhận; Chấp nhận; Vui lòng nhận cho;
② Hóng: Hóng mát;
③ Đưa vào: Đưa vào nền nếp;
④ Đóng, nộp, nạp, dâng nạp, giao nộp: Đóng thuế;
⑤ Khâu: Khâu đế giày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem vào. Đem đưa cho. Đem nộp. Hoa Tiên có câu: » Y kì nạp quyển đề danh « — Nhận lấy. Td: Thâu nạp.

Từ ghép 26

nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhận (đơn vị đo thời nhà Chu, bằng 1/8 trượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Nhận", nhà Chu định 8 thước là một "nhận" (chừng sáu thước bốn tấc tám phân bây giờ). ◇ Liêu trai chí dị : "A ông diệc đại hội hội! Như thử nhất tuyến chi thằng, dục ngã phụ chi dĩ đăng vạn nhận chi cao thiên, thảng trung đạo đoạn tuyệt, hài cốt hà tồn hĩ" ! , , , (Thâu đào ) Ông già cũng hồ đồ quá! Một sợi dây thừng như thế này, muốn tôi bám vào để leo lên trời cao hàng vạn nhận, nếu nửa chừng đứt dây, thì hình hài xương xẩu làm sao mà còn?

Từ điển Thiều Chửu

Nhận, nhà Chu định tám thước là một nhận (chừng sáu thước bốn tấc tám phân bây giờ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhận (đơn vị đo chiều dài, đời Chu 8 thước là một nhận, khoảng 6, 48m bây giờ): Đến vực sâu trăm nhận (Tuân tử);
② Đo độ sâu;
③ Đầy (dùng như ): , Đầy ắp ở bên trong, không thể nhớ xuể (Sử kí);
④ Thừa nhận (dùng như ): Nếu không phải việc đó thì đừng nhận (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo chiềi dài thời cổ Trung Hoa, bằng 8 hoặc 7 thước đời nhà Chu.
nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chèn bánh xe để khỏi lăn
2. ngăn trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gỗ chèn bánh xe (cho xe không lăn đi được). § Vì thế nên xe mới bắt đầu đi gọi là "phát nhận" bỏ cái chèn xe. Sự gì mới bắt đầu làm cũng gọi là "phát nhận". ◇ Khuất Nguyên : "Triêu phát nhận ư Thương Ngô hề, tịch dư chí hồ Huyền Phố" , (Li Tao ) Buổi sáng ta ra đi ở Thương Ngô hề, chiều ta tới Huyền Phố.
2. (Danh) Đơn vị đo chiều dài, bằng 8 thước. Cùng nghĩa với chữ "nhận" . ◇ Mạnh Tử : "Quật tỉnh cửu nhận nhi bất cập tuyền" (Tận tâm thượng ) Đào giếng sâu chín nhận mà không tới mạch nước.
3. (Động) Ngăn trở, bị ngăn trở. ◇ Hậu Hán Thư : "Gián bất kiến thính, toại dĩ đầu nhận thừa dư luân, đế toại vi chỉ" , 輿, (Thân Đồ Cương truyện ) Can gián không được, bèn lấy đầu chặn bánh xe lại, vua mới cho ngừng.◇ Chiến quốc sách : "Bệ hạ thường nhận xa ư Triệu hĩ" (Tần sách ngũ) Đại vương đã từng bị cản xe (*) ở nước Triệu. § Ghi chú: (*) Ý nói vua Tần đã có hồi ở Triệu để làm con tin.
4. (Tính) Bền chắc.
5. (Tính) Mềm mại.
6. (Tính) Lười biếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy gỗ chèn bánh xe cho nó không lăn đi được gọi là nhận. Vì thế nên xe mới bắt đầu đi gọi là phát nhận bỏ cái chèn xe, sự gì mới bắt đầu làm cũng gọi là phát nhận.
② Cùng nghĩa với chữ nhận .
③ Ngăn trở.
④ Bền chắc.
⑤ Mềm mại.
⑥ Lười biếng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miếng gỗ chèn bánh xe (để xe không lăn đi được): Bỏ miếng gỗ chèn xe, (Ngb) bắt đầu làm việc gì;
② Như (bộ );
③ Ngăn trở;
④ Mềm mại;
⑤ Bền chắc;
⑥ Lười biếng, biếng nhác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thắng bánh xe thời xưa, làm bằng gỗ — Ngăn cản lại — Mềm yếu lười biếng.
lãnh, lĩnh
lǐng ㄌㄧㄥˇ

lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc thiên hạ chi dân giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
2. (Danh) Cổ áo. ◎ Như: "lĩnh tử" cổ áo, "y lĩnh" cổ áo, "lĩnh đái" cà-vạt (cravate).
3. (Danh) Đại cương, yếu điểm. ◎ Như: "yếu lĩnh" đại cương, những điểm trọng yếu.
4. (Danh) Lượng từ: (số) áo, bao, bị, chiếc, cái. ◎ Như: "thượng y nhất lĩnh" một cái áo, "tịch nhất lĩnh" một cái chiếu. ◇ Hán Thư : "Tứ kim tiền, tăng nhứ, tú bị bách lĩnh, y ngũ thập khiếp" , , , (Hoắc Quang truyện ) Ban cho tiền vàng, tơ lụa, túi gấm trăm cái, áo năm mươi tráp.
5. (Động) Đốc suất hết thảy. ◎ Như: "suất lĩnh" thống suất.
6. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "lĩnh hướng" lĩnh lương, "lĩnh bằng" nhận lấy bằng cấp.
7. (Động) Lí hội, hiểu biết. ◎ Như: "lĩnh lược" hiểu đại ý, "lĩnh giáo" hiểu rõ được lời dạy bảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Đã hiểu được chút nào ý vị (của những bài thơ đó) hay chưa?
8. § Cũng đọc là "lãnh".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
③ Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Lĩnh. Xem Lĩnh.

Từ ghép 4

lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ áo
2. lĩnh, nhận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc thiên hạ chi dân giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ" (Lương Huệ Vương thượng ) Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
2. (Danh) Cổ áo. ◎ Như: "lĩnh tử" cổ áo, "y lĩnh" cổ áo, "lĩnh đái" cà-vạt (cravate).
3. (Danh) Đại cương, yếu điểm. ◎ Như: "yếu lĩnh" đại cương, những điểm trọng yếu.
4. (Danh) Lượng từ: (số) áo, bao, bị, chiếc, cái. ◎ Như: "thượng y nhất lĩnh" một cái áo, "tịch nhất lĩnh" một cái chiếu. ◇ Hán Thư : "Tứ kim tiền, tăng nhứ, tú bị bách lĩnh, y ngũ thập khiếp" , , , (Hoắc Quang truyện ) Ban cho tiền vàng, tơ lụa, túi gấm trăm cái, áo năm mươi tráp.
5. (Động) Đốc suất hết thảy. ◎ Như: "suất lĩnh" thống suất.
6. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "lĩnh hướng" lĩnh lương, "lĩnh bằng" nhận lấy bằng cấp.
7. (Động) Lí hội, hiểu biết. ◎ Như: "lĩnh lược" hiểu đại ý, "lĩnh giáo" hiểu rõ được lời dạy bảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Đã hiểu được chút nào ý vị (của những bài thơ đó) hay chưa?
8. § Cũng đọc là "lãnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổ. Như Mạnh Tử nói: Tắc thiên hạ chi dân, giai dẫn lĩnh nhi vọng chi hĩ thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy.
② Cái cổ áo, một cái áo cũng gọi là nhất lĩnh . Xóc áo thì phải cầm cổ cầm tay thì áo mới sóng, vì thế nên người nào quản lí một bộ phận, một nhóm gọi là lĩnh tụ (đầu sỏ).
③ Đốc xuất hết thẩy, người nào giữ cái chức đốc xuất tất cả công việc một khu đều gọi là lĩnh. Như lĩnh sự người giữ chức đốc xuất tất cả mọi việc ở nước ngoài. Ta thường gọi là lãnh sự.
Nhận lấy. Như lĩnh hướng lĩnh lương, lĩnh bằng , v.v.
⑤ Lí hội, hiểu biết. Như lĩnh lược lí hội qua được đại ý, nghe rõ được lời người ta bàn luận gọi là lĩnh giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổ: Khăn quàng cổ; Thì dân trong thiên hạ đều nghển cổ mà trông mong vậy (Mạnh tử);
② Bâu, cổ áo: Bâu áo; Cổ lật (bẻ); Cổ tròn;
③ Đại cương, điểm thiết yếu, yếu điểm: Tóm tắt đại cương; Không đúng yếu điểm;
④ (văn) (loại) Chiếc, cái: Một cái áo; Một chiếc chiếu;
⑤ Đưa, dắt dẫn: Dẫn đoàn đại biểu; Đưa khách đến nhà ăn;
⑥ Chiếm, lãnh: Chiếm lĩnh; Lãnh thổ;
Nhận lấy, lãnh: Thông báo nhận của đánh rơi; Lãnh phần thưởng;
⑧ Tiếp thu giáo dục (sự chỉ bảo).【】lãnh giáo [lêngjiào] a. Hiểu rõ và cảm phục, thưởng thức: ! Cụ nói rất đúng, xin cảm phục; Mời anh đàn qua một bài để chúng tôi được dịp thưởng thức; b. Xin chỉ bảo cho: Có một việc nhỏ xin bác chỉ bảo cho;
⑨ Hiểu biết: Hiểu được sơ sơ (đại ý);
⑩ Điều khiển, đốc suất mọi việc. 【】lãnh sự [lêngshì] Lãnh sự: Lãnh sự quán; Tổng lãnh sự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổ — Cái cổ áo — Đứng đầu — Nắm giữ việc chỉ huy — Nhận lấy — Hiểu thật rõ.

Từ ghép 30

chửng, thừa, tặng
chéng ㄔㄥˊ, zhěng ㄓㄥˇ

chửng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cứu vớt (dùng như ).

thừa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vâng theo
2. hứng, đón lấy, nhận lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kính vâng, phụng. ◎ Như: "thừa song đường chi mệnh" vâng mệnh cha mẹ.
2. (Động) Chịu, nhận, tiếp thụ. ◎ Như: "thừa vận" chịu vận trời, "thừa ân" chịu ơn.
3. (Động) Hứng, đón lấy. ◎ Như: "dĩ bồn thừa vũ" lấy chậu hứng nước mưa. ◇ Liêu trai chí dị : "Khí nhất hô, hữu hoàn tự khẩu trung xuất, trực thượng nhập ư nguyệt trung; nhất hấp, triếp phục lạc, dĩ khẩu thừa chi, tắc hựu hô chi: như thị bất dĩ" , , ; , , : (Vương Lan ) Thở hơi ra, có một viên thuốc từ miệng phóng ra, lên thẳng mặt trăng; hít một cái thì (viên thuốc) lại rơi xuống, dùng miệng hứng lấy, rồi lại thở ra: như thế mãi không thôi.
4. (Động) Đương lấy, gánh vác, đảm đương, phụ trách. ◎ Như: "thừa phạp" thay quyền giúp hộ, "thừa nhận" đảm đang nhận lấy.
5. (Động) Nối dõi, kế tục, tiếp theo. ◎ Như: "thừa điêu" nối dõi giữ việc cúng tế, "thừa trọng" cháu nối chức con thờ ông bà, "thừa thượng văn nhi ngôn" tiếp theo đoạn văn trên mà nói.
6. (Danh) Phần kém. ◇ Tả truyện : "Tử Sản tranh thừa" (Chiêu Công thập tam niên ) Ông Tử Sản tranh lấy phần thuế kém.
7. (Danh) Họ "Thừa".

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, như bẩm thừa bẩm vâng theo, thừa song đường chi mệnh vâng chưng mệnh cha mẹ, v.v.
② Chịu, như thừa vận chịu vận trời, thừa ân chịu ơn, v.v. Người trên ban cho, kẻ dưới nhận lấy gọi là thừa.
③ Ðương lấy, như thừa phạp thay quyền giúp hộ, thừa nhận đảm đang nhận lấy, v.v.
④ Phần kém, như Tử Sản tranh thừa ông Tử Sản tranh lấy phần thuế kém.
⑤ Nối dõi, như thừa điêu nối dõi giữ việc cúng tế, thừa trọng cháu nối chức con thờ ông bà, v.v.
⑥ Tiếp theo, như thừa thượng văn nhi ngôn tiếp theo đoạn văn trên mà nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng, đón: Lấy chậu hứng nước mưa;
② Được (tiếng lễ phép): Được các bạn tiếp đãi niềm nở;
③ Gánh, chịu, gánh chịu, gánh vác: Tôi sẽ gánh (chịu) trách nhiệm; Chịu ơn;
Nhận: Nhận làm;
⑤ Thừa (thừa dịp, nhân lúc), tiếp, kế, nối: Kế trước nối sau; Tiếp theo đoạn văn trên mà nói; Nối dõi giữ việc cúng tế; Thừa dịp, thừa cơ hội; Chợt thấy lợi thì sinh lòng tà vạy, thừa dịp sơ hở xông vào xâm chiếm (Bạch Cư Dị: Thỉnh bãi Hằng Châu binh sự nghi);
⑥ (văn) Vâng, vâng theo: Vâng mệnh cha mẹ; Nay vâng theo mệnh sáng;
⑦ (văn) Ngăn trở;
⑧ (văn) Phụ tá, giúp đỡ (dùng như , bộ );
⑨ (văn) Ngăn cấm;
⑩ (văn) Phần kém: Ông Tử Sản giành lấy phần thuế kém;
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng chịu. Cũng dùng lẫn với chữ Thừa — Dùng như chữ Thừa .

Từ ghép 22

tặng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa cho. Cho biếu. Như chữ Tặng — Một âm là Thừa. Xem Thừa.

thừa nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

thừa nhận, biết, nhận ra, chấp nhận

Từ điển trích dẫn

1. Nhận lỗi, chịu nhận. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã chỉ thuyết thị ngã tiễu tiễu đích thâu đích, hách nhĩ môn ngoan, như kim náo xuất sự lai, ngã nguyên cai thừa nhận" , , , (Đệ lục thập nhất hồi) Tôi cứ nói là tôi lấy trộm để dọa các chị. Bây giờ việc xảy ra, tôi tất phải nhận tội.
2. Phụ trách, đảm đương. ◇ Cao Văn Tú : "Nhĩ chẩm cảm phát đại ngôn, độc tự bảo chủ công khứ? Thảng hoặc chủ công hữu ta sai thất, thùy nhân thừa nhận?" , ? , ? (Mẫn Trì hội , Đệ nhị chiết).
3. Chấp nhận, công nhận. § Như một quốc gia mới thành lập, phải được các nước trên thế giới "thừa nhận" mới có được địa vị quốc tế.
nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.