lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển trích dẫn

1. Càn rở, điên cuồng. ◇ Tuân Tử : "Uy hữu tam: hữu đạo đức chi uy giả, hữu bạo sát chi uy giả, hữu cuồng vọng chi uy giả" : , , (Cường quốc ).
2. Tiếng tự khiêm dùng trong thư từ, tấu sớ. ◇ Thuyết Nhạc toàn truyện : "Tiểu tử niên ấu vô tri, nhất thì cuồng vọng, vọng lão tiên sanh thứ tội" , , (Đệ tứ hồi).
xá, xả
shě ㄕㄜˇ, shè ㄕㄜˋ, shì ㄕˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. nghỉ trọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quán trọ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ.
2. (Danh) Nhà ở, nhà cửa. ◎ Như: "mao xá" nhà tranh.
3. (Danh) Khiêm từ dùng để chỉ chỗ ở của mình. ◎ Như: "hàn xá" , "tệ xá" .
4. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◎ Như: "trư xá" chuồng heo, "ngưu xá" chuồng bò.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ngày xưa, khoảng đường quân đi trong một đêm gọi là "xá", khoảng 30 dặm.
6. (Danh) Một đêm. ◇ Tả truyện : "Phàm sư nhất túc vi xá, tái túc vi tín, quá tín vi thứ" 宿, 宿, (Trang Công tam niên ) Về quân đội, một đêm gọi là "xá", lại một đêm là "tín", quá một "tín" là "thứ".
7. (Động) Nghỉ. ◎ Như: "xá ư mỗ địa" nghỉ trọ ở chỗ nào đó.
8. (Tính) Khiêm từ, tiếng để gọi các người thân, thường dùng cho hàng dưới mình. ◎ Như: "xá đệ" em nó, "xá điệt" cháu nó.
9. Một âm là "xả". (Động) Bỏ, vất. § Thông . ◎ Như: "nhiêu xả" tha ra, "thí xả" bố thí.
10. (Động) Thôi, ngừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Quán trọ. Nhà ở cũng gọi là xá. Như mao xá nhà tranh.
② Tiếng để gọi các người thân hàng dưới mình. Như xá đệ em nó, xá điệt cháu nó, v.v.
③ Nghỉ. Như Xá ư mỗ địa nghỉ trọ ở đất mỗ.
④ Quân đi một đêm gọi là xá, tức là một quãng đường xa 30 dặm.
⑤ Một âm là xả. Bỏ. Tục bảo tha ra là nhiêu xả , lấy của gì của người cho là thí xả .
⑥ Thôi ngưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quán trọ, nhà: Nhà trọ; Chuồng trâu (bò);
② (khiêm) Gọi anh em trong nhà: Em tôi; Cháu tôi;
③ Xá (quãng đường hành quân đi trọn đêm 30 dặm thời xưa): 退 Lùi tránh ba xá (90 dặm), (Ngb) hết sức nhượng bộ. Xem [shâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để cho khách ở. Td: Khách xá — Nhà để ở. Td: Cư xá — Nơi ở. Làng, ấp — Chỉ người trong nhà, trong họ — Khoảng đuờng đi cứ 30 dặm gọi là một Xá — Một âm là Xả. Xem Xả.

Từ ghép 27

xả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vứt bỏ
2. bỏ đi, rời bỏ
3. bố thí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quán trọ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ.
2. (Danh) Nhà ở, nhà cửa. ◎ Như: "mao xá" nhà tranh.
3. (Danh) Khiêm từ dùng để chỉ chỗ ở của mình. ◎ Như: "hàn xá" , "tệ xá" .
4. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◎ Như: "trư xá" chuồng heo, "ngưu xá" chuồng bò.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ngày xưa, khoảng đường quân đi trong một đêm gọi là "xá", khoảng 30 dặm.
6. (Danh) Một đêm. ◇ Tả truyện : "Phàm sư nhất túc vi xá, tái túc vi tín, quá tín vi thứ" 宿, 宿, (Trang Công tam niên ) Về quân đội, một đêm gọi là "xá", lại một đêm là "tín", quá một "tín" là "thứ".
7. (Động) Nghỉ. ◎ Như: "xá ư mỗ địa" nghỉ trọ ở chỗ nào đó.
8. (Tính) Khiêm từ, tiếng để gọi các người thân, thường dùng cho hàng dưới mình. ◎ Như: "xá đệ" em nó, "xá điệt" cháu nó.
9. Một âm là "xả". (Động) Bỏ, vất. § Thông . ◎ Như: "nhiêu xả" tha ra, "thí xả" bố thí.
10. (Động) Thôi, ngừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Quán trọ. Nhà ở cũng gọi là xá. Như mao xá nhà tranh.
② Tiếng để gọi các người thân hàng dưới mình. Như xá đệ em nó, xá điệt cháu nó, v.v.
③ Nghỉ. Như Xá ư mỗ địa nghỉ trọ ở đất mỗ.
④ Quân đi một đêm gọi là xá, tức là một quãng đường xa 30 dặm.
⑤ Một âm là xả. Bỏ. Tục bảo tha ra là nhiêu xả , lấy của gì của người cho là thí xả .
⑥ Thôi ngưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỏ, vứt bỏ: Xả thân vì nước; Hi sinh quên mình; Cố giữ không bỏ;
② (cũ) Bố thí: Đem của bố thí cho người khác. Xem [shè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Thôi, ngừng. Xem [shè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi. Ngừng lại — Bỏ đi. Như chữ Xả — Một âm là Xá. Xem Xá.

Từ ghép 5

tửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

tửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu, chỉ chung các thứ uống có chất say. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự" (Hạ nhật mạn thành ) Một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.
2. (Danh) Tiệc rượu, yến tiệc.
3. (Danh) Họ "Tửu".
4. (Động) Uống rượu. ◇ Thượng Thư : "Văn Vương cáo giáo tiểu tử, hữu chánh hữu sự, vô di tửu" , , (Tửu cáo ) Vua Văn Vương khuyến cáo các con cháu bách tính, làm quan từ bậc cao (đại phu) tới bậc thấp (quần lại), không nên thường uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu, phàm các thứ dùng để uống mà có chất say đều gọi là tửu. Nguyễn Trãi : nhất hồ bạch tửu tiêu trần lự một bầu rượu trắng tiêu tan nỗi lo trần tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rượu: Rót rượu;
② [Jiư] (Họ) Tửu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu. Tục ngữ: Tửu nhập ngôn xuất ( rượu vào lời ra ).

Từ ghép 58

đẳng
děng ㄉㄥˇ

đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng nhau
2. thứ bậc
3. chờ đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cấp bậc, thứ tự. ◎ Như: "thượng đẳng" bậc trên nhất, "trung đẳng" bậc giữa. ◇ Luận Ngữ : "Xuất giáng nhất đẳng" (Hương đảng ) Bước xuống một bậc.
2. (Danh) Hạng, loại. ◎ Như: "hà đẳng nhân vật" hạng người nào, "giá đẳng sự tình" loại sự tình đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tại đệ thị dong dong lục lục nhất đẳng ngu nhân, thiểm phụ đồng danh" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Còn em đây là hạng ngu dốt, tầm thường, thế mà lại được trùng tên (với anh).
3. (Danh) Chỉ số loại: (1) Các, những (số hạng nhiều). ◎ Như: "công đẳng" các ông, "ngã đẳng" chúng ta, "nhĩ đẳng" bọn bay. (2) Dùng để liệt kê: những người, những loại như, vân vân. ◎ Như: "chỉ trương bút mặc đẳng đẳng" giấy má, bút, mực, v.v.
4. (Danh) Cân tiểu li.
5. (Động) Bằng, cùng, như. ◎ Như: "cao đê bất đẳng" cao thấp không như nhau, "đẳng nhi thượng chi" bằng thế mà còn hơn nữa, "mạc dữ đẳng luân" chẳng ai ngang bằng.
6. (Động) Đợi, chờ. ◎ Như: "đẳng đãi" , "đẳng hậu" đều nghĩa là chờ đợi cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn nhân thử chuẩn bị, đẳng hậu thái sư" , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Doãn tôi do vậy sửa soạn chờ đón thái sư.
7. (Phó) Cùng nhau, như nhau, đồng đều. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ thị diệu xa, đẳng tứ chư tử" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) (Ngài trưởng giả) đem các xe quý lạ như thế, đồng đều ban cho các con.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn: sao, gì, nào. ◇Ứng Cừ : "Văn chương bất kinh quốc, Khuông khiếp vô xích thư, Dụng đẳng xưng tài học?" , , (Bách nhất thi ) Văn chương không trị nước, Tráp không tấc sách, Lấy gì nhận là có tài học?

Từ điển Thiều Chửu

① Bực, như xuất giáng nhất đẳng (Luận ngữ ) giáng xuống một bực, thượng đẳng bực trên nhất, trung đẳng bực giữa, hạ đẳng bực dưới nhất (hạng bét), v.v.
② Cùng, đều, ngang, như mạc dữ đẳng luân chẳng ai cùng ngang với mình.
③ Lũ, như công đẳng bọn ông, bộc đẳng lũ tôi, v.v.
④ So sánh, như đẳng nhi thượng chi bằng ấy mà còn hơn nữa (so còn hơn).
⑤ Cái cân tiểu li.
⑥ Ðợi chờ, như đẳng đãi , đẳng hậu đều nghĩa là chờ đợi cả.
⑦ Sao, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạng, loại, đẳng cấp, thứ tự, bậc: Tất cả chia làm 3 hạng; Hàng hảo hạng, hàng cấp 1;
② Chờ, đợi: Đợi xe;
③ Chờ tới, đợi tới (...mới): Chờ (tới) nó làm xong bài vở rồi mới đi chơi;
④ Ngang, đều, bình đẳng: Lớn nhỏ ngang nhau; Nam nữ bình đẳng;
⑤ Những người như, những vật (hay loại) như, vân vân, v.v...: Ngoài chợ có bán đủ thịt, cá trứng, rau v.v...; Đoạt được giải thưởng có Lí Quang Minh, Trương Học Công v.v...; Gần đây tôi đã đi qua mấy thành phố lớn ở phía bắc, gồm Bắc Kinh, Thiên Tân, Tế Nam v.v...; Vì vậy Đậu Thái hậu càng không ưa bọn Ngụy Kì (những người như Ngụy Kì) (Sử kí);
⑥ Các (chỉ số nhiều trong một đoạn liệt kê): Bốn con sông lớn Trường Giang, Hoàng Hà, Hắc Long Giang và Châu Giang.... 【】đẳng đẳng [dângdâng] Các thứ, vân vân v.v...: Giấy má, bút, mực v.v...;
⑦ Như [dâng] (bộ );
⑧ (văn) Bọn, lũ, các: Bọn ông, các ông; Bọn bây, lũ bây;
⑨ (văn) So sánh: So ra còn hơn thế nữa;
⑩ Cùng là, cũng cùng là: ? Cũng cùng là chết, chết vì nước có nên chăng? (Sử kí);
⑪ (văn) Gì, nào, cái gì, cái nào (đại từ nghi vấn, làm tân ngữ cho động từ hoặc giới từ): ? Văn chương không trị nước, tráp không có tới vài quyển sách, nhờ vào cái gì xứng tài học? (Ưng Cư: Bách nhất thi); ? Nghĩ đến chàng chết vì ai? (Vương Duy: Thán Ân Dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng nhau. Ngang nhau — Bọn. Phe nhóm — Thứ bậc. Giai cấp — Trong Bạch thoại còn có nghĩa chờ đợi.

Từ ghép 16

lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), "tư lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

thổ, đỗ, độ
dù ㄉㄨˋ, tǔ ㄊㄨˇ

thổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. sao Thổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất: Núi đất; Đất cát; Đất đỏ;
② Đất đai, ruộng đất, lãnh thổ: Đất nước; Lãnh thổ; Có người thì có đất (để ở);
③ Quê hương, bản địa, địa phương: Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư); Phong tục tập quán của địa phương; Tiếng địa phương; Sản vật địa phương;
④ Bình nguyên, đồng bằng: Nước đồng bằng (trái với nước ở cao nguyên hoặc ở đất trũng);
⑤ (văn) Thổ thần, thần đất: Chư hầu tế thổ thần (Công Dương truyện: Hi công Tam thập nhất niên);
⑥ Một trong ngũ hành: Thứ năm gọi là thổ (Thượng thư: Hồng phạm);
⑦ Tiếng thổ (một thứ tiếng trong bát âm);
⑧ (văn) Đắp đất: Đắp đất trong nước, xây thành ở ấp Tào (Thi Kinh);
⑨ (văn) Cư trú, ở: Dân khi mới có, ở tại Thư Tất (Thi Kinh: Đại nhã, Miên);
⑩ [Tư] (Họ) Thổ;
⑪ [Tư] Dân tộc Thổ (ở tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc): Người Thổ;
⑫ Thuốc phiện: Thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất — Vùng đất — Tên bộ chữ Hán, bộ Thổ.

Từ ghép 63

an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an thổ 安土bạch thổ 白土bồi thổ 培土cát thổ 吉土cố thổ 故土công thổ 公土cương thổ 疆土doanh thổ 嬴土du thổ 游土đào thổ 陶土đào thổ 隯土điền thổ 田土độn thổ 遯土động thổ 動土hạ thổ 下土háo thổ 耗土hậu thổ 后土hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉hỗn ngưng thổ 混凝土khải thổ 啟土lạc thổ 樂土liệt thổ phân cương 列土分疆lĩnh thổ 領土nhưỡng thổ 壤土niêm thổ 粘土niêm thổ 黏土ốc thổ 沃土phàn thổ 礬土phẩn thổ 糞土phật thổ 佛土phong thổ 風土phục thổ 伏土quyển thổ trùng lai 捲土重來sa thổ 沙土sa thổ 砂土suất thổ 率土tạ thổ 瀉土tam hợp thổ 三合土thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thiển thổ 淺土thổ âm 土音thổ châu 土硃thổ công 土公thổ dân 土民thổ địa 土地thổ đôi 土堆thổ nghi 土宜thổ nhĩ kì 土耳其thổ nhuỡng 土壤thổ phỉ 土匪thổ quan 土官thổ sản 土產thổ thần 土神thổ tinh 土星thổ trạch 土宅thổ tù 土酋thổ ty 土司thủy thổ 水土tĩnh thổ 靜土xích thổ 尺土yên thổ 煙土

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

độ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem ;
② (văn) Rò rễ cây dâu.

Từ ghép 4

nhất khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn lòng
2. thẳng thừng, dứt khoát (từ chối)

Từ điển trích dẫn

1. Một người.
2. Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. ☆ Tương tự: "đồng thanh" . ◇ Tân Đường Thư : "Thiên hạ hấp nhiên, nhất khẩu tụng ca" , (Trương Huyền Tố truyện ) Thiên hạ hòa hợp, Đồng thanh hoan ca.
3. Một lời. Chỉ lời đã nói ra, giữ vững không thay đổi. ◎ Như: "nhất khẩu giảo định" một mực bám chặt, nhất định không đổi.
4. Lượng từ: số thú vật, đồ vật. ◎ Như: "nhất khẩu dương" một con cừu, "nhất khẩu oa" một cái nồi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Văn tư đồ hữu thất bảo đao nhất khẩu, nguyện tá dữ Tháo nhập tướng phủ thứ sát chi" , (Đệ tứ hồi ) Nghe nói quan Tư đồ có một con dao thất bảo, xin cho Tháo này mượn đem vào tướng phủ đâm chết nó (Đổng Trác).
5. Cắn một cái, ngoạm một cái gọi là "nhất khẩu" .
6. Số lượng rất nhỏ, rất ít. ◎ Như: "nhất khẩu phạn" một miếng cơm, "nhất khẩu thủy" một hớp nước.
7. Đầy mồm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đằng độc tất, mao phát đảo thụ, giảo xỉ tước thần, mãn khẩu lưu huyết" , , , 滿 (Đệ nhị thập hồi) (Mã) Đằng đọc xong, lông tóc dựng ngược, nghiến răng cắn môi, máu chảy đầy mồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. Cũng như: Đồng thanh.
hạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

hạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổ sau
2. thứ, hạng
3. to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gáy (phần sau cổ). ◎ Như: "cường hạng" cứng đầu cứng cổ. ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc bức ép Quán Phu tạ tội với Vũ An Hầu.
2. (Danh) Chỉ chung cái cổ. ◇ Lạc Tân Vương : "Nga nga nga, Khúc hạng hướng thiên ca" , (Vịnh nga ) Ngỗng ngỗng ngỗng, Cong cổ hướng trời ca.
3. (Danh) Phần sau mũ. ◇ Nghi lễ : "Tân hữu thủ chấp hạng" (Sĩ quan lễ ) Tay phải khách cầm lấy sau mũ.
4. (Danh) Khoản tiền. ◎ Như: "khoản hạng" khoản tiền, "dụng hạng" khoản tiền chi dùng.
5. (Danh) Lượng từ: kiện, hạng, điều mục. ◎ Như: "thập hạng kiến thiết" mười hạng mục xây dựng, "chú ý sự hạng" các điều khoản chú ý.
6. (Danh) Họ người. ◎ Như: "Hạng Tịch" .
7. (Tính) To, lớn, to béo. ◇ Thi Kinh : "Giá bỉ tứ mẫu, Tứ mẫu hạng lĩnh" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Thắng bốn con ngựa đực này vào xe, Bốn con ngựa đực to lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ sau. Không chịu cúi đầu nhún lòng theo với người khác gọi là cường hạng cứng cổ.
② Hạng, thứ. Như ta nói hạng tốt, hạng xấu, hạng nhất, hạng nhì, v.v.
③ To, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phần sau cổ, gáy;
② Phần sau mũ;
③ Hạng, mục, điều: Năm điều chú ý;
④ (loại) Khoản tiền, số tiền: Khoản tiền còn thiếu;
⑤ Số hạng;
⑥ (văn) To lớn;
⑦ [Xiàng] (Họ) Hạng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía sau cổ. Cái cổ — To lớn — Cái điều mục — Họ người.

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Trở lại, trùng lai. ◇ Sử Kí : "Phù công giả nan thành nhi dị bại, thì giả nan đắc nhi dịch thất dã. Thì hồ thì, bất tái lai" , . , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Công, khó thành mà dễ hỏng; thời, khó được mà dễ mất. Cái thời! cái thời! qua rồi không trở lại.
2. Lần thứ hai, nhiều lần, liên tục. ◎ Như: "tái lai nhất bàn kì" đánh một ván cờ nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trở lại một lần nữa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.