Từ điển trích dẫn

1. Trời đất thương yêu, sinh dưỡng vạn vật. ◇ Lễ Kí : "Thiên địa hân hợp, âm dương tương đắc, hú ủ phú dục vạn vật" , , (Nhạc kí ).
2. Tỉ dụ nuôi dưỡng, âu yếm. ◇ Tống sử : "Bệ hạ hoài nhu nghĩa quảng, hú ủ nhân thâm, tất giả thanh quang, cánh du nẵng nhật" , , , (Nam Đường truyện Lí Cảnh truyện ).
3. Ấm áp, ôn hòa. ◇ Bạch Cư Dị : "Gia chi nhất bôi tửu, Hú ủ như dương xuân" , (Tuế mộ ).
tự
sì ㄙˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngôi chùa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dinh quan.
2. (Danh) Chùa. § Đời vua Hán Minh đế mời hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng, mới đón vào ở sở "Hồng Lô Tự" , vì thế về sau các chỗ sư ở đều gọi là "tự". ◎ Như: "Thiếu Lâm tự" chùa Thiếu Lâm.
3. (Danh) Hoạn quan. ◎ Như: "tự nhân" hoạn quan hầu trong cung. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nghị lang Sái Ung thượng sớ, dĩ vi nghê đọa kê hóa, nãi phụ tự can chánh chi sở trí" , , (Đệ nhất hồi) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ, cho rằng (những điềm gở xảy ra trong nước) như cầu vồng sa xuống hoặc gà biến hóa (gà mái ra gà trống), ấy là bởi có đàn bà và hoạn quan can thiệp vào việc triều chính.

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quan.
② Tự nhân kẻ hầu trong (hoạn quan).
③ Chùa, đời vua Hán Minh đế mới đón hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng mới đón vào ở sở Hồng lô tự, vì thế nên về sau các chỗ sư ở đều gọi là tự.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà quan, dinh quan (thời phong kiến);
② Chùa: Chùa chiền; Chùa miếu; Chùa một cột;
③ Nhà thờ: Nhà thờ đạo Ixlam;
④【】tự nhân [sìrén] Quan hoạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà quan ở — Ngôi chùa. Miếu thờ thần.

Từ ghép 6

cố
gǔ ㄍㄨˇ, gù ㄍㄨˋ

cố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũ
2. cho nên
3. lý do
4. cố ý, cố tình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc. ◎ Như: "đại cố" việc lớn, "đa cố" lắm việc.
2. (Danh) Cớ, nguyên nhân. ◎ Như: "hữu cố" có cớ, "vô cố" không có cớ. ◇ Thủy hử truyện : "Am lí bà nương xuất lai! Ngã bất sát nhĩ, chỉ vấn nhĩ cá duyên cố" ! , (Đệ tam thập nhị hồi) Này cái chị trong am ra đây, ta chẳng giết chị đâu, chỉ hỏi nguyên cớ ra sao.
3. (Tính) Cũ. ◎ Như: "cố sự" việc cũ, chuyện cũ, "cố nhân" người quen cũ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhi hồ nhiễu do cố" (Tiêu minh ) Mà hồ vẫn quấy nhiễu như cũ.
4. (Tính) Gốc, của mình vẫn có từ trước. ◎ Như: "cố hương" làng của mình trước (quê cha đất tổ), "cố quốc" xứ sở đất nước mình trước.
5. (Động) Chết. ◎ Như: "bệnh cố" chết vì bệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Mẫu thân tại khách điếm lí nhiễm bệnh thân cố" (Đệ tam hồi) Mẹ tôi trọ tại quán khách, mắc bệnh rồi chết.
6. (Phó) Có chủ ý, cố tình. ◎ Như: "cố sát" cố tình giết.
7. (Liên) Cho nên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Huynh hà bất tảo ngôn. Ngu cửu hữu thử tâm ý, đãn mỗi ngộ huynh thì, huynh tịnh vị đàm cập, ngu cố vị cảm đường đột" . , , , (Đệ nhất hồi) Sao huynh không nói sớm. Kẻ hèn này từ lâu đã có ý ấy, nhưng mỗi lần gặp huynh, huynh không hề nói đến, nên kẻ này không dám đường đột.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc, như đại cố việc lớn, đa cố lắm việc, v.v.
② Cớ, nguyên nhân, như hữu cố có cớ, vô cố không có cớ, v.v.
③ Cũ, như cố sự việc cũ, chuyện cũ, cố nhân người quen cũ, v.v.
④ Gốc, của mình vẫn có từ trước, như cố hương làng của mình trước (quê cha đất tổ), cố quốc xứ sở đất nước mình trước, v.v.
⑤ Chết, như bệnh cố ốm chết rồi.
⑥ Cố tình, nhu cố sát cố tình giết.
⑦ Cho nên, tiếng dùng nối theo nghĩa câu trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Việc, việc không may, sự cố, tai nạn: Việc lớn; Lắm việc; Nhà gặp nhiều tai nạn;
② Cớ, nguyên nhân: Không hiểu vì cớ gì; Mượn cớ;
③ Cố ý, cố tình: Biết sai trái mà cứ làm;
④ Cho nên: Vì tin tưởng, cho nên không ngại khó khăn; Trần Khổng Chương ở gần đó, nên bày ra cho chúng tôi chuyến đi chơi này (Cố Lân); Đời đều khen Mạnh Thường Quân khéo đãi kẻ sĩ, nên kẻ sĩ theo ông (Vương An Thạch: Độc Mạnh Thường Quân truyện). 【】cố thử [gùcê] Vì vậy, vì thế. Như ;【】cố nhi [gù'ér] Vì vậy, vì thế; 【】cố nãi [gùnăi] (văn) Nên, cho nên;
⑤【】 cố phù [gùfú] (văn) Liên từ đầu câu, biểu thị một lí lẽ hay quy luật sẽ được nêu ra để giải thích ở đoạn sau: Kìa nước sông đóng băng, không phải do lạnh một ngày (Luận hoành);
⑥ Cố, cũ: Địa chỉ cũ; Người quen biết cũ, bạn cũ;
⑦ Chết, mất: Chết vì bệnh; Cha mẹ chết sớm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự việc. Chẳng hạn Biến cố ( việc xảy ra làm thay đổi tình hình ) — Cho nên, vì vậy — Nguyên nhân. Chẳng hạn Vô cố ( tự nhiên, không có nguyên do gì ) — Xưa cũ. Chết. Chẳng hạn Bệnh cố ( vì đau ốm mà qua đời ) — Chủ ý, có ý muốn như vậy.

Từ ghép 42

nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內
nhương
ráng ㄖㄤˊ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cùi quả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần cơm trái ăn được của dưa, quả. ◎ Như: "tây qua nhương" 西 ruột dưa hấu.
2. (Danh) Cái để bên trong. ◎ Như: "tín phong lí một hữu nhương nhi" trong phong bì không có gì cả.
3. (Danh) Nhân bánh. ◎ Như: "nguyệt bính nhương" nhân bánh trung thu.
4. (Danh) Tỉ dụ sự tình bên trong, ẩn tình. ◎ Như: "nhương lí đích sự thùy hiểu đắc" sự tình uẩn khúc bên trong ai hiểu được.
5. (Danh) Lượng từ: múi, miếng. ◇ Mao Thuẫn : "Phẫu khai liễu đích tiên tân lang nhất nhương nhất nhương đích bãi tại lục diệp thượng" (Hải Phòng phong cảnh ) Bổ quả cau tươi từng múi một bày ra trên lá xanh.
6. (Tính) Đục, vẩn.
7. (Tính) Không đúng, sai (tiếng địa phương). ◎ Như: "nhĩ khai xa đích kĩ thuật chân nhương" kĩ thuật lái xe của anh thật là sai.
8. (Tính) Nát, mục, xốp, nhuyễn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùi.
② Múi quả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cùi;
② Ruột, nhân, múi (hoa quả): 西 Ruột dưa hấu. Cg. [rángr], [rángzi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt dưa. Hột trong trái dưa.
nhưng, nhận
rēng ㄖㄥ, rèng ㄖㄥˋ

nhưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném, tung
2. vứt đi, bỏ đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "giá công tác tảo nhưng liễu" việc này bỏ từ lâu rồi.
2. (Động) Ném, liệng. ◎ Như: "nhưng cầu" ném bóng. ◇ Lỗ Tấn : "Mãn bả thị ngân đích hòa đồng đích, tại quỹ thượng nhất nhưng thuyết: Hiện tiền! Đả tửu lai" 滿, : ! (A Q chánh truyện Q) Ở trên quầy ném ra một nắm đầy tiền đồng và bạc, nói: Tiền mặt đây! Đưa rượu lại.
3. (Động) Nhân đó.
4. (Động) Dẫn tới.
5. (Động) Hủy hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, tung: Ném bóng; Tung lựu đạn;
② Vứt đi, vứt bỏ: Tờ giấy này không dùng nữa, vứt nó đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo. Nhân theo. Như chữ Nhưng — Dẫn tới. Đưa tới — Một âm là Nhận. Xem Nhận.

nhận

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "giá công tác tảo nhưng liễu" việc này bỏ từ lâu rồi.
2. (Động) Ném, liệng. ◎ Như: "nhưng cầu" ném bóng. ◇ Lỗ Tấn : "Mãn bả thị ngân đích hòa đồng đích, tại quỹ thượng nhất nhưng thuyết: Hiện tiền! Đả tửu lai" 滿, : ! (A Q chánh truyện Q) Ở trên quầy ném ra một nắm đầy tiền đồng và bạc, nói: Tiền mặt đây! Đưa rượu lại.
3. (Động) Nhân đó.
4. (Động) Dẫn tới.
5. (Động) Hủy hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dắt, kéo đi — Ép buộc — Ném, liệng đi — Một âm là Nhưng. Xem Nhưng.

Từ điển trích dẫn

1. Xuất hiện trên đời. ◎ Như: "thánh nhân xuất thế" . ☆ Tương tự: "xuất sinh" , "đản sinh" .
2. Ở ẩn.
3. Giải thoát khỏi ràng buộc thế gian và hướng đến Niết-bàn. Ví dụ như Thánh đạo là đạo xuất thế, trong đó có đạo và Thánh quả "Dự lưu" , "Nhất lai" , "Bất hoàn" , "A-la-hán" và "Niết-bàn" . Trong Ðại thừa, đức Phật được xem là con người xuất thế, thân tâm hoàn toàn thanh tịnh, thọ mệnh vô lượng, đã đạt "Nhất thiết trí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ra khỏi cuộc đời, ý nói không còn bị ràng buộc bởi chuyện đời. Chỉ sự ở ẩn. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Cầm kì thi tửu với giang san, dễ mấy kẻ xuất trần xuất thế «.
mai
méi ㄇㄟˊ

mai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hoa mai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây mơ (lat. Prunus mume). § Đầu xuân nở hoa, có hai thứ trắng và đỏ. Thứ trắng gọi là "lục ngạc mai" , nở hết hoa rồi mới nẩy lá, quả chua, chín thì sắc vàng.
2. (Danh) Chỉ hoa mơ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bạch mai lãn phú phú hồng mai" (Đệ ngũ thập hồi) Hoa mai trắng biếng vịnh (lại) vịnh hoa mai đỏ.
3. (Danh) Chỉ trái mơ. ◇ Thư Kinh : "Nhược tác hòa canh, nhĩ duy diêm mai" , (Thuyết mệnh hạ ) Nếu nấu canh ăn, chỉ nên dùng muối và trái mơ. § Muối mặn, mơ chua làm gia vị cho canh ngon, ý nói việc lương tướng hiền thần giúp vua trị nước. Nay gọi quan Tể tướng là "điều mai" 調 hay "hòa mai" là bởi ý đó.
4. (Danh) Chỉ cây "nam" .
5. (Danh) Chỉ cây "dương mai" (lat. Myrica rubra).
6. (Danh) Vẻ mặt chua cay, ganh ghét. § Xem "mai mục" .
7. (Danh) Tên thời tiết. § Các nơi ở phía đông nam bến bể, đầu mùa hè đã đổi gió hay mưa mà vừa gặp lúc mơ chín nên gọi mùa ấy là "mai tiết" . ◇ Âu Dương Chiêm : "Giang cao tạc dạ vũ thu mai, Tịch tịch hoành môn dữ điếu đài" , (Tiết xá nhân hàn phán quan vũ tình... ). § Tác giả chú: "Giang Nam hạ vũ viết mai" .
8. (Danh) Họ "Mai".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây mơ, đầu xuân đã nở hoa, có hai thứ trắng và đỏ. Thứ trắng gọi là lục ngạc mai , nở hết hoa rồi mới nẩy lá, quả chua, chín thì sắc vàng. Kinh Thư có câu: Nhược tác hòa canh, nhĩ duy diêm mai bằng nấu canh canh ăn, bui dùng muối mơ, nay gọi quan Tể tướng là điều mai 調 hay hòa mai là bởi ý đó. Kinh Thi có thơ phiếu mai nói sự trai gái lấy nhau cập thời, nay gọi con gái sắp đi lấy chồng là bởi cớ đó.
② Mùa, các nơi ở phía đông nam bến bể, đầu mùa hè đã đổi gió hay mưa mà vừa gặp lúc mơ chín nên gọi mùa ấy là mai tiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây hoa mai, hoa mai;
② Cây mơ, quả mơ;
③ [Méi] (Họ) Mai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

❶ Cây mơ — Chỉ vóc dáng thanh tú như cây mơ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Tên gọi tắt của bệnh dương mai, một bệnh phong tình nguy hiểm. Mai: Cây mơ có hoa trắng năm cạnh, nở mùa đông giữa băng tuyết có quả khô, tươi, dùng ăn và nêm nấu hay làm thuốc. Văn nhân ví mai là tiên, vì có vẻ thanh cao không sợ tuyết sương và có sắc đẹp hương thơm. » Thuở đăng đồ mai chưa dạn gió, hỏi ngày về chỉ độ đào bông « ( Chinh phụ ngâm ). ❷ Cây mai. Ví người đẹp đẽ trinh chính. Vì mai là một thứ cây trổ bông trước nhất trong tiết đông lạnh, có vẻ cao nhã khẳng khái. Trúc và mai là hai thứ cây đến mùa đông đều cùng xanh tốt. Tranh vẽ của người Tàu thường vẽ cây trúc với cây mai luôn. Có chỗ cho cây » mai « là cây tre lớn để đi cặp với cây trúc là cây tre nhỏ. Sách » Lưỡng bạn thu Vũ tùy bút « lại chép: Có một chàng trai và cô gái đứng trò chuyện với nhau trên bờ một đầm kia ở huyện Long môn, tỉnh Quảng đông. Hai người cầm hai cây thanh trúc ném xuống đầm mà nói rằng: » Hai thanh trúc nầy mà khép lại với nhau thì chúng ta sẽ lấy nhau làm vợ chồng «, may sao hai thanh trúc này cùng hiệp lại làm một như lời nguyện của đôi trai gái. Sau thiên hạ vùng đó gọi đầm ấy là » Đổ phụ đàm « nghĩa là đầm đánh các được vợ, còn trúc mọc trên đầm ấy gọi là mai trúc. » Thấp cao, cao thấp biết tài, vầy sau bạn trước cùng mai mới mầu « ( Lục Vân Tiên ) Mai, lan, cúc, trúc hoặc mai, điểu, tùng, lộc vốn là những bức tứ bình được nhiều bậc văn nhân ưa thích, vì miêu tả được đầy đủ sự thanh cao. Xem thơ biết ý gần xa. » Mai hòa vận điểu, điểu hòa vận mai « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 9

trượng
zhàng ㄓㄤˋ

trượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đơn vị đo (bằng 10 thước)
2. già cả
3. dượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị chiều dài, mười thước ta là một "trượng". ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi khải tứ, xuất thằng nhất đoàn, ước sổ thập trượng" , , (Thâu đào ) Bèn mở sọt, lấy ra một cuộn dây thừng, dài chừng mấy chục trượng.
2. (Danh) (1) Tiếng tôn xưng người đàn ông lớn tuổi. ◎ Như: "lão trượng" cụ già, "trượng nhân" ông già. (2) Tiếng tôn xưng người thân lớn tuổi. ◎ Như: "cô trượng" bà cô, "di trượng" bà dì.
3. (Động) Đo, đạc. ◎ Như: "trượng địa trưng thuế" đo đất thu thuế.

Từ điển Thiều Chửu

① Trượng, mười thước ta là một trượng.
② Ðo, như thanh trượng nghĩa là đo xong số ruộng đất nào rồi.
③ Già cả, như lão trượng trượng nhân (người già cả). bố vợ gọi là nhạc trượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trượng (10 thước Trung Quốc): Cao một trượng, cao 10 thước; Đê cao ngàn trượng, chỉ vì ổ kiến nhỏ mà tan vỡ (Hàn Phi tử);
② Đo, đạc: Đo đất, đạc điền; Đi qua lại xem xét để đo thành (Tả truyện);
③ Cụ (thời xưa dùng để tôn xưng người đàn ông lớn tuổi): Cụ già; Cụ Triệu; Cụ của tôi bấy giờ là một người kiệt xuất (Đỗ Phủ); Gặp một cụ già vác cái cào cỏ bằng gậy (Luận ngữ);
④ Chồng: Chồng cô, dượng; Chồng chị, anh rể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 10 thước ta. Truyện Nhị độ mai : » Bể sâu mấy trượng trời cao mấy trùng « — Tiếng kính trọng, dùng để gọi người lớn hơn mình — Đo lường.

Từ ghép 13

chū ㄔㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần đầu, vừa mới, bắt đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lúc đầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã sanh chi sơ, Thượng vô vi. Ngã sanh chi hậu, Phùng thử bách li" , . , (Vương phong , Thố viên ) Ban đầu của đời ta, (Thiên hạ) còn vô sự. Cuối cuộc đời ta, Gặp trăm mối lo âu. ◇ Đào Uyên Minh : "Sơ cực hiệp, tài thông nhân" , (Đào hoa nguyên kí ) Mới đầu (hang) rất hẹp, chỉ vừa lọt một người.
2. (Danh) Mồng (dùng cho ngày âm lịch từ một tới mười). ◎ Như: "sơ nhị" mồng hai.
3. (Danh) Họ "Sơ".
4. (Tính) Lần đầu, lần thứ nhất. ◎ Như: "sơ thứ kiến diện" lần đầu gặp mặt, "sơ dân" dân thượng cổ.
5. (Tính) Vốn, xưa nay, bổn lai. ◎ Như: "sơ nguyện" nguyện vọng ban đầu, "sơ tâm" bổn ý, ý từ đầu.
6. (Phó) Từ trước, trước. ◇ Tả truyện : "Sơ, Trịnh Vũ Công thú ư Thân" , (Ẩn Công nguyên niên ) Trước đây, Trịnh Vũ Công cưới vợ ở đất Thân.
7. (Phó) Mới, vừa. ◎ Như: "sơ sanh" mới sinh, "sơ hàn" chớm lạnh. ◇ Đỗ Phủ : "Kiếm ngoại hốt truyền thu Kế Bắc, Sơ văn thế lệ mãn y thường" , 滿 (Văn quan quân thu Hà Nam Hà Bắc ) Ở đất Kiếm Các chợt nghe tin quân ta đã thu phục được Kế Bắc, Vừa nghe tin, nước mắt đã thấm đầy áo xiêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ban đầu, thoạt tiên; Đầu năm; Đầu tháng;
② Mới, vừa: Mặt trời mới mọc; Lệnh vừa ban xuống;
③ Lần đầu, lần thứ nhất: Gặp mặt lần đầu tiên; Lên sân khấu lần thứ nhất;
④ Trước, từ trước, lúc đầu: Thân thiện như trước;
⑤ Mồng, mùng: Mồng hai;
⑥ [Chu] (Họ) Sơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu. Lúc đầu — Lúc xưa. Thời cổ.

Từ ghép 42

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.