Từ điển trích dẫn

1. Người tài trí lạ lùng. ☆ Tương tự: "kì nhân" . ◎ Như: "đồng học tại điền kính bỉ tái biểu hiện đặc biệt ưu dị, nhân xưng thể đàn quái kiệt" , . ◇ Niếp Cám Nỗ : "Tha bất thị không tưởng gia, dã bất thị thập ma tư tưởng giới đích quái kiệt chi loại" , (Lỗ Tấn, tư tưởng cách mệnh dữ dân tộc cách mệnh đích xướng đạo giả , ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người tài giỏi lạ thường.
đăng
dé ㄉㄜˊ, dēng ㄉㄥ

đăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lên, leo lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên, trèo (từ chỗ thấp tới chỗ cao). ◎ Như: "đăng lâu" lên lầu, "đăng san" lên núi, "đăng phong tạo cực" lên tới tuyệt đỉnh, "nhất bộ đăng thiên" một bước lên trời, "tiệp túc tiên đăng" nhanh chân lên trước.
2. (Động) Đề bạt, tiến dụng. ◎ Như: "đăng dung" cử dùng người tài.
3. (Động) Ghi, vào sổ. ◎ Như: "đăng kí" ghi vào sổ.
4. (Động) In lên, trưng lên. ◎ Như: "đăng báo" in lên báo.
5. (Động) Kết quả, chín. ◇ Mạnh Tử : "Ngũ cốc bất đăng" (Đằng Văn Công thượng ) Năm giống thóc không chín (nói ý mất mùa).
6. (Động) Thi đậu, khảo thí hợp cách (thời khoa cử ngày xưa). ◎ Như: "đăng đệ" thi trúng cách, được tuyển.
7. (Động) Xin lĩnh nhận (có ý tôn kính). ◎ Như: "bái đăng hậu tứ" bái lĩnh, nhận ban thưởng hậu hĩ.
8. (Động) Mang, mặc, đi (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "cước đăng trường đồng ngoa" chân mang giày ống dài.
9. (Phó) Ngay, tức thì. ◎ Như: "đăng thì" tức thì, ngay bây giờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
10. (Danh) Họ "Đăng".

Từ điển Thiều Chửu

① Lên, như đăng lâu lên lầu.
② Chép lên, như đăng tái ghi chép lên sổ.
③ Kết quả, chín. Như ngũ cốc bất đăng (Mạnh Tử ) năm giống thóc không chín (nói ý mất mùa).
④ Ngay, như đăng thì tức thì, ngay bấy giờ.
⑤ Xin lĩnh nhận của người ta cho cũng gọi là đăng là có kính tôn kính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trèo, leo, lên, bước lên: Trèo núi; Lên bờ; Bước lên sân khấu chính trị;
② Đăng, in, ghi, vào sổ: Báo đã đăng rồi; Ghi sổ, vào sổ;
③ Chín tốt, gặt hái, thu hoạch: Hoa mầu thu hoạch tốt, được mùa;
④ Đạp lên: Đạp (guồng) nước; Đạp xe ba gác;
⑤ (đph) Đi, mang vào: Đi giày;
⑥ (văn) Ngay, tức thì.【】đăng thời [dengshí] Ngay, lập tức;
⑦ (văn) Xin lĩnh nhận (của người ta cho).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên cao. Trèo lên — Tiến lên. Thêm lên — Ghi chép vào — Lập tức. Xem Đăng thời.

Từ ghép 25

thảo, tạo
cǎo ㄘㄠˇ, cào ㄘㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

thảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ, thảo mộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ. § Đời xưa viết là . ◎ Như: "thảo mộc" cỏ cây, "hoa thảo" hoa cỏ.
2. (Danh) Nhà quê, đồng ruộng, hoang dã. ◎ Như: "thảo mãng" vùng cỏ hoang, "thảo trạch" nhà quê, thôn dã.
3. (Danh) Chữ "thảo", một lối chữ có từ nhà Hán, để viết cho nhanh. ◎ Như: "cuồng thảo" lối chữ viết tháu, cực kì phóng túng.
4. (Danh) Văn cảo, bản viết sơ qua chưa hoàn chỉnh. ◎ Như: "khởi thảo" bắt đầu viết bản nháp.
5. (Danh) Họ "Thảo".
6. (Tính) Qua loa, thô suất. ◎ Như: "thảo suất" cẩu thả, qua loa.
7. (Tính) Mở đầu, sơ bộ, chưa định hẳn. ◎ Như: "thảo sáng" khởi đầu, "thảo án" dự thảo, "thảo ước" thỏa ước tạm.
8. (Tính) Kết bằng cỏ, làm bằng cỏ. ◎ Như: "thảo tịch" chiếu cỏ, "thảo thằng" dây tết bằng cỏ, "thảo lí" giày cỏ.
9. (Tính) Lợp bằng cỏ. ◎ Như: "thảo bằng" nhà lợp cỏ, "thảo am" am lợp cỏ.
10. (Tính) Cái, mái. ◎ Như: "thảo kê" gà mái (nghĩa bóng là khiếp nhược hoặc không có tài năng), "thảo lư" lừa cái.
11. (Động) Bỏ phí, khinh thường. ◎ Như: "thảo gian nhân mệnh" coi mạng người như cỏ rác.
12. (Động) Soạn, viết qua (chưa xong hẳn, còn sửa chữa). ◎ Như: "thảo hịch" soạn viết bài hịch, "thảo biểu" viết nháp bài biểu.
13. (Động) Cắt cỏ.
14. (Phó) Cẩu thả, sơ sài, lơ là. ◎ Như: "thảo thảo liễu sự" cẩu thả cho xong việc. ◇ Cao Bá Quát : "Quân lai hà thảo thảo, Vô nãi luyến khuê vi?" , (Chinh nhân phụ ) Chàng về sao lơ là, Không còn quyến luyến chốn khuê phòng nữa chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ, chữ để gọi tóm các loài cỏ, đời xưa viết là .
② Qua loa. Như thảo suất , thảo sáng đều nghĩa là mới có qua loa, chưa được hoàn toàn vậy.
③ Ở nhà quê. Như thảo mãng , thảo trạch đều là chỉ về người nhà quê cả. Dân lành đi làm giặc gọi là lạc thảo .
④ Bỏ phí. Như thảo gian nhân mệnh coi mệnh người như cỏ rác.
⑤ Thảo, mới viết qua chưa định hẳn gọi là bản thảo. Như thảo hịch thảo bài hịch, thảo biểu thảo bài biểu, v.v.
⑥ Chữ thảo, một lối chữ trước từ nhà Hán, để viết cho nhanh.
⑦ Cắt cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ, rơm: Làm cỏ; Rơm rạ;
② Sơ sài, cẩu thả, qua loa: Xem một lượt qua loa;
③ Chữ thảo, chữ viết tháu: Lối viết tháu, lối chữ thảo;
④ Thảo ra: Khởi thảo, viết nháp;
⑤ Bản viết thảo, bảo thảo, bản nháp;
⑥ Mái, cái (chỉ giống vật cái): Gà mái; Lừa cái;
⑦ (văn) Đất hoang chưa khai khẩn: Cày ruộng và khai khẩn đất hoang để tăng thêm tài sản của dân (Hàn Phi tử);
⑧ (văn) Cắt cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ — Chỉ chung cây cối. Td: Thảo mộc — Viết sơ ra. Viết nhanh. Đoạn trường tân thanh : » Khoảng trên dừng bút thảo vài vài bốn câu « — Một lối chữ viết thật nhanh của chữ Hán, rất khó đọc.

Từ ghép 34

tạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tạo , — Một âm khác là Thảo.

lạt bá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái loa phóng thanh

Từ điển trích dẫn

1. Tên một nhạc khí thời xưa, thường làm bằng đồng, hình như cái sừng trâu, dùng trong quân, thổi lên để truyền hiệu lệnh.
2. Cái loa.
3. Còi, kèn (xe hơi). ◎ Như: "khai xa thì, thỉnh vật loạn án lạt bá" , khi lái xe, xin đừng bóp còi bừa bãi.
4. Chỉ người nói nhiều, mồm loa mép dải.

lạt bát

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tù và dùng trong quân đội thời xưa, thổi lên để truyền hiệu lệnh.
chúng, chủng, đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

chúng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín. Ta cũng đọc Đồng. Ta cũng quen đọc Chủng.

chủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thóc giống
2. chủng loại, giống

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

đồng

phồn thể

Từ điển phổ thông

trồng trước chín sau

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Lúa thóc) trồng trước chín sau.

Từ điển trích dẫn

1. Đúng là, chính là. ◎ Như: "cận hiệu biên tựu thị cổ tỉnh" gần bên trường học chính là cái giếng cổ.
2. Được, được rồi. § Dùng cuối câu, biểu thị mong muốn hoặc bằng lòng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phái đa phái thiểu, mỗi vị thế xuất nhất phân tựu thị liễu" , (Đệ tứ thập tam hồi) Chia nhiều chia ít, mỗi người chịu thay bỏ ra một phần là được rồi.
3. Biểu thị đồng ý. ◎ Như: "tựu thị, tựu thị, nhĩ chân thị nhất ngữ trúng đích" , , .
4. (Liên) Ví như, dù cho, dù rằng, ... § Thường dùng với chữ "dã" trong câu theo sau: dù cho ... cũng ... ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
5. (Liên) Thì, chỉ là... (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như nói "bất quá" , "chỉ thị" . ◎ Như: "giá hài tử chân bất thác, tựu thị nội hướng liễu nhất điểm" .
hữu
yǒu ㄧㄡˇ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bạn bè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạn (cùng lòng, cùng chí hướng với nhau). ◎ Như: "bằng hữu" bạn bè, "chí hữu" bạn thân. ◇ Luận Ngữ : "Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ?" (Học nhi ) Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không?
2. (Danh) Tên chức quan cận thần.
3. (Danh) Đồng bạn. ◎ Như: "tửu hữu" bạn uống rượu, "đổ hữu" bạn cờ bạc.
4. (Danh) Người cùng trường, cùng lớp, cùng chức nghiệp, cùng tôn giáo. ◎ Như: "giáo hữu" bạn cùng theo một đạo, "hiệu hữu" bạn cùng trường, "công hữu" bạn thợ cùng làm việc.
5. (Danh) Chỉ anh em. ◎ Như: "hữu ư chi nghị" tình nghĩa anh em.
6. (Tính) Anh em hòa thuận. ◎ Như: "duy hiếu hữu vu huynh đệ" chỉ hiếu thuận với anh em. § Bây giờ gọi anh em là "hữu vu" là bởi nghĩa đó.
7. (Tính) Thân, thân thiện. ◎ Như: "hữu thiện" thân thiện.
8. (Động) Hợp tác.
9. (Động) Làm bạn, kết giao, kết thân. ◎ Như: "hữu kết" làm bạn, "hữu trực" kết giao với người chính trực, "hữu nhân" làm bạn với người có đức nhân.
10. (Động) Giúp đỡ, nâng đỡ. ◇ Mạnh Tử : "Xuất nhập tương hữu" (Đằng Văn Công thượng ) Láng giềng giúp đỡ lẫn nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạn, cùng lòng cùng chí chơi với nhau gọi là hữu. Nước nào có tình đi lại thân thiện với nước mình gọi là hữu bang .
② Thuận, ăn ở với anh em phải đạo gọi là hữu. Như duy hiếu hữu vu huynh đệ bui hiếu thuận chưng anh em. Bây giờ gọi anh em là hữu vu là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bạn: Bạn tốt, bạn thân; Nước bạn; Bạn chiến đấu;
② Hữu hảo, thân ái, hòa thuận: Hữu hảo; Hữu nghị; Chỉ hiếu thuận với anh em.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn cùng chí hướng — Thân mật như bè bạn — Đối xử tốt với anh em trong nhà. Td: Hiếu hữu ( ăn ở hết lòng với cha mẹ và anh em ) — Kết bạn với.

Từ ghép 39

đồng ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng ý, chấp nhận

Từ điển trích dẫn

1. Tâm ý tương đồng. ◇ Tôn Tử : "Lệnh dân dữ thượng đồng ý" (Kế thiên ).
2. Ý chỉ tương đồng. ◇ Vương Sung : "Minh cử quỷ thần, đồng ý cộng chỉ, dục lệnh chúng, tín dụng bất nghi" , , , (Luận hành , Biện sùng ).
3. Tán thành. ◎ Như: "ngã đồng ý nhĩ đích khán pháp" .

cộng đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cộng đồng

Từ điển trích dẫn

1. Cùng chung. ◇ Vô danh thị : "Tiểu sanh dữ cư sĩ cộng đồng nhất tịch thoại, thắng độc thập niên thư" , (Lai sanh trái , Đệ nhất chiệp) Tiểu sinh với cư sĩ cùng chung ngồi một chỗ đàm luận, còn hơn mười năm đọc sách.
2. Cùng nhau (làm). ◇ Thủy hử truyện : "Tiên lai bái kiến Triều đầu lĩnh, cộng đồng thương nghị" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Trước hãy vào bái kiến đầu lĩnh Triều Cái, rồi cùng nhau bàn luận.
3. Thuộc về mọi người, của chung. ◎ Như: "cộng đồng sản nghiệp" sản nghiệp chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng chung.
lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.