oán, uẩn
yuàn ㄩㄢˋ, yùn ㄩㄣˋ

oán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

oán trách, giận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giận, trách hận, thống hận. ◎ Như: "oán thiên vưu nhân" trách trời giận người. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh độc chi lệ hạ, nhân oán tương kiến chi sơ" , (Hương Ngọc ) Sinh đọc (bài thơ) rớt nước mắt, nhân trách nàng thưa gặp mặt.
2. (Danh) Thù hận, kẻ thù. ◎ Như: "kết oán" tạo nên thù hận, "túc oán" 宿 thù hận cũ, "dĩ đức báo oán" lấy nhân đức đáp trả hận thù.
3. (Tính) Có ý sầu hận, không vừa lòng, bất mãn. ◎ Như: "oán ngôn" lời thống hận, "oán phụ" người vợ hờn giận.
4. § Thông "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Oán giận.
② Có nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Oán, oán hờn, oán giận, nỗi oán: Ơn oán rõ rành;
② (văn) Kẻ thù: Nhà nho có chủ trương bên trong tuyển chọn nhân tài không né tránh người thân, bên ngoài đề cử nhân tài không né tránh kẻ oán (Lễ kí);
③ Trách oán, trách cứ: Oán trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thù ghét. Td: Thù oán — Giận hờn. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Bóng cờ tiếng trống xa xa, sâu lên ngọn ải oán ra cửa phòng « — Một âm là Uân. Xem Uân.

Từ ghép 38

uẩn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tích chứa (dùng như , bộ ): Dù có cả thiên hạ nhưng vẫn không tích chứa của cải riêng tư (Tuân tử: Ai công).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Uẩn — Xem Oán.

quy tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

quy tắc

Từ điển trích dẫn

1. Khuôn phép, quy phạm. ◎ Như: "tuân thủ giao thông quy tắc" .
2. Theo định thức, có quy luật. ◎ Như: "chánh thường nhân đích tâm tạng trình quy tắc đích khiêu động" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn khổ lề lố phải theo.
trù, điều, điệu
chóu ㄔㄡˊ, diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ

trù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đặc sệt, mau, sít, đông đúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều, đông, rậm. ◎ Như: "địa trách nhân trù" đất hẹp người đông. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bạc đức thiểu phúc nhân, chúng khổ sở bức bách, nhập tà kiến trù lâm" , , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ mỏng đức kém phúc, bị đủ thứ khổ não bức bách, lạc vào rừng rậm của tà kiến.
2. (Tính) Đặc, nồng đậm. ◎ Như: "chúc thái trù liễu" cháo đặc quá.
3. (Danh) Họ "Trù".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc.
② Ðặc, chất nước gì đặc gọi là trù.
③ Cùng âm nghĩa với chữ 調 (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc: Cháo đặc quá;
② Đông, đông đúc, nhiều người: Đất hẹp người đông;
③ (văn) Như 調 (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Đông đảo. Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng: » Lượng dân nơi háo nơi trù «.

Từ ghép 2

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.
thiến, thê
qī ㄑㄧ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạnh lẽo, rét mướt. ◇ Trần Nhân Tông : "Cổ tự thê lương thu ái ngoại" (Lạng Châu vãn cảnh ) Chùa cổ lạnh lẽo trong khí mây mùa thu.
2. (Tính) Đau xót, bi thương. § Thông "thê" .
3. (Tính) Ũm thũm, sắp kéo mây đổ mưa.
4. Một âm là "thiến". (Tính) "Thiến lợi" nhanh, nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạnh lẽo, rét mướt.
② Cùng khổ, cùng khổ hiu quạnh gọi là thê lương . 3 Ũm thũm, tả cái dáng sắp kéo mây đổ mưa.
④ Một âm là thiến. Thiến lị nhanh, tả cái dáng nhanh chóng.

thê

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lạnh
2. thê lương, thê thảm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạnh lẽo, rét mướt. ◇ Trần Nhân Tông : "Cổ tự thê lương thu ái ngoại" (Lạng Châu vãn cảnh ) Chùa cổ lạnh lẽo trong khí mây mùa thu.
2. (Tính) Đau xót, bi thương. § Thông "thê" .
3. (Tính) Ũm thũm, sắp kéo mây đổ mưa.
4. Một âm là "thiến". (Tính) "Thiến lợi" nhanh, nhanh chóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạnh lẽo, rét mướt.
② Cùng khổ, cùng khổ hiu quạnh gọi là thê lương . 3 Ũm thũm, tả cái dáng sắp kéo mây đổ mưa.
④ Một âm là thiến. Thiến lị nhanh, tả cái dáng nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đau đớn, xót thương: Lễ tang là một trường hợp khiến cho người ta thương xót. Như (bộ );
② Thê thảm. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh lẽo.

Từ ghép 4

chấn, thần
shēn ㄕㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sét đánh
2. quẻ Chấn (ngưỡng bồn) trong Kinh Dịch:
- 2 vạch trên đứt, tượng Lôi (sấm)
- tượng trưng: con trai trưởng, hành Mộc, tuổi Mão, hướng Đông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sét đánh.
② Rung động. Như địa chấn động đất, nguyên nhân vì núi lửa phun lửa mạnh quá, vì vùng đất nó thụt hay vì vỏ quả đất nó rút lại.
③ Sợ hãi. Như chấn kinh sợ khiếp.
④ Quẻ Chấn, trong bốn phương thuộc về phương đông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung động, chấn động: ¸H Kính bị rung vỡ rồi; Động đất; Địa chấn học;
② Inh, vang: Inh tai; Tiếng vang khắp thế giới;
③ Hoảng, hoảng sợ, sợ hãi: Kẻ địch rất hoảng sợ;
④ Kích động, chạm mạnh;
⑤ (văn) Sét đánh, sấm động;
⑥ Quẻ Chấn (trong Bát quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong bát quái, tượng trưng cho sấm sét, cho người con trai trưởng — Sợ hãi — Rung động — Dùng như chữ Chấn .

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sét đánh. ◇ Tả truyện : "Chấn Bá Di chi miếu" (Hi Công thập ngũ niên ) Sét đánh miếu Bá Di.
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" , (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" , : (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" .
nhân, nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhân

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

nhận

giản thể

Từ điển phổ thông

xâu kim (xỏ chỉ vào kim)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xâu kim, xỏ kim, xỏ chỉ: Xâu kim, xỏ kim;
② Khâu vá: Máy khâu;
③ (văn) Xe sợi;
④ (văn) Cảm phục, tâm phục, cảm kích: Cảm phục; Hết sức cảm kích tình cảm cao đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
mệnh
mìng ㄇㄧㄥˋ

mệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạng
2. lời sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, ra lệnh. ◎ Như: "mệnh nhân tống tín" sai người đưa tin.
2. (Động) Nhậm dụng quan chức, ủy nhậm.
3. (Động) Định đặt, chọn lấy, làm ra, vận dụng. ◎ Như: "mệnh danh" đặt tên, "mệnh đề" chọn đề mục (thi cử, sáng tác văn chương). ◇ Nam sử : "Quảng Đạt dĩ phẫn khái tốt. Thượng thư lệnh Giang Tổng phủ cữu đỗng khốc, nãi mệnh bút đề kì quan" . , (Lỗ Quảng Đạt truyện ).
4. (Động) Báo cho biết, phụng cáo. ◇ Thư Kinh : "Tức mệnh viết, hữu đại gian ư tây thổ" , 西 (Đại cáo ).
5. (Động) Kêu gọi, triệu hoán. ◇ Dật Danh : "Xuân điểu phiên nam phi, Phiên phiên độc cao tường, Bi thanh mệnh trù thất, Ai minh thương ngã trường" , , , (Nhạc phủ cổ từ , Thương ca hành ).
6. (Động) Chạy trốn, đào tẩu.
7. (Động) Coi như, cho là. ◎ Như: "tự mệnh bất phàm" tự cho mình không phải tầm thường.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sanh mệnh" , "tính mệnh" . ◇ Nguyễn Trãi : "Li loạn như kim mệnh cẩu toàn" (Hạ nhật mạn thành ) Li loạn đến nay mạng sống tạm được nguyên vẹn.
9. (Danh) Mệnh trời, vận số (cùng, thông, v.v.). ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) Sống chết có số, giàu sang do trời.
10. (Danh) Một loại công văn thời xưa.
11. (Danh) Lệnh, chánh lệnh, chỉ thị. ◎ Như: "tuân mệnh" tuân theo chỉ thị, "phụng mệnh" vâng lệnh. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thái y dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị" , (Bộ xà giả thuyết ) Quan thái y theo lệnh vua cho gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần.
12. (Danh) Lời dạy bảo, giáo hối. ◇ Hàn Dũ : "Phụ mẫu chi mệnh hề, tử phụng dĩ hành" , (Âu Dương Sanh ai từ ).
13. (Danh) Tuổi thọ, tuổi trời. ◇ Luận Ngữ : "Hữu Nhan Hồi giả hiếu học, bất hạnh đoản mệnh tử hĩ" , (Tiên tiến ).
14. (Danh) Sinh sống làm ăn, sinh kế. ◇ Lí Mật : "Mẫu tôn nhị nhân, canh tương vi mệnh" , (Trần tình biểu ) Bà cháu hai người cùng nhau làm ăn sinh sống.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai khiến.
② Truyền mệnh. Truyền bảo sự lớn gọi là mệnh , truyền bảo sự nhỏ gọi là lệnh . Lời của chức Tổng-thống tuyên cáo cho quốc dân biết gọi là mệnh lệnh .
③ Lời vua ban thưởng tước lộc gì gọi là cáo mệnh .
④ Mệnh trời. Phàm những sự cùng, thông, được, hỏng, hình như có cái gì chủ trương, sức người không sao làm được, gọi là mệnh.
⑤ Mạng, được chết lành gọi là khảo chung mệnh , không được chết lành gọi là tử ư phi mệnh .
⑥ Tên, kẻ bỏ xứ sở mình trốn đi xứ khác gọi là vong mệnh (mất tên trong sổ đinh).
⑦ Từ mệnh (lời văn hoa).
⑧ Ðạo, như duy thiên chi mệnh bui chưng đạo trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạng: Một mạng người; Mất mạng, bỏ mạng; Chết lành; Chết bất đắc kì tử;
② Số phận, vận mệnh, mệnh trời: Số phận cực khổ; 宿 Số kiếp; Bói toán;
③ Mệnh lệnh, chỉ thị, việc lớn, nhiệm vụ lớn: Phụng mệnh, được lệnh; Đợi lệnh;
④ (văn) Tên: Vong mệnh (mất tên trong sổ đinh);
⑤ Đặt tên, gọi là: Đặt tên, mệnh danh; Vua gọi thái tử là Cừu (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Ra lệnh — Lệnh truyền. Cũng nói là Mệnh lệnh — Điều do trời định sẵn, không thay đổi được — Chỉ cuộc đời do trời định sẵn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trăm năm trong cõi người ta, chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « — Cũng đọc là Mạng. Lấy số tử vi có cung » Mệnh « gọi là Bột tinh cũng được. Trong sách số có hai câu rằng: Mệnh cung, Bột tinh lâm tắc hữu nạn: Ở cung mệnh mà có sao bột chiếu vào thì có nạn. » Mệnh cung đang mắc nạn to « ( Kiều ) — Cổ lai tài mệnh lưỡng tương phương: ( Minh thi ). Xưa nay tài mệnh không ưa nhau. » Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « ( Kiều ).

Từ ghép 86

an mệnh 安命ân mệnh 恩命bạc mệnh 薄命bái mệnh 拜命bản mệnh 本命báo mệnh 報命bẩm mệnh 稟命bính mệnh 拼命bôn mệnh 奔命cách mệnh 革命cải mệnh 改命càn mệnh 乾命cáo mệnh 誥命cẩu toàn tính mệnh 苟全性命chuyên mệnh 專命cứu mệnh 救命cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠duy tha mệnh 維他命định mệnh 定命đoạn mệnh 斷命đoản mệnh 短命đồng mệnh 同命khâm mệnh 欽命khất mệnh 乞命kiền mệnh 乾命lĩnh mệnh 領命mệnh bạc 命薄mệnh chung 命終mệnh danh 命名mệnh đề 命題mệnh lệnh 命令mệnh mạch 命脈mệnh mạch 命脉mệnh môn 命門mệnh một 命沒mệnh phụ 命婦mệnh vận 命运mệnh vận 命運minh mệnh 明命nghịch mệnh 逆命nghiêm mệnh 嚴命nhậm mệnh 任命nhân mệnh 人命nhiệm mệnh 任命phản mệnh 反命phận mệnh 分命phi mệnh 非命phóng mệnh 放命phục mệnh 復命phúc mệnh 覆命phụng mệnh 奉命phương mệnh 方命quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quốc mệnh 國命quyên mệnh 捐命sách mệnh 冊命sách mệnh 册命sắc mệnh 敕命sinh mệnh 生命sính mệnh 聘命sinh mệnh hình 生命刑số mệnh 數命sứ mệnh 使命tận mệnh 盡命tất mệnh 畢命thế mệnh 替命thiên mệnh 天命thỉnh mệnh 請命thụ mệnh 授命thục mệnh 贖命tính mệnh 性命toán mệnh 算命tri mệnh 知命trí mệnh 致命triều mệnh 朝命trường mệnh 長命tuân mệnh 遵命tuyệt mệnh 絕命tuyệt mệnh 絶命vận mệnh 運命vi mệnh 違命vong mệnh 亡命vương mệnh 王命xả mệnh 捨命xả mệnh 舍命yểu mệnh 殀命
nhương, nhưỡng, nhượng
níng ㄋㄧㄥˊ, ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, ràng ㄖㄤˋ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai. Chê bỏ. Từ chối — Trộm cướp — Một âm là Nhưỡng. Xem Nhưỡng.

Từ ghép 5

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối. Làm loạn — Một âm khác là Nhương. Xem Nhương.

nhượng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khiêm nhượng (như , bộ ).
cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bó đuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bó đuốc. ◇ Đỗ Mục : "Hàm Cốc cử, Sở nhân nhất cự, khả lân tiêu thổ" , , (A phòng cung phú ) Hàm Cốc nổi tung, đuốc Sở một bùng, thương thay đất sém.

Từ điển Thiều Chửu

① Bó đuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đuốc: Mắt sáng như đuốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bó củi lại mà đốt — Cái đuốc.

Từ ghép 1

lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.