thứ
shù ㄕㄨˋ

thứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tha thứ, thứ tội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự suy bụng ta ra bụng người, mình không muốn đừng bắt người phải chịu gọi là "thứ" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
2. (Động) Tha cho người có lỗi, nguyên lượng. ◎ Như: "khoan thứ" rộng lòng tha cho. ◇ Thủy hử truyện : "Như vô hồng diệp, tiện thị nhữ đẳng hư vọng, quan phủ định hành trách phạt bất thứ" , 便, (Đệ thập tam hồi) Nếu không có lá đỏ (hái trên núi làm chứng cớ đã đi tới đó thi hành mệnh lệnh) tức là các ngươi đã dối trá, quan phủ sẽ trách phạt không tha.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ, suy bụng ta ra bụng người, mình không muốn đứng bắt người phải chịu gọi là thứ.
② Tha thứ, người ta có lỗi, mình rộng lượng tha cho gọi là thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tha thứ, khoan thứ: Dung thứ;
② Xin lỗi: Xin lỗi không tiếp đãi được;
③ (văn) Tính rộng lượng, sự thông cảm (với người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy bụng mình ra bụng người — Đem lòng mình để hiểu người khác mà không chấp nhất trách phạt gì. Td: Khoan thứ.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Nhà cao dùng làm nơi đánh đàn. ◇ Tạ Thiểu : "Yến tư di chúc ẩm, Du thưởng tạ cầm đài" , (Phụng hòa Tùy Vương điện hạ 殿).
2. Cái giá để đàn.
3. Tên đài đánh đàn: (1) Ở Tứ Xuyên, tương truyền là nơi Tư Mã Tương Như (đời Hán) gảy đàn. (2) Ở huyện Thiện Phủ, tương truyền là nơi Mật Tử Tiện (đời Xuân Thu) gảy đàn. (3) Trên núi Linh Nham ở Tô Châu, tỉnh Giang Tô. (4) Ở huyện Lỗ San tỉnh Hà Nam, do Nguyên Đức Tú dựng lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà cao dùng làm nơi đánh đàn — Cái giá để đàn — Cũng chỉ tài đánh đàn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng nghe nổi tiếng cầm đài «.
vệ
wèi ㄨㄟˋ

vệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bảo vệ, phòng giữ
2. nước Vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo hộ, phòng thủ. ◎ Như: "phòng vệ" giữ gìn, ngăn ngừa, "tự vệ" dùng sức của chính mình để ngăn xâm nhập, không bị làm hại.
2. (Động) Thừa thị, thị phụng.
3. (Động) Che, đóng.
4. (Danh) Tên một nước thời Chu.
5. (Danh) Người giữ việc phòng hộ. ◎ Như: "thị vệ" , "cảnh vệ" đều là những chức vụ giữ việc phòng bị.
6. (Danh) Ngày xưa gọi nơi đóng binh canh giữ ở biên giới là "vệ". ◎ Như: "kim san vệ" . § Vua "Minh Thái Tổ" chọn những chỗ hiểm yếu, một quận thì đặt một sở, mấy quận liền nhau thì đặt một vệ, mỗi vệ đóng 3600 binh.
7. (Danh) Một loại y phục ngày xưa. § Một loại trong "cửu phục" . Cũng chỉ một trong "ngũ phục" .
8. (Danh) Lông mao bên cạnh mũi tên.
9. (Danh) Tên gọi khác của con lừa. ◇ Liêu trai chí dị : "Thứ nhật, hữu khách lai yết, trập hắc vệ ư môn" , , (Hồ thị ) Hôm sau, có khách đến xin gặp, buộc con lừa đen ở cổng.
10. (Danh) Chân tay, tứ chi.
11. (Danh) Tên khí "vệ" (đông y).
12. (Danh) Bề ngoài của sự vật. ◇ Trần Sư Đạo : "Ngụy Văn Đế viết: Văn dĩ ý vi chủ, dĩ khí vi phụ, dĩ từ vi vệ" : , , (Hậu san thi thoại ).
13. (Danh) Tên sông.
14. (Danh) Họ "Vệ".
15. (Tính) Sắc, nhọn. ◇ Hoài Nam Tử : "Xạ giả hãn ô hào chi cung, loan Kì vệ chi tiễn" , (Nguyên đạo ) Người bắn chim cầm cánh cung cứng (ô hào), giương mũi tên nhọn (đất Kì làm ra). § Theo một truyền thuyết: "Ô hào" chỉ cây dâu tang chá, lấy cành làm cung rất chắc. Đất "Kì" sản xuất một loại tên rất tốt.
16. (Tính) Tốt, đẹp. § Thông .
17. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán quân 500 người gọi là một Vệ, theo chế độ binh bị Trung Hoa thời cổ. Đoạn trường tân thanh : » Quân trung gươm lớn dáo dài, Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi « — Che chở giữ gìn. Td: Hộ vệ — Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay.

Từ ghép 21

khương
jiāng ㄐㄧㄤ

khương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây gừng
2. họ Khương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Khương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ vua Khương. Vua Thần Nông ở bên sông Khương, nhân lấy tên sông làm họ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây gừng, củ gừng;
② [Jiang] (Họ) Khương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Củ) gừng: Nước gừng;
② [Jiang] (Họ) Khương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Khương Thủy , phát nguyên từ núi Kì Sơn thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người— Tục mượn dùng như chữ Khương .

Từ ghép 3

trệ
chì ㄔˋ, zhì ㄓˋ

trệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm, trễ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngừng, không tiến. ◇ Hoài Nam Tử : "Thị cố năng thiên vận địa trệ, luân chuyển nhi vô phế" , (Nguyên đạo ) Đó là tại sao trời quay vòng đất đứng yên, thay đổi không thôi.
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi : "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" , (Tạp thi , Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh : "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" , (Tiểu nhã , Đại điền ) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" ngừng đọng, "tích trệ" ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du : "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿 (Tống nhân ) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn : "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" , (Biệt nhĩ thiệm thư ).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử : "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" , (Tông Duẫn truyện ).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" , (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu : "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" , , , , , (Cao tăng truyện , Dịch kinh trung , Cưu Ma La Thập ).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư : "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" , , , , (Lí Diễm Chi truyện ).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng, như hàng bán không chạy gọi là trệ tiêu .
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng lại, đọng lại, (ngưng) trệ, ế: Đình trệ; Đọng lại;
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại, không chảy được — Ứ đọng, không tiến triển được. Td: Đình trệ — Chậm trễ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Cá trong giếng. Tỉ dụ người có kiến thức hẹp hòi. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tỉnh ngư bất khả dữ ngữ đại, câu ư ải dã" , (Nguyên đạo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cá trong giếng, chỉ nhìn thấy miệng giếng, chỉ người hiểu biết hẹp hòi.
căn
gēn ㄍㄣ

căn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rễ cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rễ cây. ◎ Như: "lạc diệp quy căn" lá rụng về cội.
2. (Danh) Phần dưới, phần gốc của vật thể. ◎ Như: "thiệt căn" cuống lưỡi, "nha căn" chân răng. ◇ Bạch Cư Dị : "Mãn đình điền địa thấp, Tề diệp sanh tường căn" 滿, (Tảo xuân ) Khắp sân ruộng đất ẩm, Lá tề mọc chân tường.
3. (Danh) Gốc, nguồn, nền tảng. ◎ Như: "họa căn" nguồn gốc, nguyên cớ của tai họa, "bệnh căn" nguyên nhân của bệnh.
4. (Danh) Căn số (toán học).
5. (Danh) Lượng từ: dùng cho những vật hình dài: khúc, sợi, que, cái, v.v. ◎ Như: "nhất căn côn tử" một cây gậy, "tam căn khoái tử" ba cái đũa.
6. (Danh) Họ "Căn".
7. (Danh) "Lục căn" (thuật ngữ Phật giáo) gồm: "nhãn" mắt, "nhĩ" tai, "tị" mũi, "thiệt" lưỡi, "thân" thân, "ý" ý.
8. (Động) Trồng sâu, ăn sâu vào. ◇ Mạnh Tử : "Quân tử sở tính, nhân nghĩa lễ trí căn ư tâm" , (Tận tâm thượng ) Bản tính của bậc quân tử, nhân nghĩa lễ trí ăn sâu trong lòng.
9. (Phó) Triệt để, tận cùng. ◎ Như: "căn tuyệt" tiêu diệt tận gốc, "căn trừ" trừ khử tới cùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ cây.
② Bộ dưới một vật gì cũng gọi là căn, như thiệt căn cuống lưỡi.
③ Căn do (nhân), như thiện căn căn thiện, câu nói nào không có bằng cứ gọi là vô căn chi ngôn .
④ Nhà Phật gọi mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý là lục căn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rễ: Rễ cây;
② (loại) Khúc, sợi, que, cái...: Một khúc gỗ Hai sợi dây đay; Ba que diêm;
③ Chân, gốc, nguồn gốc, nền tảng, cội rễ: Nguồn gốc gây ra tai họa; Chân tường;
④ (toán) Căn số;
⑤ (văn) Gốc;
⑥ (tôn) Căn: Lục căn (theo nhà Phật, gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cây — Cái gốc rễ của sự việc — Tiếng nhà Phật, nghĩa là những giác quan, có thể sinh ra nghiệp thiện ác.

Từ ghép 37

tham, thám
tān ㄊㄢ, tàn ㄊㄢˋ

tham

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tham lộ" tìm đường, "tham hoa" tìm kiếm hoa.
2. (Động) Tìm tòi, truy xét, tra cứu. ◎ Như: "tham bản cầu nguyên" truy đến gốc tìm đến nguồn.
3. (Động) Thử xét, thí trắc. ◎ Như: "tham vấn khẩu khí" hỏi thử khẩu khí xem sao.
4. (Động) Dò xét, nghe ngóng. ◎ Như: "khuy tham" thăm dòm, "tham thính" nghe ngóng, rình xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đổng Trác thì thường sử nhân tham thính" 使 (Đệ tứ hồi) Đổng Trác thường thường sai người dò xét nghe ngóng.
5. (Động) Hỏi thăm, thăm viếng. ◎ Như: "tham thân" thăm người thân, "tham hữu" thăm bạn.
6. (Động) Thử. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa).
7. (Động) Thò, duỗi, ló, nhô. ◎ Như: "tham xuất đầu lai" thò đầu ra.
8. (Danh) Người làm việc trinh sát. ◎ Như: "tư gia trinh tham" thám tử tư, "mật tham" người làm việc rình xét.
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thám".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi.
② Tìm xa, như tham bản cầu nguyên thăm đến gốc tìm đến nguồn.
③ Thử, như tham vấn khẩu khí hỏi thử khẩu khí xem sao.
④ Dò xét, như khuy tham thăm dòm, chính tham rình xét, v.v.
⑤ Hỏi thăm, như tham thân thăm người thân, tham hữu thăm bạn.
⑥ Tìm kiếm, như tham mai tìm kiếm mơ, tham hoa tìm kiếm hoa, v.v. Ta quen đọc là thám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dò, thử, tìm: Dò tìm nguồn gốc; Hỏi thử, dò hỏi; Tìm kiếm hoa;
② Dò xét: Mật thám; Trinh thám (rình xét);
③ Thăm: Thăm nhà;
④ Thò, nhô, ló ra: Thò đầu ra.

Từ ghép 2

thám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thăm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tham lộ" tìm đường, "tham hoa" tìm kiếm hoa.
2. (Động) Tìm tòi, truy xét, tra cứu. ◎ Như: "tham bản cầu nguyên" truy đến gốc tìm đến nguồn.
3. (Động) Thử xét, thí trắc. ◎ Như: "tham vấn khẩu khí" hỏi thử khẩu khí xem sao.
4. (Động) Dò xét, nghe ngóng. ◎ Như: "khuy tham" thăm dòm, "tham thính" nghe ngóng, rình xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đổng Trác thì thường sử nhân tham thính" 使 (Đệ tứ hồi) Đổng Trác thường thường sai người dò xét nghe ngóng.
5. (Động) Hỏi thăm, thăm viếng. ◎ Như: "tham thân" thăm người thân, "tham hữu" thăm bạn.
6. (Động) Thử. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa).
7. (Động) Thò, duỗi, ló, nhô. ◎ Như: "tham xuất đầu lai" thò đầu ra.
8. (Danh) Người làm việc trinh sát. ◎ Như: "tư gia trinh tham" thám tử tư, "mật tham" người làm việc rình xét.
9. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thám".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi.
② Tìm xa, như tham bản cầu nguyên thăm đến gốc tìm đến nguồn.
③ Thử, như tham vấn khẩu khí hỏi thử khẩu khí xem sao.
④ Dò xét, như khuy tham thăm dòm, chính tham rình xét, v.v.
⑤ Hỏi thăm, như tham thân thăm người thân, tham hữu thăm bạn.
⑥ Tìm kiếm, như tham mai tìm kiếm mơ, tham hoa tìm kiếm hoa, v.v. Ta quen đọc là thám.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dò, thử, tìm: Dò tìm nguồn gốc; Hỏi thử, dò hỏi; Tìm kiếm hoa;
② Dò xét: Mật thám; Trinh thám (rình xét);
③ Thăm: Thăm nhà;
④ Thò, nhô, ló ra: Thò đầu ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dò xét. Td: Trinh thám — Thử xem.

Từ ghép 25

phi
pī ㄆㄧ

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lớn lao

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn lao. ◎ Như: "phi cơ" nghiệp lớn.
2. (Động) Tuân phụng. ◇ Ban Cố : "Uông uông hồ phi thiên chi đại luật" (Điển dẫn ) Sâu rộng thay tuân phụng luật trời cao lớn.
3. (Liên) Bèn. § Cũng như "nãi" . ◇ Thư Kinh : "Tam Nguy kí trạch, Tam Miêu phi tự" , (Vũ cống ) Đất Tam Nguy đã có nhà ở, rợ Tam Miêu bèn yên ổn trật tự.
4. (Danh) Họ "Phi".

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn lao, như phi cơ nghiệp lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lớn, rất, lắm: Biến đổi lớn; Công lao lớn; (hay ) Nghiệp lớn; ! Sáng sủa lắm thay, mưu lược của Văn Vương (Mạnh tử: Đằng Văn công hạ); Lúc ấy bậc đại thánh khởi lên, trút xuống trận mưa to (Liễu Tôn Nguyên: Trinh phù);
② Vâng theo: Vâng theo phép lớn của trời (Hán thư); Vâng theo mệnh lớn (cụm từ thường dùng trong các sắc thần);
③ Đã: Vùng Tam Nguy đã có nhà cửa ở, dân chúng Tam Miêu đã được thu xếp ổn đâu vào đó (Thượng thư: Vũ cống);
④ Thì (đặt ở đoạn sau của một câu phức thừa tiếp, để tiếp nối ý trước; thường dùng ): Núi Tam Nguy đã xây dựng được nhà thì dân Tam Miêu sẽ được ở yên (Thượng thư: Vũ cống); Nếu thiên tử và tam công noi gương ở sự diệt vong của nhà Hạ Thương thì sẽ không để lại hậu họa cho đời sau (Dật Chu thư: Tế công);
⑤ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí: Ông ấy có thể trị dân rất tốt (Thượng thư: Triệu cáo).

Từ điển trích dẫn

1. Xông pha, chịu đựng, không quản. ◇ Đông Quan Hán kí : "Quân thần dạ mạo phạm sương lộ, tinh thần diệc lao hĩ" , (Bào Vĩnh truyện ).
2. Xúc phạm, đụng chạm, đắc tội. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tạc nhật ngữ ngôn mạo phạm, tự tri tử tội, phục duy tướng công hải hàm" , , (Bùi Tấn Công nghĩa hoàn nguyên phối ).
3. Xâm phạm, xâm hại. ◇ Tây du kí 西: "Na yêu vương đạo: Giá hầu nhi thị dã bất tri ngã đích tính danh, cố lai mạo phạm tiên san" : , (Đệ lục thập ngũ hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vô lễ mà đụng chạm tới người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.